Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số : 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.LÊ QUANG THIÊM PGS.TS NGUYỄN CHÍ HỒ Hà Nội - 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những liệu số liệu thống kê đưa hoàn toàn trung thực Chúng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận án Nguyễn Thị Phƣợng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngôn ngữ học, người tận tình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chí Hồ người tận tình dạy dỗ, bảo động viên tơi suốt năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề hội thoại 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hội thoại dạy học 12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu lực giao tiếp 16 1.2 Cơ sở lí luận 19 1.2.1 Lí thuyết giao tiếp 19 1.2.1.1 Dẫn nhập giao tiếp 19 1.2.1.2 Giao tiếp dạy học 20 1.2.1.3.Vấn đề lực giao tiếp 26 1.2.2 Lí thuyết hội thoại 35 1.2.2.1 Một số quan điểm đơn vị hội thoại 36 1.2.2.2 Một số vấn đề cấu trúc thoại thoại dạy học 42 1.2.2.3 Bước thoại bước thoại hội thoại dạy học 44 1.2.2.4 Hành vi ngôn ngữ hội thoại dạy học 46 1.2.2.5 Nguyên tắc hội thoại 48 1.3 Tiểu kết 50 Chƣơng ĐẶC TRƢNG BƢỚC THOẠI VÀ HÀNH VI NGÔN NGỮ CỦA GIÁO SINH 52 2.1 Bƣớc thoại giáo sinh hội thoại dạy học 52 i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 Bước thoại khởi xướng giáo sinh 54 2.1.1.1 Khởi xướng nội dung thông tin liên quan đến học 56 2.1.1.2 Khởi xướng nội dung phát vấn mong muốn giáo viên trả lời 59 2.1.1.3 Khởi xướng yêu cầu hành động 61 2.1.2 Bước thoại trả lời (R - Reply) 69 2.1.3 Bước thoại phản hồi (F – Feedback) 70 2.2 Hành vi ngôn ngữ giáo sinh hội thoại dạy học 74 2.2.1 Hành vi phi lời 75 2.2.2 Hành vi ngôn ngữ thực lời 80 2.3 Đặc điểm cấu trúc bƣớc thoại giáo sinh liên kết hành vi ngôn ngữ bƣớc thoại 97 2.4 Tiểu kết 102 Chƣơng NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA GIÁO SINH 105 3.1 Năng lực ngôn ngữ giáo sinh 106 3.1.1 Năng lực ngữ âm 106 3.1.1.1 Kiến thức phụ âm, nguyên âm tiếng Việt lực phát âm 108 3.1.1.2 Kiến thức trọng âm – ngữ điệu 114 3.1.2 Năng lực từ vựng, ngữ nghĩa 116 3.1.2.1 Năng lực từ vựng 116 3.1.2.2 Năng lực ngữ nghĩa 120 3.1.3 Năng lực ngữ pháp 125 3.1.3.1 Khả tạo lập phát ngơn xác, ngắn gọn đầy đủ 126 3.1.3.2 Khả tạo lập văn liên kết 129 3.2 Năng lực ngôn ngữ xã hội 132 3.3 Năng lực ngữ dụng (năng lực chiến lƣợc) 139 3.4 Phát triển lực giao tiếp giáo sinh 143 3.4.1 Phát triển lực ngôn ngữ 144 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4.1.2 Rèn luyện phát triển lực từ vựng, ngữ nghĩa 149 3.4.1.3 Rèn luyện phát triển lực ngữ pháp 151 3.4.2 Phát triển lực ngôn ngữ xã hội 152 3.5 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA CE Common Eurpean Framework Dt Dẫn theo F Feedback Gv Giáo viên HVNPT Hành vi ngôn ngữ phụ trợ HVNTT Hành vi ngôn ngữ trung tâm I Initiatives R Reply Gs Giáo sinh 10 TV Tiếng Việt iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Các hành vi ngôn ngữ sinh viên hội thoại dạy học 88 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ loại bước thoại khởi xướng 64 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ lệ dạy bước thoại khởi xướng 66 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ lệ bước thoại 73 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình q trình giao tiếp dạy học 21 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ hoạt động giao tiếp xu hướng chủ đạo ngôn ngữ học đại Khác với ngữ pháp truyền thống Ferdinand de Saussure đặt móng - nghiên cứu câu li ngữ cảnh - ngơn ngữ học hậu Saussure đặt phát ngôn vào ngữ cảnh giao tiếp - nơi mà người nói người nghe tác động lên nhau, điều chỉnh cách ứng xử đối thoại Lí thuyết hội thoại vốn lí thuyết quan tâm hàng đầu ngữ dụng học Nói Đỗ Hữu Châu “hội thoại mảnh đất sống ngôn ngữ môi trường hoạt động người, biểu gọi xã hội loài người” [8, tr.358] Ở Việt Nam, vài chục năm trở lại đây, việc ứng dụng lí thuyết hội thoại để nghiên cứu ngôn ngữ dạy học nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu tập trung vào kiểu giao tiếp giáo viên học sinh bậc tiểu học, bậc trung học, chưa có cơng trình đề cập đến kiểu giao tiếp giáo viên sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành sư phạm- giáo viên tương lai (dưới chúng tơi gọi giáo sinh) Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu giao tiếp giáo viên học sinh lớp học trước tập trung vào bước thoại hành vi ngôn ngữ giáo viên chưa lưu ý đến bước thoại hành vi ngơn ngữ học sinh Vì vậy, chúng tơi thực đề tài để bổ sung vấn đề bỏ ngỏ nêu 1.2 Theo quan điểm dạy học đại, người học coi trung tâm trình dạy học, dạy học phải hướng đến phát triển kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực tính tích cực, chủ động người học Và thực tế, hội thoại dạy học, người dạy trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động người học, người học tự tin thực trao lời người dạy Sinh viên sư phạm (giáo sinh) - đối tượng mà sau nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Giờ học “Tiếng Việt – Bình diện ngữ pháp câu”) - Gv: Em cho ví dụ học mà có tích hợp giáo dục mơi trường, em có nhớ học khơng? - Gs: Em thưa cô Tiếng Việt chủ đề môi trường mẩu truyện ạ, câu chuyện môn Tiếng Việt (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục môi trường”) - Gv: Vẽ theo tranh sách trước mắt có phải vẽ theo mẫu khơng? Ví dụ Hồ Ba Bể đi, người ta vẽ sẵn SGK, vẽ theo tranh có phải vẽ theo mẫu khơng? Nào em! - Gs: Theo em khơng phải Đó miêu tả lại tranh thơi, chép lại, chép tranh ạ, vẽ theo mẫu (Giờ học “Phương pháp dạy học mỹ thuật – Vẽ theo mẫu”) - Gs: Cô cho to tiếng lên cơ, khó nghe - Gv: (Điều chỉnh âm thanh): Nghe chưa? (Giờ học “Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt – Những phương pháp dạy học tích cực phân mơn Học vần”) - Gv: Bạn Thương trả lời nhân tố ảnh hưởng hồn thơ Trần Đăng Khoa truyền thống yêu văn học gia đình này, thời đại kháng chiến chống Mĩ Cịn khơng nhỉ? Nhân tố ảnh hưởng đến hồn thơ Trần Đăng Khoa nữa? Cô mời Khuyến nào! - Gs: Thưa cơ, theo em thì, theo em ảnh hưởng từ nhà văn, nhà thơ đàn anh trước, niềm đam mê nỗ lực phấn đấu rèn luyện thân tác giả (Giờ học “Văn học – Trần Đăng Khoa tập thơ “Góc sân khoảng trời”) - Sv: Thưa cơ, nhóm hay có cộng điểm không cô? (Giờ học “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm – Rèn kĩ nghe nói”) - Gs: Sau em xin giới thiệu đồ dùng lớp Thứ phần số phép tính gồm 10 thẻ chấm in hai chấm tròn dùng để học phép nhân, phép chia hai, 10 thẻ in ba chấm tròn để học phép nhân 3, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bảng nhân 3, 10 thẻ in bốn chấm tròn để học bảng nhân bảng chia 4, 10 thẻ in chấm tròn để học bảng nhân bảng chia Em ví dụ - Gv (ngắt lời): Chúng ta giới thiệu hết lấy ví dụ thơi, khơng phải đồ dùng lại lấy ví dụ (Giờ học “Phương pháp toán – Sử dụng thiết bị dạy học”) - Gs: Thưa cô, em muốn hỏi ạ, nói diễn thuyết, cịn nói giao tiếp thơng thường điều kiện ạ? (Giờ dạy “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm – Rèn kĩ nghe nói”) - Gs: Thưa cô, cô để cầu cao lên cơ, em chẳng nhìn thấy - Gv: (Để cầu lên hộp) Nhìn thấy chưa? (Giờ dạy “Cơ sở tự nhiên xã hội – Quả địa cầu”) - Gv: Bạn Khánh An nói đa phần âm tiết TV có cấu tạo chặt chẽ khó hốn đổi vị trí âm vị Bạn biết sao? - Gs: im lặng - Gv: Nào! Ví dụ âm tiết “bạn” khơng thể đảo thành “nab”, “nba”… À, Minh Phương nào! - Gs: Thưa có phải có âm làm phụ âm đầu làm phụ âm cuối không ạ? (Giờ học “Tiếng Việt – Một số đặc trưng tiếng Việt”) - Gv: Trừu tượng hóa khái quát hóa học sinh TH cịn hạn chế, khó với học sinh Giai đoạn học sinh có khả bạn? - Gs: So sánh - Gv: Khả so sánh Thực thao tác so sánh tư dễ không? - Gs: Vâng - Gv: Thế nhá Kết thúc đặc điểm tư Các bạn hiểu đặc điểm phát triển tư học sinh chưa? - Gs: Rồi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi – Đặc điểm tâm lí hs TH”) - Gv: Chú ý điều gì? Bắt đầu xếp từ đâu? - Gs: Xếp từ phần đáy đến phần - Gv: Xếp từ phần đáy cà chua, theo vòng tròn - Gs: Đúng ( Giờ học “Thủ công kĩ thuật – Cắt, thái, tạo hình nguyên liệu”) - Gs: Em thưa thầy, bạn tóm tắt tốn phần giải số học sinh nam (35:7)*3=15 phần danh số em nghĩ học sinh không cần phải nam, phần đáp số viết ạ, phần học sinh nữ - Gv: tơi thấy đóng ngoặc mở ngoặc 35:7 không cần thiết - Gs: em nghĩ 35:7 có ạ, học sinh Tiểu học ờ, đóng mở ngoặc em biết rõ (Giờ học “Phương pháp toán – Giải toán sơ đồ đoạn thẳng”) - Gv: Đây ấm khơng? Các bạn đốn học sinh lớp vẽ tranh này? - Gs (nói leo): lớp 3, lớp - Gv: Nào, mời em nào! - Gs: Em thưa cô em nghĩ lớp - Gv: À, bạn nghĩ lớp Lớp bạn Phải lớp học sinh vẽ - Gs: Không hẳn cô Cháu em học mẫu giáo tuổi mà vẽ phích, chai nước… mà học sinh lớp lại khơng vẽ - Gv: Đó bé có khiếu đặc biệt thơi em Cịn đa phần học sinh chưa vẽ Vì nhỉ? Chúng ta xem đặc điểm thứ hai tư xem học sinh tiểu học có khả hình dung chưa? Tư tưởng tượng đấy, có khả hình dung chưa? (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi – Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học” - Gv: cụm từ phụ, em dựa vào ví dụ mà em vừa phân tích, định nghĩa cho cụm từ phụ? Nào! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gs: Thưa cơ, cụm từ phụ cụm từ thành tố thành tố phụ (Giờ học “Tiếng Việt – Cụm từ phụ”) - Gs: Thưa cơ, nói chủ đề ạ? - Gv: Cho bạn tự lựa chọn chủ đề, muốn nói vấn đề - Gs: Cô khoanh vùng cô ơi! Nói tự khó ạ, chả biết lựa chọn chủ đề gì, thưa (Giờ học “Tiếng Việt thực hành – Rèn kĩ nghe nói”) - Gv: Muốn tâm lí phát triển phải có yếu tố nào? điều kiện nào? - Gs: Im lặng - Gv: Trước hết xét đứa trẻ sinh mà não có vấn đề, tuổi chưa nói được, chưa được, sau có phát triển tâm lí cách bình thường khơng? - Gs: Khơng - Gv: Vậy ta phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách yếu tố gì? - Gs: Thể chất - Gv: Thể chất, hay gọi yếu tố bẩm sinh nhỉ? - Gs: Di truyền - Gv: Yếu tố bẩm sinh di truyền Vậy thì, người sinh với thể bình thường, não bình thường, điều kiện quan trọng, tiền đề quan trọng để phát triển tâm lí, nhân cách Một đứa trẻ sinh mà chẳng may mắt bị yếu tố di truyền, mẹ mang thai bị cảm cúm, đứa trẻ sinh thể bị khiếm khuyết, khiếm khuyết có ảnh hưởng đến tâm lí trẻ sau khơng? - Gs: Có - Gv: Vậy yếu tố bẩm sinh di truyền xem điều kiện tiền đề vật chất cho phát triển tâm lí Hiển nhiên ta thấy người thành đạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lĩnh vực nghệ thuật người phải yếu tố di truyền chiều cao Chiều cao chủ yếu yếu tố di truyền Tơi cao 1m45 khơng thể mong ước thành đạt nghề người mẫu (…) Như yếu tố bẩm sinh di truyền tạo gì? - Gs: Thuận lợi khó khăn - Gv: À, tạo thuận lợi gây khó khăn cho phát triển tâm lí (…) Cho nên người ta trọng chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai để đứa trẻ sinh khỏe mạnh để thể chất trẻ phát triển mặt tâm lí (…) Xong yếu tố thứ Yếu tố thứ hai, hoàn cảnh sống (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi - Lí luận phát triển tâm lí trẻ em tiểu học”) Chƣơng Năng lực giao tiếp giáo sinh - Gs: Em (thưa) cô danh từ có khả lăng kết hợp với từ số lượng trước từ định sau Ló có khả lăng làm trung tâm cụm từ phụ Em ví dụ “lăm người đó” - Gv: Ngọng lắm! “Năm người đó” thành tố là? - Gs: Em “người” - Gv: Thành tố người danh từ người (Giờ học “Tiếng Việt – Từ loại tiếng Việt”) - Gs: Em phân tích cho em hiểu cơng viên lao cơng chăm bón được, em khơng nên nàm (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục môi trường”) - Gv: Giáo dục môi trường mơn học riêng mà lồng ghép mơn học khác Đó mơn học nào? Mời em! - Gs: Thưa ló lồng ghép môn tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, hoạt động tập thể nhà trường, buổi sinh hoạt trị lớp (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục môi trường”) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gs: Gồm có lưới có kích thước 10cm, 10cm cạnh có, cạnh nà 1cm, hình vng, hình chũ nhật để tính chu vi hình vng hình chữ nhật - Gv: Chu vi á? Ta đốn dùng để làm nào? (Giờ học “Phương pháp toán – Sử dụng thiết bị dạy học toán tiểu học”) - Gs: Em thưa cô đặc điểm đại từ tùy theo trường hợp cụ thể đại từ thay cho từ thuộc từ loại lào mang đặc điểm ngữ pháp từ loại - Gv: Em cho ví dụ - Gs: Ờ, ví dụ (ngập ngừng), ló - Gv: “nó” khơng phải “ló” Em thử đặt vào câu xem thay cho từ loại nào! (Giờ học “Tiếng Việt – Từ loại tiếng Việt”) - Gv: Tr-íc hÕt ta tìm hiểu quan niệm, sơ đồ đoạn thẳng Em nào! - Gs: Em th-a cô theo em quan niệm ph-ơng pháp sơ đồ đoạn thẳng theo em ph-ơng pháp giải toán Tiểu học thể mối quan hệ đại l-ợng đà cho Các đại l-ợng phải tìm toán yêu cầu phải biểu diễn đoạn thẳng (Gi dy Phng phỏp toỏn – Dạy học giải tốn có lời văn”) - Gv: À, thứ để hình thành số (…) Đấy đồ dùng lớp (…) Chúng ta thử suy nghĩ xem với sử dụng đồ dùng gì? Nào mời em - Gs: Em thưa cô sử dụng que tính (Giờ dạy “Phương pháp Toán – Sử dụng thiết bị dạy học”) - Gv: Nào, hoạt động thực tiễn có đặc tr-ng nhỉ? Bạn nào! (Kết hợp tay) - Gs: Th-a c«, th-a c« - Gv: Ch-a nghÜ à? Bạn giúp bạn đ-ợc nhỉ? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gs: (im lỈng) - Gv: Cô gợi ý này, dựa vào khái niệm vừa nêu Trong khái niệm đà chứa đặc trung đấy, hoạt động vật chất hay tinh thần à, mời Mai Linh - Gs: Theo em, đặc tr-ng hoạt động thực tiễn hoạt động thực tiễn có đặc tr-ng nh-: Đây hoạt động đ-ợc thực cách tất yếu khách quan hoạt động vật chất hoạt động tinh thần ng-ời, có mục đích, có tính lịch sử xà hội, hoạt động năng, hoạt động cá biệt ng-êi (Giờ học “Triết học Mác – Lê nin” - Lý luËn nhËn thøc vËt biÖn chøng) - Gv: Từ chỗ đến chỗ biết, phát triển ạ, biến đổi Nhưng mà biến đổi theo chiều hướng xuống gọi gì? Gs: thụt lùi Gv: Biến đổi theo chiều hướng xuống người ta gọi gì? Gs: Suy yếu Gv: Suy thoái Cái nhân cách có nhá, suy thối đạo đức, nhân cách Lớp 3, ngoan, học giỏi; lớp chơi điện tử suốt ngày, ngồi lớp không nghe giảng (…) (Giờ học “Tâm lí học – Lí luận phát triển tâm lí trẻ em tiểu học”) Gv: À, câu hỏi nhỉ? Gs: Tỷ lệ chiều, tỷ lệ chiều dài tích so với chiều rộng tích lào? Gv: Ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ hỏi cho phù hợp Ở có gọi chiều dài, chiều rộng khơng? Gs: (7s) Gv: Có vật người ta gọi chiều dài, chiều rộng Nhưng tích ta không gọi chiều dài, chiều rộng mà ta phải gọi nhỉ? Chiều cao bề ngang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Giờ học “Phương pháp dạy học mĩ thuật – Phương pháp dạy vẽ theo mẫu”) - Gv: …Đồng thời tượng tâm lí mang tính bù trừ cho Có minh họa tính bù trừ khơng? - Gs: (10s) - Gv: Ví dụ mắt tai làm sao? - Gs: thính - Gv: Tai tính, Hay bạn học giỏi văn tốn thường hơn… Đây quy luật Chúng ta lưu ý đề sau đừng yêu cầu cao trẻ Và nhìn nhận với trẻ phải làm sao? - Gs: Phải thay đổi - Gv: Sao lại phải thay đổi Phải linh hoạt (…) (Giờ học “Tâm lí học – Lí luận phát triển tâm lí trẻ em tiểu học”) - Gv: Tại sao? Tại tri giác không gian, thời gian học sinh TH lại hạn chế, tức khó với em? Tại nhỉ? Nào em! - Gs: Em thưa cô học sinh tiểu học có tư thấp - Gv: Tư thấp Ai lại nói thế… (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi – Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học”) - Gs: Em thưa cô ờ em học sinh làm sai, giữ nơi mà em khơng giữ nơi khác ờ…ờ… - Gv: Nếu lớp em lại ảnh hưởng lớp khác nhỉ? - Gs: ờ, khơng xung quanh, ảnh hưởng bẩn lớp khác khơng tốt - Gv: Hành động khơng tốt không? - Gs: Nếu mà trực nhật mà em khuyên em đổ rác nơi quy định (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục môi trường”) Gv: Nào, giáo viên chủ nhiệm lớp bạn phải làm gì? Nào, Ngọc Anh! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gs: Em thưa cô lếu giáo viên chủ nhiệm lớp 2A em sẽ, em gặp riêng Lan Hoa, em giúp hai bạn nhìn thấy, nhìn, Lan hay ganh đua với Hoa em sẽ khuyên bảo bạn giúp bạn ngoan sẽ, à, để đoàn kết, hỗ trợ lẫn học tập Hoa giúp Lan, giúp Lan học tập, Lan giúp Hoa tổ chức lớp học, công việc lớp sẽ, hai bạn quý mến - Gv: Bạn hiểu ý diễn đạt chưa ổn Nào em! - Gs: Em thưa cô theo em trường hợp bạn Lan Hoa có mạnh khác nên em tổ chức hoạt động hai bạn tham gia Khi Lan thắng hoạt động Hoa thắng hoạt động Như em nhận có ưu nhược điểm riêng em hỗ trợ cho (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi – Hoạt động học tập học sinh”) Gv: Các bạn nhớ lại chút Các bạn có nhớ trí nhớ khơng? Nào, mời bạn nào! - Gs: Em thưa cơ, trí nhớ q trình tâm lí phản ánh khái niệm của, à, có cá nhân gì, à, hình thức tái lại mà người cảm giác, tri giác - Gv: Rồi, nhớ mang máng, mà chưa xác Cảm ơn bạn… (Giờ học “Tâm lí học lứa tuổi – Đặc điểm tâm lí học sinh TH”) - Gv: Các bạn suy nghĩ cho cô xem âm “t” “đ” “tan” “đan”; không huyền “tai” “tài” có vai trị gì? - Gs: (45s) - Gv: Nào, bạn có câu trả lời nào? âm “t” “đ” “tan” “đan”; không huyền “tai” “tài” có vai trị gì? Lớp phó học tập nào! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gs: Thưa là, theo em âm “t” “đ” “tan” “đan” đóng vai trị phụ âm đầu, cịn khơng huyền “tai” “tài” điệu - Gv: Điều rõ ràng Nhưng hỏi vai trị Thế nhé: hai âm tiết “tan” “đan” khác thành phần xét cấu trúc? - Gs: Ở phụ âm đầu “t” “đ” - Gv: Thế phụ âm đầu “t” “đ” có vai trị gì? - Gs: (15s) - Gv: ơ, khơng biết có vai trị à? “tan” “đan” phân biệt đấy? - Gs: À, thưa có phải “t” “đ” có phải để phân biệt hai âm tiết không ạ? -Gv: Rồi Tương tự, không huyền để phân biệt hai âm tiết “tai” “tài” Đó vai trị cịn (Giờ học “Tiếng Việt – Bản chất âm ngôn ngữ”) - Gv: (…) Bây xem khả kết hợp với số từ chứng xem có giống khơng? - Gs: Có - Gv: Đằng trước từ kết hợp với từ nào? - Gs: Từ đã, sẽ, - Gv: À, từ đã, từ từ Tức từ nhỉ? - Gs: (17s) - Gv: Những từ thời gian (…) (Giờ học “Tiếng Việt – Từ loại tiếng Việt”) - Gv: Rồi, nằm thành phần vị ngữ câu Ví dụ xem nào! - Gs: Cô giáo ngủ - Gv: À, cô giáo ngủ Như chủ ngữ - Gs: Cô giáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gv: Vị ngữ phần lại (Giờ học Tiếng Việt – Từ loại tiếng Việt) - Gv: Các nhà vật trước Mác đồng vật chất với gì? - Gs: Vật thể - Gv: Đúng Các nhà vật trước Mác đồng vật chất với vật thể Do dẫn đến hạn chế nhận thức: không hiểu chất tượng ý thức mối quan hệ ý thức với vật chất, khơng có sở để xác định biểu vật chất trogn đời sống xã hội,… (Giờ học “Triết học Mác – Lênin: Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức”) - Gv: Nửa cầu Đông người ta viết gì? - Gs: Chủ nhật - Gv: Nửa cầu Đông người ta viết chủ nhật qua kinh tuyến tức qua bước chân, nửa cầu Tây người ta viết gì? - Gs: Thứ (Giờ học “Cơ sở Tự nhiên xã hội – Quả địa cầu”) - Gv: Bạn nhớ câu ca dao gợi tình cảm với cha mẹ? Em nào! - Gs: Thưa cô, “Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều” - Gv: Câu ca dao nói cho điều gì? - Gs: ờ, nói về, nói người lấy chồng xa quê, xa nhà nghĩ buổi chiều, nỗi buồn chiều mang lại, có người, thơi thúc người, gái nghĩ mẹ buổi chiều thơi mà nỗi nhớ nhớ chín chiều, tức nỗi nhớ nhiều khơng thể hết (Giờ học “Văn học – Ca dao, dân ca”) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gv: Vậy bạn phân tích xem việc đơng hay có ảnh hưởng đến chất lượng sống nào? Cái có sẵn đầu không? Em! - Gs: Em thưa dân số có ảnh hưởng đến chất lượng sống điều kiện, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, dân số phụ thuộc vào điều kiện gia đình Và dân số thành viên gia đình đơng chất lượng sống gia đình giảm sút gia đình có đơng thời gian, thời gian có điều kiện kinh tế tập trung cho học hành, điều kiện cho vui chơi, giải trí Nếu đáp ứng nhu cầu tốt đẹp (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục dân số”) - Gv: (…) Phân loại danh từ Danh từ có loại nào? Cô mời Quỳnh Trang - Gs: Thưa cô danh từ chia làm hai loại danh từ riêng danh từ chung Danh từ riêng có đặc điểm tên riêng người vật, kết hợp với từ số lượng từ định ạ, ví dụ Hoa, Lan, Thanh Hà, Hải Dương Còn danh từ chung đặc điểm danh từ chung danh từ gọi tên chung tất vật thể lớp vật , ví dụ bàn ghế, sách vở, nhà cửa, quần áo, vườn… (Giờ học “Tiếng Việt – Từ loại tiếng Việt”) - Gv: Bây tìm hiểu kĩ nghe Một bạn trình bày cho điều kiện để nghe tốt? Cô mời Lan Anh - Gs: Thưa cô để nghe tốt thứ cần có mục đích nghe, cần có hiểu biết định nội dung trình bày người nói, cần có hứng thú với vấn đề nghe, cần có trí nhớ tốt, cần có hoàn cảnh nghe thuận lợi - Gv: thứ hai gì? thứ phải có thứ hai chứ! (Giờ học “Tiếng Việt thực hành – Rèn kĩ nghe nói”) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gv: Nếu giáo viên chủ nhiệm hai em học sinh đó, em xử lí nào, phân tích hành vi ứng xử với môi trường hai em học sinh Nào! - Gs: Thưa cơ, hành vi em chưa tốt (1) khơng có để để nộp cho phong trào trồng xanh nhà trường, ý thức hai em cố tìm để nộp đầy đủ (2) Tuy nhiên xét hành vi em ăn trộm xanh cơng viên hành vi khơng tốt (3) Là giáo viên chủ nhiệm, em không mắng em mà đưa bảo cho em khuyên em không nên làm (4) (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục mơi trường”) - Gv: Trực quan hình ảnh tức chuyển vào bên khơng? - Gs: Vâng - Gv: Nhưng mà có điều phải có nhỉ? - Gs: Có hình ảnh - Gv: Rồi Thế lớp 3, giáo dạy học sinh giải tốn, có dùng que tính bàn tay khơng? - Gs: Khơng - Gv: À, giáo khơng dùng que tính hay bàn tay, học sinh không Thế để làm tốn học sinh phải làm gì? - Gs: Phải suy nghĩ - Gv: À, rồi, học sinh phải suy nghĩ Một phải tính nhẩm đâu đây? - Gs: Trong đầu - Gv: À, học sinh phải tính nhẩm đầu Hai phải làm đâu? - Gs: Giấy nháp - Gv: Hai làm vào giấy nháp Thế tính đầu tư bạn? - Gs: Trừu tượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Giờ học “Tâm lí lứa tuổi – Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học”) - Gv: Đúng Và âm tiết viết cách chữ o nối với dấu - Gs (chen ngang): Dấu gạch ngang - Gv: Dấu gạch ngang Các bạn thấy đặc trưng loại hình tiếng Việt tiếng Anh khác nên … (Giờ học “Tiếng Việt – Bản chất âm ngôn ngữ”) - Gv: Các bạn nhìn vào trường hợp âm tiết “qua” cho cô xem nào! Bạn cho “quờ” âm đầu, “a” âm chính, có không? - Gs: - Gv: Vậy phụ âm đầu âm tiết “qua” gì? - Gs: Âm “quờ” - Gv: Thực tiếng Việt khơng có âm “quờ”, tiểu học - Gs (chen ngang): Thế tiểu học dạy sai ạ? - Gv: Cơ vừa nói tiểu học dạy sai sao, nghe hết câu Theo chất, tiếng Việt khơng có âm “quờ” mà có âm “cờ” thể chữ viết chữ c/k/q Đúng âm phải đánh vần “cờ oa qua” Nhưng Tiểu học, người ta khơng dạy theo âm mà dạy theo hình thức chữ viết để học sinh khơng bị nhầm lẫn tả Và đánh vần thừa chữ “u”, giáo viên yêu cầu học sinh bỏ chữ u viết (…) (Giờ học “Tiếng Việt – Cấu tạo âm tiết tiếng Việt”) - Gv: Nếu ta dùng số cho bảng nhân ta có đủ số khơng? - Gs (lắc đầu) - Gv: Có đủ số không dùng số cho bảng nhân? - Gs: khơng - Gv: À, phần ta cho học sinh viết bảng không? (Giờ học “Toán – Sử dụng thiết bị dạy học toán tiểu học”) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Gv: Cảm ơn em Thực đơn cho người già thường thấy ăn mềm, nhừ Thực đơn cho trẻ tương tự thực đơn cho người già, ví dụ (…) Thực đơn dành cho người lao động nhỉ? Nào, thực đơn cho người lao động sao? Em! - Gs: Thưa cơ, với người lao động thực đơn cần ăn nhiều chất đạm, có phải khơng ạ? - Gv: À, rồi, với người lao động thực đơn cần nhiều chất đạm Vậy với đối tượng ta có thực đơn khác (…) (Giờ học “Thủ công kĩ thuật – Chuẩn bị cho bữa ăn”) - Gv: Vậy tác động nhận thức phải tác động nào? Tác động để học sinh hiểu hành vi sai? - Gs: Ờ tác động học sinh bảo vệ môi trường không làm nơi mà cịn phải bảo vệ mơi trường xung quanh, ờ, nơi mà người xung quanh sống, ờ, bảo vệ, mà bảo vệ mơi trường nơi thơi không đủ để bảo vệ môi trường cho cộng đồng cho (Giờ học “Giáo dục học – Giáo dục môi trường”) - Gv: Ở nhà tìm hiểu giáo trình Bây bạn nói cho lớp nghe đặc điểm quy chiếu nào! Cô mời Vân Giang nào! - Gs: Thưa cô, phát ngôn thực nơi cụ thể, thời gian cụ thể, người cụ thể nói, thường hướng tới người nghe cụ thể Ờ để tạo hiểu phát ngơn cần xác định xác định sở từ tạo nên phát ngôn Trong câu nói từ ngữ có sở Ờ từ ngữ tàng trữ não khơng có quy chiếu, từ ngữ sử dụng phát ngơn có quy chiếu Và ờ… - Gv (cắt ngang): Thôi rồi, em ngồi xuống Cô yêu cầu nghiên cứu trước mà nhiều Bạn nói rõ ràng nào! (Giờ học “Tự chọn Tiếng Việt – Quy chiếu xuất”) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRÊN LỚP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH (TỈNH HẢI DƢƠNG) Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số : 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ... hành vi ngôn ngữ sinh viên sư phạm (giáo sinh) hội thoại dạy học Định hƣớng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hội thoại giáo viên giáo sinh, hướng tới việc đánh giá lực giao tiếp giáo sinh tìm hiểu... trúc hội thoại, đơn vị hội thoại, lập luận hội thoại, chiến lược hội thoại? ?? Hướng nghiên cứu cấu trúc thoại đơn vị hội thoại có nhiều cơng trình đáng ghi nhận Điển hình Phạm Văn Thấu Luận án Tiến