Bài giảng Bài thơ số 28

20 5 0
Bài giảng Bài thơ số 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện điện tử xin giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh Bài giảng điện tử bài học Bài thơ số 28 đặc sắc nhất. Với phần nội dung bài học được truyền tải qua các slide PowerPoint, kèm hình ảnh mô tả rõ ràng, các em học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức của Bài thơ số 28 như: cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Ấn Độ. Ngoài ra, các em còn hiểu đặc trưng tư duy người Ấn Triết lý và trữ tình; rèn luyện và giáo dục về tình yêu tuổi trẻ. Bên cạnh đó, Thư viện điện tử hy vọng rằng, thông qua việc tham khảo Bài giảng bài Bài thơ số 28 Ngữ văn 11, quý thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng điện tử sống động, trực quan và hấp dẫn để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Chúc các em và quý thầy cô có tiết học hay

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 Tiết 95: Bài thơ số 28 Ta- go I TÁC GIẢ Ra-bin-đra-nát Ta-go (18611941) người Châu Á nhận giải Nô ben văn học với tập "Thơ dâng" Ông coi Lê-ơ-na-đờvanh-xi Ấn Độ đại tính muôn màu bách khoa đa tài ông - Ta-go để lại nghiệp sáng tác đồ sộ: 52 tập thơ, 14 tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, 42 kịch, 63 tập tiểu luận triết học, 2000 ca, 3000 tranh… Ta-go vừa thi nhân, tình nhân triết nhân thơ tình ơng I TÁC GIẢ II BÀI THƠ SỐ 28 HOÀN CẢNH RA ĐỜI - XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ - 3- 10- 1890, lúc nhà thơ 50 tuổi Nêu hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ? - Rút tập thơ “ Người làm vườn” Là thơ số 28 tổng số 85 thơ tập thơ I TÁC GIẢ II BÀI THƠ SỐ 28 HOÀN CẢNH RA ĐỜI - XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ ĐỌC - PHÂN TÍCH BÀI THƠ SỐ 28 MẮT BĂN KHOĂN CỦA EM BUỒN, MẮT EM NHƯ MUỐN NHÌN VÀO TÂM TƯỞNG CỦA TRĂNG KIA MUỐN VÀO SÂU BIỂN CẢ ĐÃ ĐỂ CUỘC ĐỜI ANH TRẦN TRỤI DƯỚI MẮT EM, KHÔNG MUỐN DẤU EM MỘT ĐIỀU GÌ H VÌ THẾ MÀ EM KHƠNG BIẾT GÌ TẤT CẢ VỀ ANH ĐỜI ANH CHỈ LÀ VIÊN NGỌC NH SẼ ĐẬP NÓ RA THÀNH TRĂM MẢNH À SÂU THÀNH MỘT CHUỖI UÀNG VÀO CỔ EM Nếu đời anh đố hoa trịn trịa, dịu dàng bé bỏng anh hái để đặt lên mái tóc em Nhưng em ơi, đời anh trái tim Nào biết chiều sâu bến bờ Em nữ hồng vương quốc mà em có biết biên giới đâu Nếu trái tim anh phút giây lạc thú Nó nở rhành nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt nhanh Nếu trái tim anh khổ đau Nó tan thành lệ Và nặng im phản chiếu nỗi niềm u uẩn Nhưng em ơi, trái tim anh lại tình u Nỗi vui sướng, khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu a) câu đầu Bài thơ mở đầu hình ảnh gì? Em phân tích nghệ thuật sử dụng câu này? -Mở với hình ảnh “ đơi mắt”: Đơi mắt băn khoăn, buồn tín hiệu tình u “Anh” phát tình yêu “Em” “ Đơi mắt băn khoăn em buồn” - Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh: Đôi mắt muốn nhìn vào tâm tưởng anh Như Trăng muốn vào sâu biển Em muốn hiểu thấu trái tim suy nghĩ người yêu “Anh” có hiểu nhìn “em” khơng? Và anh đón nhận đơi mắt với thái độ nào?     - “ Anh” đón nhận đơi mắt với chân thành,nồng nhiệt “ Anh để đời anh trần trụi mắt em Anh không dấu em điều gì” Anh khơng che giấu, khơng giữ lại điều Anh nỗ lực làm tất để em hiểu anh Nghịch lý xảy ra: “ Chính mà em khơng biết tất anh” Khát khao hồ hợp, khám phá tâm hồn tình u ln bí ẩn a) câu đầu b) Phần cịn lại Nhân vật trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm, khát khao dâng hiến Hãy tìm câu thơ mang kết cấu giả định phân tích? - “ Anh” đón nhận với chân thành,nồng nhiệt “ Anh để đời anh trần trụi mắt em Anh không dấu em điều gì” Anh khơng che giấu, khơng giữ lại điều Anh nỗ lực làm tất để em hiểu anh Nghịch lý xảy ra: “ Chính mà em khơng biết tất anh” Khát khao hoà hợp, khám phá tâm hồn tình u ln bí ẩn - “ Anh” khát khao dâng hiến Đưa giả định (Nếu A B) lại phủ định (Nhưng A C) GĐ1: A Nếu ( ) Đời anh B ( lại là) Viên ngọc Nhưng C Trái tim Đoá hoa - Như đời anh “ phương tiện” để đạt tới đích tình u Anh sẵn sàng cho em tất anh có, cho mãi, cảm thấy chưa đủ Cho cách dịu dàng, trân trọng quàng vào cổ em Đặt lên mái tóc em Tình u mãnh liệt, - Nhưng phản đề: Đời anh trái tim Nghịch lý Trái tim dù cao quý song hái Vì khơng thể giúp “anh” thể tình yêu với “em”bởi : “ biết chiều sâu bến bờ Em nữ hồng vương quốc mà em có biết biên giới đâu.” Em nữ hồng trái tim anh em biết biên giới Bởi hồ hợp, đồng cảm dù đẹp đẽ đến đâu không trọn vẹn “Trái tim” ln bí ẩn GĐ2: A ( ) Nếu B Trái tim ( lại là) lạc thú C Nhưng Tình yêu khổ đau -Nếu giả thiết xảy tình yêu thật đơn giản Song phức tạp hơn: Trái tim anh lại tình yêu vốn nhiều đối lập mâu thuẫn: Vừa sung sướng - vừa khổ đau, vừa thiếu thốn - vừa giàu sang Trái tim cõi vô biên, trường cửu đầy bí ẩn Thảo luận: Từ việc đưa giả định nhà thơ thể triết lý tình yêu? Triết lý: Tình yêu dâng hiến trọn vẹn khám phá tìm Nhưng trái tim tình yêu mãi điều bí ẩn Chiếm lĩnh bí ẩn,vơ bờ không giới hạn tâm hồn người yêu Những khát khao vĩnh cửu người I Tác giả II Bài thơ số 28 III Tổng kết - Nội dung: Bài thơ thể khát vọng mãnh liệt tình u vĩnh cửu Từ đưa triết lý tình u ln diều thiêng liêng bí ẩn mà người ln phải tìm tịi, khám phá - Nghệ thuật: Sử dụng kết cấu giả định mang nhiều tầng nghĩa với nhiều hình ảnh tượng trưng so sánh tạo nên nét riêng độc đáo thơ tình Ta go Bài học đến kết thúc Xin trân trọng cảm ơn! ... XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ - 3- 10- 1890, lúc nhà thơ 50 tuổi Nêu hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ? - Rút tập thơ “ Người làm vườn” Là thơ số 28 tổng số 85 thơ tập thơ I TÁC GIẢ II BÀI THƠ SỐ 28 HOÀN CẢNH... sộ: 52 tập thơ, 14 tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, 42 kịch, 63 tập tiểu luận triết học, 2000 ca, 3000 tranh… Ta-go vừa thi nhân, tình nhân triết nhân thơ tình ơng I TÁC GIẢ II BÀI THƠ SỐ 28 HOÀN... số 85 thơ tập thơ I TÁC GIẢ II BÀI THƠ SỐ 28 HOÀN CẢNH RA ĐỜI - XUẤT XỨ CỦA BÀI THƠ ĐỌC - PHÂN TÍCH BÀI THƠ SỐ 28 MẮT BĂN KHOĂN CỦA EM BUỒN, MẮT EM NHƯ MUỐN NHÌN VÀO TÂM TƯỞNG CỦA TRĂNG KIA

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan