(TIỂU LUẬN) THỰC TRẠNG sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG văn bản PHÁP LUẬT HIỆN NAY ở VIỆT NAM

27 1 0
(TIỂU LUẬN) THỰC TRẠNG sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG văn bản PHÁP LUẬT HIỆN NAY ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HCM KHOA: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Xây dựng văn pháp luật Mã phách: ………………………………… TP Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, tra cứu nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên mơn giảng dạy tận tình, chi tiết, cung cấp kiến thức quan trọng, bổ ích để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy (Cơ) để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy (Cơ) nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang bìa LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài .5 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận ngôn ngữ văn pháp luật .6 1.1 Văn pháp luật .6 1.2 Ngôn ngữ .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn pháp luật .9 1.3 So Sánh ngôn ngữ văn pháp luật với ngôn ngữ loại văn khác .13 1.3.1 Điểm giống 13 1.3.2 Điểm khác 14 Chương 2: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam 16 2.1 Thực trạng 16 2.2 Một số lỗi ngôn ngữ thường gặp văn pháp luật .19 2.3 Hậu .21 2.4 Giải pháp 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước đặt bảo đảm thực Văn pháp luật công cụ vô quan trọng hoạt động quản lý nhà nước có tác động to lớn đến đời sống xã hội Vì vai trị to lớn nên văn pháp luật xây dựng với yêu cầu chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Ngơn ngữ văn phương tiện hàng đầu để thể ý chí quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn Thơng qua ngơn ngữ, chủ thể ban hành văn thể ý chí người đọc văn tiếp nhận, thực hành vi cần thiết, phù hợp với văn nhận được, đáp ứng yêu cầu chủ thể ban hành Vì ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên xây dựng văn pháp luật không quan tâm tới vấn đề ngơn ngữ Trình độ sử dụng ngôn ngữ người ban hành soạn thảo văn ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới chất lượng văn Nhằm tạo văn luật gọn gàng, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành thi việc sử dụng ngơn ngữ q trình xây dựng văn yêu cầu quan trọng người soạn thảo Tuy nhiên nhiều văn sai phạm liên quan đến ngôn ngữ gây hiểu lầm, truyền tải không thông tin đến người tiếp nhận Vì vậy, em chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận ngôn ngữ văn pháp luật + Nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật + Đề xuất giải pháp việc sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật hiệu tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Đất nước Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến năm 2021 + Khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát vấn đề lý luận tài liệu tham khảo có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ văn pháp luật - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp nghiên cứu chuyên sâu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam giúp hiểu rõ việc sử dụng ngôn ngữ vào văn pháp luật Qua ta có nhìn tổng thể ngơn ngữ pháp luật cách vận dụng soạn thảo văn Từ việc nghiên cứu đề tài này, ta thấy nguyên nhân dẫn đến sai phạm soạn thảo văn Qua đó, ta đưa giải pháp khắc phục tình trạng NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận ngôn ngữ văn pháp luật 1.1 Văn pháp luật Văn pháp luật văn quan có thẩm quyền ban hành, theo trình tự, thủ tục, hình thức quy định trước đó, nhằm thể ý chí chủ thể ban hành từ văn đạt mục đích quản lý đặt * Đặc điểm văn pháp luật - Do chủ thể có thẩm quyền ban hành Ở Viêt Nam chủ thể có thẩm quyền quan nhà nước bao gồm: Các quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Các quan nhà nước ban hành văn pháp luật phạm vi, lĩnh vực quản lý mà pháp luật quy định Ngoài ra, pháp luật quy định cho số chủ thể khác có thẩm quyền ban hành văn pháp luật như: Người đứng đầu quan nhà nước, thủ trưởng số đơn vị trực thuộc quan nhà nước,… - Có hình thức pháp luật quy định Hình thức văn pháp luật bao gồm hai yếu tố cấu thành tên gọi thể thức văn + Về tên gọi: Hiện pháp luật quy định nhiều loại văn pháp luật có tên gọi khác như: Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định,… + Về thể thức: văn pháp luật quy định cách trình bày văn theo khuôn mẫu, kết cấu định, tạo liên kết chặt chẽ hình thức với nội dung, đảm bảo thống hoạt động hệ thống quan nhà nước - Được ban hành theo trình tự, thủ tục định Văn pháp luật ban hành theo thủ tục, trình tự theo quy định pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật khiếu nại, tố cáo,…Với văn pháp luật cụ thể có quy định thủ tục riêng nhìn chung bao gồm hoạt động mang tính chun mơn, nghiệp vụ có vai trị trợ giúp cho người soạn thảo, tạo chế việc phối hợp, kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền việc ban hành văn pháp luật - Chứa đựng ý chí chủ thể Nội dung văn pháp luật chứa đựng ý chí chủ thể ban hành Ý chí biểu qua hai hình thức qua quy phạm pháp luật bao gồm cấm, cho phép, bắt buộc qua mệnh lệnh chủ thể người có thẩm quyền - Mang tính bắt buộc nhà nước đảm bảo thực Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp khác như: tuyên truyền, giáo dục cưỡng chế Nếu tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực thực không nội dung văn pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước 1.2 Ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm Ngôn ngữ phương tiện quan trọng hàng đầu để thể ý chí cấp có thẩm quyền Thông qua ngôn ngữ, chủ thể ban hành văn thể ý chí qua người đọc văn tiếp nhận, thực hành vi cần thiết, phù hợp với văn nhận được, đáp ứng yêu cầu chủ thể ban hành Vì ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên xây dựng văn pháp luật Có nói, trình độ sử dụng ngôn ngữ người soạn thảo văn có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới chất lượng văn Nhằm mục đích tạo văn pháp luật gọn gàng, rõ nghĩa, dễ hiểu dễ thi hành việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ q trình xây dựng văn yêu cầu quan trọng người soạn thảo Hiểu cách khái quát nhất, ngôn ngữ văn pháp luật hệ thống từ kết hợp theo quy tắc tiếng Việt, Nhà nước sử dụng đế thể nội dung văn pháp luật Là hình thức pháp lý đặc thù định quản lý nhà nước, văn pháp luật phải thể ngôn ngữ viết Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý lựa chọn từ ngữ có tính xác cao; lập câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hồn chỉnh, nhờ trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thi hành văn nắm bắt đắn, đầy đủ nội dung văn pháp luật Đồng thời, cách thức thể giúp quan nhà nước thuận lợi việc gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ hoạt động quản lý Văn pháp luật phải viết tiếng Việt, phải tuân theo quy tắc chung tiếng Việt Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo văn pháp luật khơng u cầu mang tính pháp lý mà cịn vấn đề khoa học, quốc gia đa dân tộc dân tộc lại có ngơn ngữ riêng Việt Nam, tiếng Việt tiếng đại đa số người dân miền đất nước biết đến Tiếng Việt quy định quốc ngữ đưa vào giảng dạy giáo dục, mang tính thơng dụng, phổ biến Văn pháp luật soạn thảo tiếng Việt phổ biến tới nhiều người nhiều người hiểu nội dung văn bản, nhờ hiệu thực văn cao Hiện nay, pháp luật có quy định việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo số loại văn pháp luật Với nhóm văn quy phạm pháp luật, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật tiếng Việt (Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Hình thức kĩ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước quy định: Ngôn ngữ sử dụng văn tiếng Việt Đồng thời, nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, thông tư hướng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày văn có quy định: Phơng chữ sử dụng để trình bày văn phải phông chữ tiếng Việt (Phụ lục I Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngàỵ 05/3/2020 Chính phủ quy định cơng tác văn thư; Điều 69 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật) Như vậy, để soạn thảo văn pháp luật máy vi tính, người soạn thảo lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt Nghị số 351/2017/UBTVQH14 ngày 14/3/2017 ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể Văn pháp luật tiếng nói thức quan công quyền, đại diện cho Nhà nước Vì vậy, ngơn ngữ văn pháp luật mang phong cách hành Yêu cầu phong cách hành địi hỏi ngơn ngữ văn pháp luật phải trang trọng, điển hình mang tính khn mẫu, Nhà nước sử dụng thức Để diễn đạt chủ trương, sách, mệnh lệnh cụ thể phục vụ hoạt động công quyền, Nhà nước đặt yêu cầu định hệ thống ngôn ngữ sử dụng văn Chính yêu cầu tạo đặc thù ngơn ngữ văn pháp luật, làm cho khơng hồn tồn giống ngơn ngữ thơng thường xuất phát từ tiếng Việt Có thể hiểu, ngơn ngữ sử dụng văn pháp luật phận tiếng Việt phải đạt độ chuẩn mực cao so với tiếng Việt thông dụng 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn pháp luật - Bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan việc sử dụng ngôn ngữ văn phải trang trọng, lịch sự, phi cá tính; vừa thể rõ uy nghiêm pháp luật đồng thời thể tôn trọng đối tượng chịu tác động văn + Ban hành văn hình thức pháp lý quan trọng để chủ thể quản lý thực chức năng, nhiệm vụ trình tiến hành hoạt động quản lý Văn pháp luật khơng phải tiếng nói riêng cá nhân văn giao cho cá nhân soạn thảo Văn pháp luật thể ý chí quan, tổ chức, nhân danh Nhà nước nhằm giải việc công nên ngôn ngữ văn phải bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan Điều thể quyền uy chủ thể quản lý tính văn minh, lịch Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nếu ngôn ngữ văn pháp luật thiếu tính nghiêm túc ảnh hưởng lớn đến trang nghiêm, uy quyền người ban hành văn Sự thiếu nghiêm túc ngôn ngữ văn pháp luật tạo tâm lý coi thường Nhà nước, coi thường pháp luật, đồng thời ảnh hưởng tới tính xác văn Ngược lại, ngôn ngữ sử dụng văn pháp luật bảo đảm tính nghiêm túc, lịch tạo thiện chí tự giác thực người tiếp thu văn bản, nhờ pháp luật tơn trọng + Yêu cầu bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan biểu tất đơn vị ngôn ngữ văn Việc sử dụng từ ngữ, tiếng lóng, từ thơ tục, thể thái độ thiếu nhã nhặn, châm biếm, miệt thị từ ngữ bộc lộ tình cảm, quan điểm cá nhân người soạn thảo khơng phù hợp với văn phong hành - công vụ Văn pháp luật cần tránh lối hành văn tả cảnh, văn vần hay cách diễn đạt hình tượng với biện pháp tu từ văn chương; không dùng kiểu câu cảm thán, nghi vấn Điều ảnh hưởng lớn tới tính xác mặt nghĩa từ không bảo đảm tính nghiêm túc, lịch văn quản lý nhà nước Văn pháp luật cần sử dụng lối hành văn nghị luận khách quan, nghiêm túc 10 chuyên ngành hay từ nước trường hợp không cần thiết; ưu tiên sử dụng từ ngữ quen thuộc, phù hợp vói thời đại, dễ hiểu với đối tượng chịu tác động văn Đồng thời, cần ý sử dụng từ, thuật ngữ cho có thống văn hệ thống văn pháp luật, không nên dùng nhiều từ khác để khái niệm văn bản; thuật ngữ sử dụng văn pháp luật khác phải hiểu theo nghĩa giống Mặt khác, trình bày nội dung văn pháp luật cần ý diễn đạt đơn giản, phù hợp với tư thông thường người đọc Điều bảo đảm cho văn pháp luật có kết cấu chặt chẽ, thống khiển người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu đáp ứng u cầu tính phổ thơng 1.3 So Sánh ngôn ngữ văn pháp luật với ngôn ngữ loại văn khác 1.3.1 Điểm giống - Ngôn ngữ văn pháp luật loại văn khác phận ngơn ngữ tiếng Việt nhằm mục đích truyền đạt thông tin Khác với giao tiếp hàng ngày thơng qua ngơn ngữ lời nói, loại văn bản, ngôn ngữ viết phương tiện để người viết truyền đạt điều muốn nói với người đọc - Mục đích ngơn ngữ loại văn nhằm truyền đạt thông tin mà người viết muốn đem đến cho người nghe Với ngôn ngữ văn pháp luật, thơng tin quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền đặt ra, nhà nước thừa nhận đảm bảo thực Với văn báo chí nhằm truyền đạt cho người nghe thơng tin ngày, tháng đời sống khắp nơi hay đơn giản tờ đơn xin phép nghỉ học mục đích người viết muốn thơng báo lí phải nghỉ học mong muốn cho phép chủ thể có thẩm quyền,…nhưng dù loại văn ngơn ngữ 13 pận tiếng Việt nằm mục đích truyền đạt thông tin cuả người viết đến người nghe 1.3.2 Điểm khác * Tính nghiêm túc - Ngơn văn pháp luật yêu cầu tính nghiêm túc cao nhiều so với ngôn ngữ loại văn khác không sử dụng ngữ, tiếng tục, từ ngữ thơ thiển, thiếu nã nhặn, ngồi tránh sử dụng từ mang sắc thái biểu cảm dấu chấm than, văn tả cảnh,… Ví dụ: Căn khoản Điều 123 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 tuyên bố bị cáo N 12 năm tù giam tội giết người Do ngơn ngữ văn pháp luật không sử dụng từ ngữ thơ tục nên ví dụ khơng gọi bị cáo kẻ giết người N - Ngôn ngữ loại văn khác văn học yếu tố biểu cảm, sử dụng cách miêu tả sinh động hay sử dụng Ví dụ: “Ước lần xin cho mãi Được hóa thân thành kiếp cá trọn đời Để lặn sâu muôn trùng đáy biển Trao kỉ niệm sâu thẳm đáy đại dương” * Tính xác - Trong văn pháp luật, tính xác địi hỏi cao, khơng sai tả, viết cách viết hoa cái, viết tắt theo quy định thể thức văn pháp luật Ví dụ: Trong văn quy phạm pháp luật, cụ thể nghị định việc bổ nhiệm cán Chính Phủ, tên văn (Nghị định) phải viết chữ in hoa, đứng, đậm nét, cỡ chữ 13,14; Trích yếu nội dung văn bản, chữ thường, 14 đậm nét, cuối nét gạch liền Cuối phần sở ban hành Nghị định phải đặt dấu chấm phẩy, cuối phần xét đề nghị sở ban hành phải đặt dấu phẩy… - Ngôn ngữ loại văn khác không yêu cầu độ xác cao văn pháp luật đơi có bị sai lỗi tả cách trình bày dễ dàng sửa đổi chí người đọc hiểu sai ý nghĩa người viết Ví dụ: Trong tác phẩm thuộc thể loại thơ, tiểu thuyết tình cảm tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật có lúc dùng miêu tả trực tiếp có lại miêu tả gián tiếp, miêu tả tâm trạng nhân vật thông qua cách nhìn nhân vật vật xung quanh cách tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du “Buồn cửa bể chiều hơm, thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” * Tính thống - Ngơn ngữ văn pháp luật yêu cầu tính thống cao đảm bảo cho người hiểu thống vấn đề đặt ra, mặt khác văn pháp luật ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, ngành luạt liên quan đến ngành luật khác, quy phạm pháp luật liên quan đến quy phạm pháp luật khác Do đó, sử dụng từ ngữ phải đảm bảo thống hai cấp độ văn pháp luật hệ thống văn pháp luật Ví dụ: Quy định hình thức tất văn pháp luật phần Quốc hiệu: Phần quốc hiệu hai phân hợp thành, tên nước, chế độ trị mục tiêu trị nước ta, trình bày bên phải, phía văn gồm hai dòng: Dòng viết in hoa; dòng viết chữ thường, có gạch nối từ Phía có đường gạch ngang, nét liền kéo dài hết dòng chữ 15 - Đối với văn khác u cầu tính thống ngơn ngữ không cần cao văn báo chí tác phẩm văn học Ví dụ: tác phẩm văn học tác giả sử dụng nhiều từ ngữ khác từ Hán – Việt hay từ mượn để đối tượng mà người đọc hiểu * Tính quyền uy - Ngơn ngữ văn pháp luật thể tính quyền uy, trang nghiêm, tạo thiện chí tự giác chấp hành pháp luật đối tượng mà văn pháp luật cần hướng tới - Đối với loại văn khác khơng mang tính quyền uy, khơng thể hoạt động quản lí nhà nước Ví dụ: báo có chức truyền đạt thơng tin mà khơng mang tính quyền uy * Tính nhà nước - Đối với văn pháp luật ln thể ý chí nhà nước, ngơn ngữ chuẩn Quốc gia, có chuẩn mực cao Ví dụ: đơn xin miễn giảm học phí thể ý chí chủ thể làm đơn mong muốn quan có thẩm quyền miễn giảm phần học phí mà khơng thể ý chí nhà nước - Đối với loại văn khác thể ý chí chủ thể có nhu cầu định Chương 2: Thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng Thời gian gần đây, thực trạng ngôn ngữ (cụ thể tiếng Việt) có biểu lộn xộn, lệch lạc, làm ảnh hưởng tới sáng tiếng Việt Năm 2018, Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Kiểm tra VBQPPL) - Bộ 16 Tư pháp đưa số giật báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ đánh giá hậu quả, tác hại việc ban hành văn trái pháp luật Theo đó, cục phát 5.639 văn trái pháp luật Trong số này, 1.236 văn quy phạm pháp luật trái pháp luật thẩm quyền ban hành nội dung; 3.829 văn quy phạm pháp luật sai sót pháp lý, thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; 574 văn văn quy phạm pháp luật có chứa quy phạm pháp luật Cục Kiểm tra VBQPPL đánh giá số lượng văn trái pháp luật phát lĩnh vực khác lớn, gây thiệt hại, tác động tiêu cực đến quan hệ xã hội đời sống kinh tế, xã hội Báo điện tử VOV phản ánh việc Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Khánh Hòa văn số 12143 (27/11/2018) vượt thẩm quyền, trái luật Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hạn chế doanh nghiệp chuyển nhượng dự án thay đổi cổ đông Tuy nhiên, UBND tỉnh Khánh Hồ khơng tiếp thu ý kiến phản ánh cộng đồng doanh nghiệp, luật sư mà đưa văn đính lỗi tả văn 12143 Ngày 20/12, UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành văn 12910 (do ông Huỳnh Ngọc Bông - Chánh Văn phòng ký) gửi Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài ngun Mơi trường, Tài chính, Tư pháp, Xây dựng, Du lịch Bộ Chỉ huy Quân tỉnh) thơng báo đính lỗi tả văn đạo việc tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư ngân sách lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Văn 12910 sửa lỗi tả văn 12143 trái luật gây xúc cộng đồng doanh nghiệp "Do sơ xuất trình soạn thảo, nên văn có số lỗi tả Nay UBND tỉnh xin đính sau: Tại trang 1, dịng thứ (từ xuống): Bỏ cụm từ "xây dựng"; Tại trang 2, dòng thứ (từ xuống): Sửa cụm từ "điều chình dự án" thành "điều chỉnh dự án"; Tại trang 2, dòng thứ 14 (từ lên): Sửa cụm từ "chuyên chuyên" thành "chuyên môn"; Tại trang 2, 17 dòng thứ 12 (từ lên): Sửa cụm từ "cổ động sáng lập" thành "cổ đông sáng lập", văn cho biết Sai sót nghiêm trọng đưa văn trái luật không UBND tỉnh Khánh Hoà xem xét sửa chữa mà thay sửa chữa tả? Theo luật sư Trương Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Luật Trường Sơn, vấn đề văn 12143 UBND tỉnh Khánh Hồ khơng phải lỗi tả mà đặt quyền lợi hợp pháp người dân, doanh nghiệp đẩy sang tình trạng khơng quy định pháp luật để cấm, hạn chế, ngăn ngừa Việc ngăn ngừa chuyển nhượng dự án cách xin ý kiến UBND tỉnh Khánh Hoà cho chuyển nhượng, điều chỉnh, việc đặt thêm điều kiện thủ tục hành chính, tạo rào cản ngăn ngừa quyền hợp pháp người dân, doanh nghiệp Một văn UBND tỉnh Khánh Hoà lại điều chỉnh quy định ngang luật, thơng tư nghị định Chính phủ? Mới nhất, năm 2019, riêng Bộ Tư pháp kiểm tra 580 văn bộ, quan ngang khoảng 4.300 văn quyền cấp tỉnh, Cục Kiểm tra VBQPPL phát hiện, kết luận kiến nghị xử lý 165 văn có quy định trái pháp luật (13 văn cấp 152 văn cấp tỉnh) Ngay đầu năm 2020, dư luận xôn xao nhiều văn quyền đưa nhanh chóng thu hồi Điển hình văn Sở Tài ngun Mơi trường (TNMT) TP.HCM ban hành ngày 27/3 việc yêu cầu đơn vị cấp báo cáo phương án hoả táng mùa dịch Trong đó, văn có nội dung “hoả táng nạn nhân nặng mắc COVID-19 tử vong” Ngay sau văn lan truyền, sở cho kiểm tra phát nội dung văn có số điểm khơng phù hợp, khơng rõ ràng, gây hoang mang Sau đó, sở cho thu hồi văn Cuối tháng 4/2020, Chủ tịch UBND TPHCM định kỷ luật hình thức khiển trách bà Nguyễn Thị Thanh Mỹ Phó Giám đốc Sở TNMT - ban hành văn liên quan đến phòng chống COVID-19 gây hoang mang dư luận 18 Ngày 29/4, Tổng cục Du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - văn cấm du khách không chia sẻ, đưa tin, đăng mạng xã hội, phương tiện truyền thơng tình hình dịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch Văn “dậy sóng” Và ngày sau, lại Tổng cục Du lịch văn khác để… huỷ văn Tại Hà Nội, ngày 31/3, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Hà Nội phải yêu cầu thu hồi văn liên quan đến việc lập 26 chốt trực, cấm người phương tiện vào thành phố Theo lãnh đạo sở, văn chưa xác thành phố chưa có đạo, việc phải chờ ý kiến thành phố, Thanh tra Sở GTVT xây dựng phương án Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam cho rằng, Luật ban hành Văn quy phạm pháp luật Nghị định hướng dẫn quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân ban hành văn quy phạm pháp luật có vi phạm theo Luật Cơng chức Thế nhưng, thực tế có trường hợp bị xử lý vi phạm ban hành văn xảy 2.2 Một số lỗi ngôn ngữ thường gặp văn pháp luật - Sử dụng từ ngữ khơng mang tính phổ thơng chuẩn mực, sử dụng từ địa phương, tiếng lóng làm tính trang trọng nghiêm túc văn Vì văn có tính khách quan, nghiêm túc nên khơng cho phép dùng từ cảm thán, ngữ từ thuộc lĩnh vực giao tiếp khơng thức - Sử dụng từ gây mơ hồ, không rõ ràng nghĩa khiến cho người tiếp cận nội dung văn khơng tường minh Ví dụ Thơng tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định dạy thêm học thêm, điểm b khoản Điều có ghi “Mức thu tiền học thêm thỏa thuận cha mẹ học sinh nhà trường” Từ “thỏa thuận” dùng trường hợp không rõ ràng nghĩa 19 - Sử dụng từ chưa có từ điển, gây thắc mắc từ phía người tiếp cận văn Ví dụ: Trong nội dung sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề cập đổi cụm từ “học phí” thành “giá dịch vụ đào tạo” Dự thảo thay đổi cụm từ gây nhiều tranh cãi nghị trường Quốc hội Có nhiều ý kiến cho việc thay đổi thuật ngữ điều không cần thiết thân từ “học phí” hàm nghĩa khoản tiền học sinh phải nộp cho nhà trường hàng tháng cho việc học Cách thay cụm từ dài lạ khiến đại biểu Quốc hội có nhiều ý kiến phản đối việc cụm từ khơng có từ điển tiếng việt, điều làm cho ngữ nghĩa văn ban hành không rõ ràng Ví dụ: Đầu năm 2018, để triển khai thực Thông tư số 35/2016/TTBGTVT ngày 15/11/2016 BGTVT Tổng cục Đường ban hành văn yêu cầu chủ đầu tư đổi tên gọi trạm BOT từ “trạm thu giá” thay cho cụm từ “trạm thu phí” Dư luận xã hội bày tỏ nghi ngờ việc thay đổi khái niệm Trong cụm từ “thu giá” chưa xuất từ điển Tiếng Việt - Sử dụng từ ngữ, câu không ăn nhập với nội dung văn khiến văn không tốt lên mục đích ban hành ban đầu - Sai thẩm quyền, sai luật Ví dụ: Văn Tổng cục Du lịch đưa ngày 29/4/2020 có điều khoản cấm “du khách khơng chia sẻ, đưa tin, đăng mạng xã hội, phương tiện truyền thơng tình hình dịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch” cho “đứng luật” Đầu tiên tổng cục cấm, yêu cầu người dân không thực quyền quy định Hiến pháp 2013 (điều 25) Luật Tiếp cận thông tin (từ điều đến điều 16) có hiệu lực từ năm 2018 Trên thực tế, thời điểm chống dịch COVID-19 căng 20 thẳng tất đạo từ Chính phủ, Thủ tướng không cấm người dân đưa thông tin, phản ánh dịch bệnh Chỉ cấm phạt nặng trường hợp tung tin thất thiệt, tin khơng xác mạng xã hội gây hoang mang dư luận Ngay lý “trong tình trạng gấp gáp” nên văn “có chút sơ suất” mà phía Tổng cục Du lịch đưa dường chưa nói vấn đề, chưa thật nhìn thấy sai 2.3 Hậu Văn đóng vai trị, vị trí quan trọng hoạt động hệ thống quan hành nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Để bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật cần phải ban hành quy định thẩm quyền, hình thức theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật hành, hợp hiến, hợp pháp có tính khả thi cao Nếu văn pháp luật, đặc biệt văn quy phạm pháp luật ban hành trái pháp luật nội dung hay hình thức để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cụ thể - Ban hành văn quy phạm pháp luật trái thẩm quyền làm ảnh hưởng đến hài hoà, thống thực quyền lực máy nhà nước không đảm bảo chất lượng nội dung văn - Văn quy phạm pháp luật ban hành trái pháp luật nội dung triển khai thi hành thực tế gây ảnh hưởng to lớn mặt vật chất tinh thần tới số đối tượng số đông người dân, từ dẫn đến hậu tiêu cực kinh tế - xã hội - Văn ban hành trái quy định pháp luật làm hạn chế quyền công dân - Văn ban hành có nội dung khơng rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác viện dẫn khơng xác văn dẫn đến việc áp dụng 21 sai quy định, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân Với trường hợp ban hành văn có dấu hiệu trái pháp luật thẩm quyền, sai thể thức,…tuy không gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân làm giảm tính pháp lý văn bản, gây khó khăn cho cơng tác đạo, điều hành thực thực tiễn 2.4 Giải pháp - Thực nghiêm túc quy trình soạn thảo, ban hành văn pháp luật (VBPL) theo quy định pháp luật ban hành cụ thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, số Nghị đinh, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật - Quy trình thẩm định VBPL cần thực cách nghiêm túc thể thức nội dung văn - Trách nhiệm bên tham gia xây dựng ban hành văn cần quy định cụ thể rõ ràng, tránh tình trạng mắc phải lỗi ngơn ngữ lại có tình dở khóc dở cười đổ lỗi cho bên kỹ thuật đánh máy, in ấn,… - Trong trình xây dưng ban hành văn đơn vị soạn thảo cần nghiêm túc lắng nghe ý kiến bên tham gia từ phía người dân, phía chuyên gia đầu ngành để nội dung văn ban hành đảm bảo dung hịa lợi ích tất đối tượng điều chỉnh Vì phải có quy định chế tài cụ thể rõ ràng luật ban hành văn quy phạm pháp luật từ mức cảnh cáo đến xử lý hình buộc bồi thường thiệt hại cá nhân, quan ban hành văn sai trái Cần có quy định cụ thể việc xem xét, xử lý trách nhiệm cán bộ, công chức tham mưu soạn thảo, thẩm định, trình ban hành văn trái pháp luật 22 - Cần quy định hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật để làm sở đánh giá chất lượng nội dung văn quy phạm pháp luật sở để đánh giá chất lượng nội dung thẩm định - Cơ quan chủ trì xây dựng dự thảo văn chấp hành nghiêm túc trình tự, thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) theo quy định Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Trong lưu ý xác định ý nghĩa, tầm quan trọng việc lấy ý kiến tham gia ngành, địa phương, ý kiến thẩm định quan tư pháp Làm tốt công tác kiểm tra văn với soạn thảo, thẩm định theo dõi thi hành pháp luật, tăng cường lực xử lý tình văn trái pháp luật có tác động tiêu cực kinh tế - xã hội - Cần nhận thức cách thống nhất, đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa, vai trò, nội dung hoạt động đánh giá tác động văn toàn trình xây dựng dự án văn QPPL Thông qua việc đánh giá tác động văn bản, quan soạn thảo đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật; tác động đến quyền nghĩa vụ công dân; khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân tác động khác; qua đó, dự báo tác động tích cực, tiêu cực dự thảo văn để đưa phương án lựa chọn thời điểm thích hợp cho việc ban hành văn QPPL có biện pháp khắc phục chúng trước sau ban hành - Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán trực tiếp tham gia công tác soạn thảo văn QPPL, cán làm công tác tham gia ý kiến, thẩm định dự thảo văn QPPL 23 - Kịp thời xử lý văn trái pháp luật, văn trái pháp luật nội dung ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, xã hội - Có đề xuất từ nhiều năm diễn đàn Quốc hội, cơng trình nghiên cứu, viết xây dựng Luật Ngôn ngữ Việc ban hành mong muốn định hướng, hành lang pháp lý đủ mạnh, uốn nắn giám sát hoạt động ngôn ngữ hoạt động giao tiếp cho quy củ, nếp, khẳng định vị trí, vai trị Tiếng Việt Luật pháp có vai trị quan trọng đời sống xã hội, ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt nên Luật Ngôn ngữ cần đặc biệt uyển chuyển để phù hợp với tình hình thực tế cụ thể quốc gia giai đoạn lịch sử định Thực tế cho thấy Luật Ngôn ngữ kết phối hợp đồng nhiều chuyên ngành, kết tinh trí tuệ tập thể nhà khoa học, nhà trị, nhà hoạt động xã hội thành viên cộng đồng ngơn ngữ mà luật hành chức Tiếng Việt Ngơn ngữ thức nước ta, sử dụng văn hành chính, giáo dục, lực lượng vũ trang, truyền thơng, văn học Tuy nhiên, điều khoản chưa "luật hố" thành Ngơn ngữ Quốc gia (vì chưa có Luật Ngơn ngữ) - Chuẩn hóa ngơn ngữ VBPL góp phần tạo hệ thống VBPLmang tính đồng thống đảm bảo theo quy định kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản, đem lại hiệu định công tác văn thư hệ thống quan quản lý nhà nước 24 KẾT LUẬN Ngôn ngữ phương tiện quan trọng hàng đầu để thể ý chí cấp có thẩm quyền Đồng thời thơng qua đó, chủ thể ban hành văn pháp luật thể ý chí, nguyện vọng mình, giúp người đọc tiếp nhận ý chí thực hành vi cần thiết, đáp ứng yêu cầu chủ thể ban hành Vì vậy, trình soạn thảo văn pháp luật, chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ yêu cầu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu VBPL Những văn quy phạm pháp luật có sai xót ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, làm cho máy điều hành nhà nước trở nên lúng túng Vì vậy, ngồi trách nhiệm xử lý kỷ luật theo Luật Cơng chức, cần có chế tài xử lý hình buộc cá nhân, quan ban hành văn sai phải bồi thường thiệt hại cho người dân doanh nghiệp Như đảm bảo thực Nhà nước kiến tạo, phát triển Là nhà làm Luật tương lai, phải sức học tập, nâng cao trình độ học vấn để soạn thảo, ban hành văn pháp luật chất lượng, khơng sai phạm Từ xây dựng pháp luật cơng bằng, bình đẳng, góp phần xây dựng Việt Nam văn minh, cơng bằng, vững mạnh 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Trà (2020), “Một số lỗi ngôn ngữ thường gặp văn quản lý nhà nước”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Trường Chính trị tỉnh Hải Dương (http://truongchinhtri.haiduong.org.vn/ViewDetail/Ad_2mT0fXCE@/m %E1%BB%99t-s%E1%BB%91-l%E1%BB%97i-ng%C3%B4n-ng%E1%BB %AF-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-g%E1%BA%B7p-trong-v%C4%83n-b %E1%BA%A3n-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-nh%C3%A0-n %C6%B0%E1%BB%9Bc.html), 5/8/2020 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 Gs.Ts Nguyễn Minh Đoan (2020), “Một số điểm chưa thống văn pháp luật nước ta nay”, Bài viết đăng tải Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14 (414), tháng 7/2020, (http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210626), 16/11/2020 Hoài Lam (2018), “Khánh Hoà văn trái luật chỉnh sửa lỗi tả”, Báo Điện tử VOV (https://vov.vn/kinh-te/dia-oc/khanh-hoa-ra-vanban-trai-luat-nhung-chi-chinh-sua-loi-chinh-ta-856970.vov), 28/12/2018 Lê Minh Trường (2021), “Ngơn ngữ văn pháp luật gì? u cầu ngôn ngữ văn pháp luật”, Luật Minh Khuê (https://luatminhkhue.vn/ngon-ngu-trong-van-ban-phap-luat-la-gi-yeu-caudoi-voi-ngon-ngu-trong-van-ban-phap-luat.aspx), 04/04/2021 Minh Bằng (2020), “Ra văn sai - không thu hồi hết chuyện”, Báo Lao động (https://laodong.vn/xa-hoi/ra-van-ban-sai-khong-chi-thu-hoi-la-hetchuyen-802773.ldo), 04/05/2020 Nguyễn Ngọc Anh (2021), “Quy định ngôn ngữ, kỹ thuật văn quy phạm pháp luật?”, Luật Hoàng Anh (https://luathoanganh.vn/to-chuc-bo-may26 nha-nuoc/quy-dinh-ve-ngon-ngu-ky-thuat-van-ban-quy-pham-phap-luatlha6422.html), 13/10/2021 Nguyễn Thị Ly Na (2019), “Đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp Việt Nam”, (https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-vanngon-ngu-phap-luat-trong-cac-ban-hien-phap-cua-viet-nam), 25/4/2019 Thu Phương, Minh Thành (2021), “Thực trạng sử dụng Tiếng Việt đề xuất sách Luật Tiếng Việt”, Cổng thông tin Điện tử Quốc Hội Việt Nam, (https://quochoi.vn/viennghiencuulapphap/lapphap/Pages/nghien-cuu-chuyende.aspx?ItemID=278), 15/10/2021 10 Sỹ Lý (2021), “Ban hành văn kiểu "nay đưa, mai rút" - Cần có chế tài xử lý nghiêm”, Báo Điện tử VOV (https://vov.vn/phap-luat/ban-hanh-vanban-kieu-nay-dua-mai-rut-can-co-che-tai-xu-ly-nghiem-885248.vov), 26/08/2021 11 www.vienphapluatungdung.vn, “Khái niệm ngôn ngữ văn pháp luật”, (https://vienphapluatungdung.vn/khai-niem-ngon-ngu-trong-van-ban- phap-luat.html), 13/06/2021 27 ... nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận ngôn ngữ văn pháp luật + Nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật + Đề xuất giải pháp việc sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật hiệu tới Đối tượng phạm... “Đánh giá thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam. ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn pháp luật Việt Nam - Nhiệm... dung văn bản, nhờ hiệu thực văn cao Hiện nay, pháp luật có quy định việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo số loại văn pháp luật Với nhóm văn quy phạm pháp luật, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan