Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
270,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế thương mại Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI DẪN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Phạm Thị Dự NHÓM : 02 LỚP HỌC PHẦN : 2068TECO2011 MỤC LỤC I Cơ sở lý luận…………………………………………………………………………….6 1.Một số khái niệm bản……………………………………………………….……… 1.1.Khái niệm thương mại…………………………………………………………… …6 1.2.Khái niệm cấu kinh tế………………………………………………………….… 1.3.Phân loại cấu kinh tế………………………………………………… ………… 2.Tác động thương mại tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành…… 2.1.Tác động tích cực………………………………… ………………………………….6 2.2.Tác động tiêu cực…………………………………………………… ………………8 II.Thực trạng tác động thương mại tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam………………………………………………………………………………….…….9 1.Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam…………… ………….9 2.Thực trạng tác động thương mại tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam……………………… 10 2.1.Tác động tích cực……………………… ………………………………………… 10 2.2.Tác động tiêu cực………………………………………………………………….…11 III.Một số biện pháp hạn chế tác động tiêu cực thương mại tới chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam………………………………………………….……….12 1.Giải pháp chế sách…………………………………………………… …13 2.Phát triển ngành chiếm ưu thế, tỷ trọng cao……….………………………………… 14 3.Phát triển hàng hóa dịch vụ…………………………………………… ………….14 4.Đầu tư vào khoa học công nghệ đại…………… ……………………………….14 5.Các biện pháp khác………………………….…………………………………………15 NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI Thương mại: phạm trù kinh tế xuất tồn gắn liền với sở, điều kiện tiền đề đời trao đổi, phân cơng lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất nghiên cứu Thương mại hình thái – hình thái phát triển trao đổi hàng hóa , nghiên cứu đời thương mại cần nghiên cứu trình hình thái phát triển trao đổi 1.2.KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu kinh tế: Là tổng thể phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng tương ứng phận mối quan hệ tương tác phận trình phát triển kinh tế- xã hội Nó phản ánh quan hệ tỷ lệ mặt lượng mặt chất kinh tế 1.3.PHÂN LOẠI CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu kinh tế phân chia thành nhiều loại: -Cơ cấu kinh tế theo ngành : nông nghiệp, công nghiệp,dịch vụ -Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ -Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng nhất, coi “bộ khung xương” kinh tế 2.TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH 2.1.TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Cơ cấu kinh tế theo nghành tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành kinh tế với Chuyển dịch cấu kinh tế ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao hàm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Sự phát triển thương mại tác động mạnh mẽ tới q trình chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội theo chiều sâu Quá trình tạo ngành kinh tế làm thay đổi số lượng ngành kinh tế kinh tế Thương mại tác động làm thay đổi vị trí , tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Xu hướng chung tác động thương mại tới dịch chuyển cấu ngành kinh tế kích thích ngành kinh tế có lợi so sánh, có tiềm xuất khẩu, chuyển dịch dần từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công – thương nghiệp phát triển Khi kinh tế bước sang giai đoạn phát triển cao thương mại thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ làm cho tốc độ tăng ngành dịch vụ ngày cao so với tốc độ tăng ngành công nghiệp nông nghiệp Trong nghành công nghiệp, tỷ trọng ngành sản xuất sử dụng nhiều vốn, cơng nghệ đại có tỷ trọng ngày lớn gia tăng với tốc độ cao, tỷ trọng ngành cơng nghiệp có dung lượng lao động cao giảm đần Trong lĩnh vực dịch vụ, ngành dịch vụ trình độ cao tài chính, ngân hàng, viễn thơng, vận tải, có tốc độ tăng trưởng nhanh với tỷ trọng ngày lớn Các ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống xã hội đại y tế, giáo dục, du lịch, ngày có vị trí, vai trị gia tăng kinh tế Kết thương mại tác động làm chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ trọng nghành nông, lâm, ngư nghiệp Thương mại làm biến đổi cấu ngành kinh tế theo xu hướng dịch chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang công nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, nói lên ảnh hưởng quan trọng thương mại trình Thực tiễn hội nhập kinh tế tất quốc gia khẳng định tác động to lớn bỏ qua phát triển hội nhập thương mại Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác có chiều hướng giảm 2.2.TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Tuy cấu ngành kinh tế có biến đổi tích cực khách quan cấu ngành kinh tế có nhiều điều bất hợp lí Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tốc độ tăng trưởng cịn thấp Cơng nghiệp nơng sản chưa phát triển Các ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn nhỏ bé, phân lớn phụ liệu ngành nông nghiệp phải nhập từ nước ngồi Cơng nghiệp nặng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh kinh tế Nhiều ngành Cơng nghiệptuy đóng góp lớn vào kim ngạch xuất thu hút lượng lao động lớn chủ yếu gia cơng cho nước ngồi, giá trị gia tặng hiệu kinh tế chưa cao Đông thời, chuyển dịch cấu dịch vụ chậm Hầu hết ngành dịch vụ quan trọng, có khả nặng tạo nhiều giá trị tăng thêm có tỷ trọng nhỏ GDP Ngồi ra, nhiều lĩnh vực dịch vụ tư vấn xúc tiến đầu tư, tư vấn pháp lí, cơng nghệ xuất lao động chưa khai thác tốt phát triển Do chất kinh tế thương mại chịu chi phối chế thị trường, nên thiếu can thiệp kiểm suát vĩ mô nhà nước theo mục tiêu xác định thương mại gây tác động tiêu cực - Thương mại đưa đến bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo tầng lớp xã hội, vùng khác quốc gia dẫn đến nhứng mâu thuẫn, bất ổn trị - Sự cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên thành phần kinh tế nguyên nhân trực tiếp gián tiếp bất ổn trị, can thiệp chủ quyền quốc gia hay thâm chí xung đột chiến tranh - thương mại phát triển kéo theo chuyển dich cấu kinh tế theo ngành làm tăng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ trọng nghành nông, lâm, ngư nghiệp sở vật chất trình độ khoa học kĩ thuật khơng theo kịp tốc chuyển dịch cấu kinh tế khơng bền vững, có nhiều vấn đề bất cập II.THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM 1.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC NHÓM NGÀNH LỚN TRONG NỀN KINH TẾ SO VỚI CÁC NĂM TRƯỚC (đơn vị:%) 2015 2016 2017 2018 2019 TỔNG SỐ 6.68 6.21 6.81 7.08 7.02 Nông lâm ngư ngiệp 2.41 1.36 2.9 3.76 2.01 Công nghiệp Xây dựng 9.64 7.57 8.85 8.9 Dịch vụ 6.33 6.98 7.44 7.03 7.3 Bảng 2: PHẦN TRĂM GDP CỦA CÁC NGÀNH CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CÁC NĂM THUỘC GIAI ĐOẠN 2015-2019 (ĐƠN VỊ:%) Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm 2015 17 33.25 39.73 10.02 2016 16.32 32.72 40.92 10.04 2017 15.34 33.40 41.26 10.00 2018 14.57 34.28 41.17 9.98 2019 13.96 34.49 41.64 9.91 Dựa vào số liệu thu thập bảng trên: Năm 2015: Vẫn chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới 2008 Giai đoạn 2015-2016: “Xu hướng ngành công nghiệp chuyển dịch sang lĩnh vực chế biến, chế tạo, giảm phụ thuộc vào ngành khai khoáng điều cần thiết Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hơn”- ông Lâm nhấn mạnh - Trong khu vực dịch vụ, số ngành có đóng góp với tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như: Bán buôn bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch vụ lưu trú ăn uống Giai đoạn 2016-2017: Bán buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước, ngành có đóng góp cao vào mức tăng trưởng chung; dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 8,98% so với mức tăng 6,70% năm 2016; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14% (mức tăng cao năm gần đây; hoạt đô œ ng kinh doanh bất động sản tăng 4,07% (mức tăng cao kể từ năm 2011) Giai đoạn 2017-2018: GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2011 trở - Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Giai đoạn 2018-2019: Động lực tăng trưởng kinh tế năm tiếp tục ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, tăng 11,29% ngành dịch vụ thị trường ngành vận tải, kho bãi tăng 9,12%; bán buôn bán lẻ tăng 8,82%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62% - Gía thịt lợn tăng cao lạm phát lại thấp năm 2017-2019 (CPI=2.73) Do hàng hóa gas, xăng, đường, viễn thơng, lương thực giảm… - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam năm gần đánh giá có thay đổi rõ rệt Điều thể sụt giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III Cụ thể, khu vực I tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm, tăng ngành thủy sản Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên mạnh mẽ, cịn cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm nhẹ Khu vực III, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng phát triển thị có xu hướng tăng nhanh - Cơ cấu ngành kinh tế GDP nước ta dịch chuyển theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp tăng tỉ trọng cn xây dựng tiến tới ổn định dịch vụ Những năm gần ngành đóng góp cấu GDP lâm nghiệpXu hướng chuyển dịch nội ngành tăng tỷ trọng ngành thủy sản giảm tỉ trọng ngành nông nhiệp THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM 2.1.TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Sự phát triển thương mại tác động mạnh mẽ tới q trình chun mơn sản xuất phân công lao động xã hội theo chiều sâu Quá trình tạo cấc ngành kinh tế làm thay đổi số lượng ngành kinh tế Tái cấu trúc kinh tế dịch chuyển theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - Một phần xã hội ngày đại nên việc thêm nhiều ngành nghề, dịch vụ thương mại phần tất yếu - Thương mại tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọng ngành,giữa ngành dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm , ngư nghiệp - Thương mại tác động làm thay đổi vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với nhau.Cho thấy giảm tỷ trọng nông nghiệp cớ cấu kinh tế tất yếu giảm mặt tỷ trọng, giá trị tăng thêm ngành nơng nghiệp phải tăng để đóng góp vào GDP tạo nên tiềm lực, sức mạnh vật chất nước ta => Tạo trình chuyển dịch lao động mà xu chung việc làm tăng lên nhanh chóng, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn - Tạo điều kiện cho Việt Nam phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất cao - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước ta , đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ, tạo điều kiện ứng dụng phương thức quản lí tiên tiến, đại - Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nước xuất Kết nối việc mở cửa , hội nhập với khu vực giới, tạo nên tính động , hiệu phát triển kinh tế 2.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC - Tốc độ dịch chuyển cớ cấu kinh tế chậm - Vấn đề phát triển thị trường khoa học công nghệ cịn khó khăn, việc áp dụng khoa học - kỹ thuật nhiều ngành nghề hạn chế Thị trường cơng nghệ chưa hình thành bền vững, doanh nghiệp nhà nước chưa quan tâm nhiều đến đổi công nghệ, chưa quan tâm đến dự án theo chiều sâu Doanh nghiệp tư nhân cịn khó khăn thiếu vốn, thiếu công nghệ, Ngành công nghiệp có tốc độ phát triển cao ngành cơng nghệ cao chưa phát triển,đó hàng rào kỹ thuật với Việt Nam bối cảnh hội nhập - Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài – tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước -Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước cịn yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu kéo ngành, doanh nghiệp khác phát triển, khả hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam năm gần đánh giá có thay đổi rõ rệt Điều thể sụt giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III Cụ thể, khu vực I tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm, tăng ngành thủy sản Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên mạnh mẽ, cịn cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm nhẹ Khu vực III, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng phát triển thị có xu hướng tăng nhanh Cơ cấu ngành kinh tế GDP nước ta dịch chuyển theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp tăng tỉ trọng cn xây dựng tiến tới ổn định dịch vụ Những năm gần ngành đóng góp cấu GDP lâm nghiệpXu hướng chuyển dịch nội ngành tăng tỷ trọng ngành thủy sản giảm tỉ trọng ngành nông nhiệp Công tác quản lý, điều hành Nhà nước quản trị doanh nghiệp có cải thiện, chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu tình hình Cơ chế sách thiếu đồng bộ, ngành nguồn lực, sách thuế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng - Thương mại nhà nước thường tập trung thành phố, thị xã, chưa coi trọng thị trường nông thôn Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cịn nhiều khó khăn, thách thức III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM 1.GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH Muốn phát triển lâu dài ngồi yếu tố tác động phạm vi nhà nước nêu thời điểm hội nhập nay, phải hướng trường quốc tế Vậy nên phải xây dựng kĩ sách điều chỉnh cấu kinh tế hoàn thiện theo hướng phát triển ngành có lợi so sánh lợi cạnh tranh Cần khai thác vai trị Chính phủ phát triển loại thị trường, đặc biệt thị trường yếu tố để điều tiết phân bổ kịp thời nguồn lực vào ngành thông qua áp lực thị trường toàn cầu việc điều tiết Chính phủ Để phát triển mạnh ngành, cần tạo dựng phát triển hệ thống doanh nghiệp Tập đoàn kinh doanh mạnh Đồng thời, cần tăng mối liên kết ngành doanh nghiệp để chúng bổ sung “cộng hưởng” lẫn - Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng nhằm quản lý hàng hóa Việt Nam đạt chất lượng cao, nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa nhằm đưa tiêu chuẩn tiếp cận phù hợp với tiêu chuẩn chung giới, ISO, TOM, JIT… tránh bị áp dặt hạn nghạch, bị phạt tiêu chuẩn không chuẩn, hàng rào chất lượng quốc tế từ Mỹ, EU… - Tích cực tham gia diễn đàn, tổ chức nhằm phối hợp hoạt động, tạo điều kiện phát triển ngoại thương, tranh thủ giúp đỡ tổ chức đó, vận động hành lang, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại - Tiến hành nghiên cứu nghiêm túc kinh tế thị trường, tồn cầu hóa,những hội thách thức cho kinh tế nước ta Có sách cụ thể nhằm đưa nước ta tham dự và hưởng lợi chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu - Nhà nước cần có chế sách thích hợp nhằm khuyến khích phát triển thương mại, trao đổi hàng hóa vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách pháp luật hợp lý, tạo điều kiện hoạt động hành lang pháp lý cho doanh nghiệp - Đơn giản hóa thủ tục hành có liên quan đến hoạt động kinh doanh, thủ tục đất đai, xây dựng, hải quan… Để có thị trường thu hút đầu tư vừa đề cập đến, cần hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế có lợi cho phát triển cấu ngành đại có hiệu cao; Xây dựng máy nhà nước pháp quyền mạnh, có lực điều hành kinh tế hiệu cao, hội tụ giới tinh hoa xã hội Ổn định vững kinh tế vĩ mô, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, phát triển nhân lực chất lượng cao phục vụ hình thành cấu ngành đại, đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững Tham gia nâng cấp vị trí chuỗi giá trị tồn cầu 2.PHÁT TRIỂN NGÀNH CHIẾM ƯU THẾ, TỶ TRỌNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÓ GIÁ TRỊ CAO Thương mại tính ngành thuộc khu vực dịch vụ lại đóng vai trị hệ thống tuần hoàn kinh tế, chi phối phân lớn lĩnh vực, khâu kinh tế, tương tác chặt chẽ với tất ngành khác ngành kinh tế Tuy 10 nhiên Việt Nam chưa tận dụng triệt để lợi ích thương mại vào khu vực khác nông nghiệp Chúng ta cần phải tái cấu mạnh mẽ ngành công nghiệp kết hợp với nông thơn có hiệu cao, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng -Cơ cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP -Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao -Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp bộ, ngành, thực chương trình phát triển du lịch quốc gia -Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ du lịch; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch - Đầu tư phát triển ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị cao: tài chínhtín dụng; điện lực-viễn thơng; Tự chủ trường đại học thu hút vốn đầu tư nhân nước ngành giáo dục- đào tạo khoa học- cơng nghệ PHÁT TRIỂN HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ - Tiếp tục phát triển hàng hóa, dịch vụ - Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cung cấp sản phẩm phù hợp với đoạn thị trường, đặc biệt ý tới thị trường mục tiêu - Tăng cường quản lý hệ thống vận tải, thơng tin liên lạc nhằm giảm chi phí lưu thơng - Phát triển kênh phân phối, đặc biệt ý tới loại hình siêu thị thành phố chợ nông thôn - Tập trung vào cung ứng hàng hóa, dịch vụ tạo giá trị gia tăng cao - Chú ý mở rộng thị trường tiêu thụ nước, liên kết tập đồn thương mại mạnh có khả - Mở rộng việc đầu tư sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu, ưu tiên mặt hàng truyền thống, thủ công mỹ nghệ ĐẦU TƯ VÀO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Khoa học cơng nghệ chiếm vai trị quan trọng thời Nhắc đến thương mại, không không nghĩ đến thương mại điện tử, nghĩa ngày thương mại điện tử hai khái niệm song hành với nhau, phát triển Vì vậy, 11 cần phải có đầu tư nghiên cứu hợp lí vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ, phát triển vững tảng thương mại điện tử, từ tạo thị trường hấp dẫn nhà đầu tư có vốn nước ngồi - Đầu tư hiệu vào sở vật chất kỹ thuật hoạt động thương mại; xây dựng trung tâm thương mại, sàn giao dịch hàng hóa,các siêu thị đại - Có kế hoạch nhập nguyên vật liệu mà nước không đáp ứng được, nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh nguyên liệu phục vụ ngành dệt may, nguyên liệu phục vụ nhanh thủy sản,… máy móc kỹ thuật nguồn nhằm phục vụ cơng việc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, đặc biệt ý tới việc chuyển giao công nghệ sản xuất đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ nước PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ - Thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực thương mại dịch vụ, tách chức quản lý nhà nước với chức kinh doanh thương mại Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, dễ dự đốn - Đẩy mạnh tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Châu Phi, Châu Mỹ, Úc, … bên cạnh thị trường truyền thống ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung,… theo hướng đa phương hóa 12 ... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM 1.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC NHÓM NGÀNH... xương” kinh tế 2.TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH 2.1.TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Cơ cấu kinh tế theo nghành tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động. .. nghiệp ,dịch vụ -Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ -Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế đóng