1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên

75 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Lớp: 2202SCRE0111 Nhóm thực hiện: 01 HÀ NỘI-2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài thảo luận này, nhóm nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm từ cô bạn sinh viên khoa trường, anh chị khố Đề tài thảo luận hồn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên nghành nhiều tác giả trường Đại Học, tổ chức nghiên cứu Trước hết, nhóm thảo luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Thu - giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học - người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn nhóm thảo luận suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài thảo luận Nhóm thảo luận xin trân trọng cảm ơn anh, chị, bạn tham gia khảo sát giúp đỡ nhóm hồn thành tốt nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng thảo luận không tránh thiếu sót, nhóm kính mong Q thầy cơ, người quan tâm đến đề tài, bạn bè, gia đình tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng hàng đầu nhiều ngành khoa học Kết thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học phát mẻ kiến thức, chất vậy, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cho sống Trên thực tế nhu cầu sử dụng ví điện tử sinh viên trường Đại Học Thương Mại trở thành vấn đề nghiên cứu thú vị phục vụ cho việc học tập kiến thức sinh viên Nhóm thảo luận định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên” Hy vọng thảo luận mang đến thơng tin bổ ích, thiết thực để sinh viên Đại Học Thương Mại lựa chọn ví điện tử phù hợp với thân Bài thảo luận “Nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên” bao gồm chương sau:      Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị Một lần nhóm thảo luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Cô Lê Thị Thu Giảng viên môn phương pháp nghiên cứu khoa học - anh chị, bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để thảo luận nhóm trở nên hoàn chỉnh CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cơng nghệ 4.0, phương thức dựa tảng tài công nghệ (Financial Technology - Fintech) đà phát triển trở thành xu hướng thị trường Thị trường Thương Mại Điện Tử nước ta có xu hướng tăng dần năm 2014 đến bùng nổ vào năm 2019 Nhu cầu toán trực tuyến ngày cấp thiết phát triển thương mại điện tử, tính tiện lợi việc khơng sử dụng tiền mặt cơng nghệ an tồn, thuận tiện cho người sử dụng tạo bùng nổ phương pháp tốn trực tuyến bao gồm ví điện tử Có thể thấy thị trường Việt Nam thị trường tiềm cho phát triển ví điện tử, nhóm người trẻ nhóm người dễ dàng tiếp cận chấp nhận sử dụng công nghệ Điều công nhận qua tốc độ tăng trưởng số lượng ví điện tử Theo thống kê Vụ Thanh toán – NHNN, cuối năm 2009 có khoảng 70.000 VĐT mở, đến cuối Quý II/2021 số lên đến 546.000, tăng gần lần sau năm rưỡi Lượng giao dịch qua doanh nghiệp cung ứng ví điện tử đạt 1,5 triệu lượt với tổng giá trị giao dịch 3.400 tỷ đồng bình quân khoảng 2,3 triệu đồng/giao dịch tính đến hết năm 2012 tổng số lượng VĐT phát hành tổ chức 1,3 triệu phí số lượng giao dịch đạt 16 triệu với trị giá gần 5.832 tỷ đồng Điều chứng tỏ ví điện tử phương thức toán phù hợp với nhu cầu thực tế người dân tốn trực tiếp nói riêng tốn điện tử nói chung Theo kết điều tra khảo sát năm 2014 Cục Thương mại Điện tử Công nghệ Thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến người năm ước tính đạt khoảng 145 USD doanh số thu từ thương mại điện tử B2C đạt khoảng 2.97 tỷ USD, chiếm 2.12 % tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Ngồi ra, theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, giá trị giao dịch qua ví điện tử năm 2016 đạt 53.109 tỷ đồng, tăng tới 64% so với năm 2015 Cơng ty CP Thanh tốn quốc gia Việt Nam (Napas) cho hay, vòng năm trở lại đây, giá trị giao dịch qua POS tăng gần 600%, doanh số toán trực tuyến điểm chấp nhận thẻ tăng 350%, Trong năm 2019, ngành Thương Mại Điện Tử có tăng trưởng vượt bậc, thu 2.7 tỷ USD có 35.4 triệu người sử dụng Điều cho thấy vai trò quan trọng Thương Mại Điện tử trình phát triển kinh trêm tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển việc tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện tốn mức thấp 10% Điều có nghĩa thời gian tới, thương mại điện tử hay toán trực tuyến mảnh đất màu mỡ để phát triển Tính đến cuối tháng 5/2021, Việt Nam có 43 tổ chức khơng phải ngân hàng cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian tốn, có 40 tổ chức trung gian tốn có hoạt động cung ứng dịch vụ ví điện tử với tổng số tài khoản ví điện tử hoạt động khoảng 14,59 triệu (tăng khoảng 0,94 triệu ví so với thời điểm cuối năm 2020).  Việc ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh xu tất yếu quốc gia, doanh nghiệp cá nhân thời đại Sớm nhận thức khả phát triển kinh tế tiềm thị trường Thương Mại Điện Tử, năm 2008 nhà nước cấp phép hoạt động thí điểm Ví Điện tử Và đánh giá phương thức toán trực tuyến an tồn, tiện lợi, phù hợp với điều kiện cơng nghệ nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam Vì vậy, vấn đề đặt thị trường Thương Mại Điện Tử ngày phát triển Việt Nam mà giới Với thị trường tiềm Việt Nam có nhiều ví điện tử đời như: Viettelpay, ZaloPay, Momo, VTC Pay, ShopeePay, … Và ví điện tử sử dụng ngày phổ biến, rộng rãi bạn trẻ Vậy mức độ tiếp cận, sử dụng sinh viên với ví điện tử sao? Nắm bắt vấn đề nhóm nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên” Từ nhằm khảo sát mức độ sử dụng Ví Điện Tử sinh viên làm sở cho doanh nghiệp, nhà quản trị đưa giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường Ví Điện Tử Việt Nam 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên.” 1.3 Tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Tài liệu nước Với tác phẩm “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử sinh viên” (2021) nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định ví điện tử sinh viên Việt Nguyễn Phạm Thanh Phương tiến hành điều tra khảo sát bảng câu hỏi kết thu có 214 bảng câu hỏi hợp lệ, liệu phân tích qua phần mềm SPSS 20.0 cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng ví điển tử sinh viên bao gồm: Hữu ích, dễ sử dụng, niềm tin thông tin Nguyễn Hà Khiêm với tác phẩm “So sánh chất lượng dịch vụ ví điện tử MoMo, ZaloPay, Aripay” (2018) q trình phân tích nhu cầu sử dụng ví điện tử so sánh chất lượng dịch vụ ví MoMo, ZaloPay, Aripay để chứng minh phù hợp yếu tố thang đo Nguyễn Hà Khiêm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường thang đo E-SEVERQUAL Bằng phần mềm phân tích liệu SPSS cho thấy có yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ ví điện tử hiệu quả, mức độ cam kết thực hiện, tin cậy, bảo mật, phản hồi, bồi thường liên hệ Dựa ví MoMo, Zalopay, Aripay để so sánh chất lượng dịch vụ kết nghiên cứu cho thấy hiệu qủa tác động lớn cảm nhận chất lượng dịch vụ Với luận văn “Nghiên cứu đến yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Việt Nam” (2013), Nguyễn Thị Linh Phương dựa thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) với yếu tố tác động hữu ích mong đợi, dễ sử dụng mong đợi, điều kiện thuận lợi gồm yếu tố bổ sung tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợ phủ Từ đề giải pháp đắn để nâng cao chất lượng, dịch vụ, thu hút nhiều người sử dụng, kịp thời nhằm quản lí ban hàng quy định, sách phù hợp, kịp thời nhằm quản lí hỗ trợ cho phát triển thị trường ví điện tử Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển TMĐT giảm tỉ lệ tiền mặt toán theo chủ trương chung nhà nước để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Theo Tạp Chí Khoa học Cơng Nghệ số 50,2021 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thành Long yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo mua sắm trực tuyến sinh viên Đại Học Công Nghiêp TPHCM đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo mua sắm trực tuyến sinh viên Đại học Công Nghiệp TPHCM” Kế thừa từ mơ hình nghiên cứu trước nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo bao gồm nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức riêng tư/bảo mật, ảnh hưởng đến xã hội niềm tin vào ví điện tử MoMo Sử dụng thang đo Likert phương pháp hồi quy kết cho thấy ba yếu tố nhận thức hữu ích, ảnh hưởng xã hội niềm tin vào ví điện tử MoMo có tác động đến biến phụ thuộc Từ đề xuất số hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp có sách nhằm nâng cao ý định sử dụng ví MoMo sinh viên Bùi Nhất Vượng tác giả đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử người dân Thành Phố Cần thơ tạp chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ” (2021) khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử thơng qua vai trị trung gian thái độ dụng sản phẩm Dữ liệu thu thập 201 đáp viên có hiểu biết điện tử Momo, ZaloPay, AirPay, ViettelPay tại thành phố Cần Thơ, phân tích để cung cấp chứng Kết từ mơ hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ phần (PLS-SEM) nhận thức uy tín, điều kiện thuận lợi, hiệu kì vọng ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử Bên cạnh đó, nghiên cứu thơng qua vai trị trung gian khách hàng để dự đốn ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng, cụ thể biến hiệu mong đợi ảnh hưởng xã hội tác động gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử, nhận thức uy tín tác động trực tiếp gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử điều kiện thuận lợi tác động gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử 1.3.2 Tài liệu nước ngồi Teo Siew Chein cộng tài liệu nghiên cứu “Factors Affecting Adoption of E-Wallets Among Youths in Malaysia” (2020) Đã nghiên mức độ chấp nhận sử dụng ví điện tử giới trẻ Malaysia đồng thời xem xét yếu tố thúc đẩy họ thích nghi với việc triển khai phát triển ví điện tử Malaysia vào cuối năm 2020 Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM với yếu tố ảnh hưởng từ xã hội an ninh qua đánh giá thái độ giới trẻ Malaysia việc sử dụng ví điện tử Cùng với 200 câu hỏi thu thập từ giới trẻ Malaysia, phân tích liệu định lượng thực qua chương trình SPSS VÀ Smart-PLS 3.0 Kết mức độ an tồn nhận thức, tính dễ sử dụng ảnh hưởng xã hội yếu tố ảnh hưởng dự đoán ý định sử dụng ví điện tử Cịn tính hữu ích ví điện tử lại không tác động đáng kể việc sử dụng ví điện tử giới trẻ Malaysia Hiteshi Ajmera & Viral Bhatt tài liệu nghiên cứu “Factors Affecting the Consumer’s Adoption of E-Wallets in India: An Empirical Study” (2020) yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ví điện tử Ấn Độ với khảo sát thành phố Ahmedabad với mục tiêu khảo sát người sử dụng ví điện tử Đã thu thập mẫu gồm 420 người trả lời từ khu vực khác thành phố Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào biến phân loại giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập, giáo dục trình độ học vấn để có nhìn khách quan vấn đồ Với việc áp dụng thang đo Attitude Likert dùng để hiểu mức độ hài lòng người tiêu dùng Ở kết nhà nghiên cứu coi biến độc lập biến phụ thuộc qua chắn tác động biến độc lập khác hài lòng nhận thức có từ dẫn đến việc sử dụng ví điện tử Achmad Taufan & Rudi Trisno với tài liệu nghiên cứu “Analysis of Factors That Affcet Intention to Use E-Wallet Through the Technology Acceptance Model Approach” (2019) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử GO-PAY Indonesia với phương pháp TAM đựa kết giả thuyết thu từ nghiên cứu liên quan đến việc thảo luận nghiên cứu Dữ liệu sử dụng bảng câu hỏi phân phối trực tuyến qua sử lý phương pháp mơ hình hóa phương trình cấu trúc – hay cịn gọi SEM Xử lý liệu dựa SEM, SPSS phiên 22 AMOS phiên 23 Jay Trivedi với tài liệu nghiên cứu “Factor Determining The Acceptance Of EWallet” (2016) nghiên cứu yếu tố định chấp nhận ví điện tử hệ Gen Y Ấn độ, tác giải đặt giải thuyết yếu tố tác động đến định chấp nhận ví điện tử tính dễ sử dụng (PEOU), tính hữu ích cảm nhận (PU), chuẩn mực chủ quan (SN), độ tin cậy nhận thức (PT) tính tự tin (SE) biến độc lập chọn để thực nghiên cứu mô tả Yếu tố thái độ việc sử dụng ví điện tử (AT) ý định hành vi (BI) biến phụ thuộ Và để kiểm tra giả thuyết tác giả sử dụng SEM phiên AMOS 21.0 để xử lí liệu kết cho thấy hệ gen Y không phụ thuộc vào niềm tin người khác họ Theo Tu Nhat Vi tài liệu nghiên cứu “Factors Influencing Consumer’s Intention To Adopt Mobile Wallet In Ho Chi Minh City” (2019) nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến định chấp nhận ví điện tử Thành phố Hồ Chí Minh, sử dung mơ hình TAM phương pháp nghiên cứu định lượng với yếu tố tác động tính hữu ích cảm nhận (PU), tính dễ sử dụng (PEOU), ảnh hưởng xã hội, tín nhiệm cơng nhận (PCr), chi phí cảm nhận (PC), tính di dộng, loại dịch vụ ý định hành vi 1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung đề tài nghiên cứu vai trò quan trọng hữu ích ví điện tử mang lại so với phương thức tốn tiền mặt Bên cạnh nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử người Tuy nhiên nghiên cứu trước dừng lại việc nghiên ý định định sử dụng ví điện tử Trên thực tế, sử dụng ví điện tử người dùng gặp rào cản kĩ thuật rào cản tác động đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Vì việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng rào cản kĩ thuật tác động đến ý định sử dụng ví điện tử sinh viên Đại Hoc Thương Mại cần thiết 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Tìm yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử Trên sở đưa khuyến nghị cho sinh viên có lựa chọn ví điện tử tốt và các hàm ý giúp cho nhà sáng lập, nhà marketing ví điện tử phục vụ cơng tác đổi nâng cao chất lượng, nhằm thu hút khách hàng  Mục tiêu cụ thể - - Khảo sát thực trạng sử dụng ví điện tử sinh viên Trường đại học Thương Mại Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên Trường đại học Thương Mại Đánh giá mức độ chiều tác động yếu tố đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên đại học Thương Mại Đo lường yếu tố tác động mạnh đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử Từ đưa hàm ý phục vụ công tác nâng cao chất lượng, đổi để phù hợp với nhu cầu sinh viên      Hệ thống hóa lý luận, lý thuyết ví điện tử, tìm hiểu tính chất ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử sinh viên Đại học Thương mại.        Tên biến Hệ số Cronbach’s Alpha Tương quan biến - tổng Alpha loại bỏ biến UT1 0.917 725 907 UT2 710 908 UT5 706 908 UD1 721 907 UD2 684 910 UD3 722 907 UD4 693 909 UD5 721 907 UD6 695 909 Kết kiểm định cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha có giá trị > 0.8, chứng tỏ thang đo có ý nghĩa nhân tố đáng tin cậy việc đo lường mức độ tác động ví điện tử đến ý định sử dụng sinh viên trường Đại học Thương Mại Hệ số tương quan biến tổng biến > 0.3 cho thấy các biến quan sát nhân tố có tương quan chặt chẽ với có đóng góp giá trị vào nhân tố 4.2.4.3 Phân tích tương quan Pearson Người ta sử dụng hệ số thống kê có tên Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính biến độc lập biến trung gian, biến trung gian biến phụ thuộc để đánh giá mối liên hệ biến độc lập biến phụ thuộc Một hệ số tương quan dương cho thấy hai biến số có mối quan hệ thuận chiều tuyệt đối Nếu biến độc lập có tương quan chặt phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến phân tích hồi quy Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có phân biệt biến độc lập, biến trung gian biến phụ thuộc mà tất xem xét  Tương quan đa biến biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 4.15: Ma trận hệ số tương quan nhân tố (Pearson) Ý định sử Tương dụng quan Pearson Ý định Nhận Ảnh sử thức uy hưởng dụng tín xã hội Rào Điều cản kỹ kiện thuật thuận lợi Khả đổi sáng tạo 785** 688** 417** 721** 556** 000 000 000 000 000 271 271 271 271 271 271 785** 630** 484** 680** 705** 000 000 000 000 Mức ý nghĩa Sig (2-tailed) N Nhận Tương thức uy quan tín Pearson Mức ý 000 nghĩa Sig (2-tailed) N Ảnh Tương hưởng xã quan hội Pearson 271 271 271 271 271 271 688** 630** 341** 645** 443** 000 000 000 Mức ý 000 nghĩa Sig (2-tailed) 000 N 271 271 271 271 271 271 417** 484** 341** 390** 468** Mức ý 000 nghĩa Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 271 271 271 271 271 271 721** 680** 645** 390** 484** 000 000 000 Rào cản Tương kỹ thuật quan Pearson Điều kiện Tương thuận lợi quan Pearson Mức ý 000 nghĩa Sig (2-tailed) 000 N 271 271 271 271 271 271 556** 705** 443** 468** 484** Mức ý 000 nghĩa Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 271 271 271 271 Khả Tương đổi quan sáng tạo Pearson 271 271 (Nguồn: Kết điều tra) ** Sự tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0.01 (2- đuôi).  * Sự tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0.05 (2- đi).  Kết ma trận tương quan cho thấy biến độc lập có hệ số tương quan dao động từ 0.341 đến 0.785 (nhỏ 1) chứng tỏ chúng có mối quan hệ thuận chiều Hệ số tương quan biến độc lập “Nhận thức uy tín” với biến phụ thuộc “Ý định sử dụng” r = 0.785 đạt cao điều chứng tỏ hai nhân tố có mối quan hệ thuận chiều chặt chẽ “Rào cản kỹ thuật” (0.417) có hệ số tương quan Pearson < 0.5 chứng tỏ chúng khơng có tương quan q lớn với “Ý định sử dụng ví điện tử sinh viên”.  Kết ma trận cho thấy, cặp biến độc lập có sig < 0.05 hệ số tương quan Pearson với < 0.5, không xảy tượng đa cộng tuyến.  4.2.4.4 Phân tích hồi quy, kiểm định mơ hình kiểm định lý thuyết a Phân tích hồi quy đa biến  Phương trình hồi quy bội Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy bội để dự đoán cường độ tác động nhân tố đến thái độ sinh viên Micro Influencer Phương trình hồi quy tuyến tính bội có dạng:   Ydinhsudung = β0 + β1*Nhanthucuytin + β2*Anhhuongxahoi + β3*Raocankythuat + β4*Dieukienthuanloi + β5*Khanangdoimoisangtao+ α1  Bảng 4.16: Đánh giá phù hợp mơ hình PMơ hình Hệ số Hệ số R2 hiệu Ước lượng sai số độ Trị số thống R R2 chỉnh lệch chuẩn Durbin -Watson 842a 708 703 43611 kê 1.929 (Nguồn: Kết điều tra) Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình có R^2= 0.708 điều chỉnh = 0.703 Ta nhận thấy hiệu chỉnh nhỏ nên ta dùng để đánh giá độ phù hợp mơ hình an tồn khơng thổi phồng mức độ phù hợp mơ hình (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) R^2 điều chỉnh = 0.793 nói lên độ thích hợp mơ hình 70,3% hay nói cách khác 70,3% biến thiên biến “Ý định sử dụng” giải thích chung biến quan sát Như mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa phù hợp với liệu sử dụng được.  (Nguồn: Kết điều tra)  Phân tích phương sai Bảng 4.17: Bảng kết phân tích ANOVA Mơ hình Tổng bình Bậc tự Bình phương Thống kê Mức ý nghĩa phương (df) trung bình F (Sig.) 122.373 Hồi 24.475 128.683 000b quy Phần 50.401 dư 265 Tổng 172.774 270 190 (Nguồn: Kết điều tra) Kiểm định F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể Ý nghĩa kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến trung gian biến độc lập Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F = 128.683 có mức ý nghĩa (sig.) = 0.000, điều chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với liệu thu thập tất biến đưa vào có ý nghĩa mặt thống kê, phù hợp với liệu dùng Như biến độc lập mơ hình có quan hệ biến phụ thuộc “Ý định sử dụng”  Hệ số hồi quy mơ hình Với biến phụ thuộc “Ý định sử dụng sinh viên” biến độc lập, trích từ phân tích nhân tố EFA, tiến hành phân tích hồi quy (Sử dụng phương pháp đưa vào lượt Enter) Từ bảng phương trình hồi quy thể mối quan hệ biến phụ thuộc “Ý định sử dụng sinh viên” với biến độc lập: Nhận thức uy tín, điều kiện thuận lợi, rào cản kỹ thuật, khả đổi sáng tạo, ảnh hưởng xã hội Các hệ số hồi quy riêng phần mơ hình dùng để xác định mức độ biến độc lập lên biến phụ thuộc Hay nói cách khác hệ số riêng Beta mơ hình hồi quy nói lên sức ảnh hưởng biến quan sát Thơng qua hệ số Beta kết phân tích hồi quy (Bảng 4.14) thấy tầm quan trọng yếu tố ví điện tử tác động đến ý định sử dụng sinh viên đại học Thương Mại Bảng 4.18: Kết hồi quy Mơ hình Hệ số chưa Hệ số Kiểm Mức ý chuẩn hóa chuẩn định T- nghĩa hóa student thống kê (Sig.) Hệ Sai số Beta số B chuẩn Biến 174 154 Ảnh 221 hưởng xã hội 044 Rào cản 015 kỹ thuật Điều kiện thuận lợi Phân tích cộng tuyến đa Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 1.128 260 230 4.967 000 516 1.940 032 018 454 650 726 1.377 252 049 253 5.151 000 456 2.192 Nhận 480 thức uy tín 062 460 7.804 000 317 3.154 Khả 000 đổi sáng tạo 042 -.001 -.011 991 482 2.074 (Nguồn: Kết điều tra) Mức ý nghĩa biến: ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi nhận thức uy tín có ý nghĩa mặt thống kê có mức ý nghĩa nhỏ 0.05, trái lại biến rào cản kỹ thuật (0.650) biến khả đổi sáng tạo (0.991) lại khơng có ý nghĩa (> 0.05) Do đó, cịn biến có ý nghĩa giữ lại có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử sinh viên Ngồi ra, ta thấy hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ 10 chứng tỏ không xảy tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2018) Hệ số hồi quy biến độc lập biến mang dấu dương chứng tỏ biến tác động thuận chiều đến Ý định sử dụng ví điện tử Ta có phương trình hồi quy bội sau:  ydinhsudung = 0.221* anhhuongxahoi + 0.252 * dieukienthuanloi + 0.480 * nhanthucuytin + 0.174 Để xác định tầm quan trọng biến biến phụ thuộc mối quan hệ so sánh biến độc lập, dùng hệ số hồi quy (Beta) chuẩn hóa Ta có nhận thức uy tín quan trọng có hệ số Beta chuẩn hóa 0.460; Điều kiện thuận lợi quan trọng thứ nhì với hệ số Beta chuẩn hóa 0.253; ảnh hưởng xã hội quan trọng thứ ba với hệ số Beta chuẩn hóa 0.230; rào cản kỹ thuật quan trọng thứ tư với hệ số Beta chuẩn hóa 0.018, cuối khả đổi sáng tạo -0.001 Như vậy, qua kiểm định hồi quy ta thấy biến giữ lại bao gồm: ảnh hưởng xã hội, rào cản kỹ thuật, điều kiện thuận lợi nhận thức uy tín biến bị bỏ khả đổi sáng tạo b Kết kiểm định giả thuyết mơ hình Giả thuyết N1 cho “Nhận thức uy tín” ví điện tử tác động thuận chiều đến ý định sử dụng ví điện tử sinh viên trường Đại học Thương Mại Căn vào kết hồi quy cho thấy hệ số Beta = 0.460 với mức ý nghĩa sig 0.000 (

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.6 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu 1.6.1 Giả thuyết nghiên cứu  - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
1.6 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu 1.6.1 Giả thuyết nghiên cứu (Trang 12)
Hình 2. Mơ hình lý thuyết hành vi dự đình – TPB - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Hình 2. Mơ hình lý thuyết hành vi dự đình – TPB (Trang 17)
Hình 3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Hình 3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) (Trang 18)
UT4 Tôi tin rằng ví điện tử có các hình thức bảo mật tiên tiến tránh bị xâm nhập vào tài khoản - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
4 Tôi tin rằng ví điện tử có các hình thức bảo mật tiên tiến tránh bị xâm nhập vào tài khoản (Trang 22)
3.2.2 Nội dung bảng hỏi - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
3.2.2 Nội dung bảng hỏi (Trang 25)
Quá trình thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi như mô tả ở phần thiết kế bảng hỏi, kết quả thu được 278 phiếu, trong đó có 271 phiếu hợp lệ - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
u á trình thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi như mô tả ở phần thiết kế bảng hỏi, kết quả thu được 278 phiếu, trong đó có 271 phiếu hợp lệ (Trang 37)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến được sử dụng - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến được sử dụng (Trang 38)
Bảng 4.3: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến độc lập Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.3 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến độc lập Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett (Trang 46)
Bảng 4.5: Kết quả tổng phương sai trích - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.5 Kết quả tổng phương sai trích (Trang 48)
Bảng 4.7: Kết quả phân tích ma trận xoay của biến độc lập Nhân tố - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.7 Kết quả phân tích ma trận xoay của biến độc lập Nhân tố (Trang 51)
Bảng 4.6: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến độc lập Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.6 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến độc lập Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett (Trang 51)
Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.9 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett (Trang 55)
Bảng 4.10: Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.10 Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc (Trang 56)
Bảng 4.11: Kết quả tổng phương sai trích - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.11 Kết quả tổng phương sai trích (Trang 56)
4.2.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và phân tích hồi quy - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
4.2.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu và phân tích hồi quy (Trang 57)
cộng tuyến khơng bị vi phạm, mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng. Và hệ số R^2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) cho biết mơ hình hồi quy được xây dựng phù hợp đến mức nào - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
c ộng tuyến khơng bị vi phạm, mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng. Và hệ số R^2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) cho biết mơ hình hồi quy được xây dựng phù hợp đến mức nào (Trang 58)
6 ST Khả năng đổi mới sáng tạo CNTT - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
6 ST Khả năng đổi mới sáng tạo CNTT (Trang 59)
Bảng 4.13: Thang đo mới được rút trích từ EFA ST - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.13 Thang đo mới được rút trích từ EFA ST (Trang 59)
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh (Trang 60)
4.2.4.4. Phân tích hồi quy, kiểm định mơ hình và kiểm định lý thuyết - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
4.2.4.4. Phân tích hồi quy, kiểm định mơ hình và kiểm định lý thuyết (Trang 64)
Bảng 4.17: Bảng kết quả phân tích ANOVA - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.17 Bảng kết quả phân tích ANOVA (Trang 65)
 Hệ số hồi quy trong mơ hình - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
s ố hồi quy trong mơ hình (Trang 66)
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
h ình Hệ số chưa chuẩn hóa (Trang 67)
b. Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
b. Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình (Trang 68)
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính Ý định sử dụng - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính Ý định sử dụng (Trang 70)
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai về hành vi mua hàng theo thu nhập - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.20 Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai về hành vi mua hàng theo thu nhập (Trang 71)
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập - (TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN đề tài nghiên cứu tác yếu tố tác động đến ý định lựa chọn sử dụng ví điện tử của sinh viên
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w