1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Tư pháp quốc tế 1

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,95 KB
File đính kèm Baitaptuphapquocte1.zip (172 KB)

Nội dung

TƯ PHÁP QUỐC TẾ (QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI) BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢICâu 1: Tháng 12 năm 2020, công ty ABC (quốc tịch Singapore) giao kết hợp đồng mua bán vải sợi với công ty An An (quốc tịch Việt Nam), việc ký kết diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó, hai bên tiến hành giao nhận hàng hóa tại Singapore. Tuy nhiên sau khi thực hiện việc giao hàng, hai bên phát sinh tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thanh toán của công ty ABC. Đàm phán thương lượng không thành, công ty An An quyết định kiện công ty ABC tại Tòa án Việt Nam.a. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nói trên hay không? Nếu Tòa án Việt Nam có thẩm quyền, bạn hãy nêu đặc điểm của loại thẩm quyền này.b. Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, có phải Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng pháp luật của Việt Nam để giải quyết về nghĩa vụ thanh toán của các bên trong hợp đồng không? Vì sao?(Lưu ý: giữa Việt Nam và Singapore chưa ký Điều ước quốc tế có liên quan)Câu 2: Công ty A (quốc tịch Úc) ký hợp đồng mua một triệu cành hoa cúc của công ty B (quốc tịch Việt Nam, có trụ sở tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng). Giả sử B giao hàng không đúng chất lượng như thoả thuận trong hợp đồng nên A đã khởi kiện B tại Tòa án nhân dân Việt Nam.a. Vụ việc trên có phải là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo tư pháp quốc tế Việt Nam không? Tại sao? b. Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên hay không? Giải thích tại sao?c. Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên, theo anh (chị) Tòa án sẽ áp dụng pháp luật nước nào nhằm xác định năng lực pháp luật dân sự của các bên ký kết hợp đồng? Câu 3: Công ty TNHH Rừng Mơ (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua bán linh kiện điện tử với Công ty Star Global (quốc tịch Hoa Kỳ). Hợp đồng được ký kết tại Việt Nam. Các bên không có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ này. Khi phát sinh tranh chấp liên quan đến chất lượng hàng hóa, Công ty Star Global yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết.a. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý và giải quyết tranh chấp trên hay không? Tại sao? b. Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền, có nhận định như sau: “Vì có thẩm quyền nên Tòa án Việt Nam sẽ luôn áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp”. Nhận định này đúng hay sai, vì sao?Câu 4: A là công dân Anh, thường trú tại Việt Nam. A có vợ là chị B (quốc tịch Việt Nam cư trú tại Việt Nam) và con riêng là C (quốc tịch Anh, thường trú tại Anh). A chết vào tháng 72020 tại Việt Nam. Di sản A để lại gồm: nhà ở Việt Nam, tiền mặt tại ngân hàng nhà nước Anh. B yêu cầu tòa án Việt Nam giải quyết tranh chấp với C về số di sản thừa kế của A.a. Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên hay không? Tại sao?b. Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết, pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết vụ việc trên? Tại sao?c. Giả sử trước khi chết, A có lập di chúc, pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để xác định năng lực lập di chúc và hình thức của di chúc?

BÀI TẬP TƯ PHÁP QUỐC TẾ (Lời giải trang 3) Câu 1: Tháng 12 năm 2020, công ty ABC (quốc tịch Singapore) giao kết hợp đồng mua bán vải sợi với công ty An An (quốc tịch Việt Nam), việc ký kết diễn thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, hai bên tiến hành giao nhận hàng hóa Singapore Tuy nhiên sau thực việc giao hàng, hai bên phát sinh tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ tốn cơng ty ABC Đàm phán thương lượng không thành, công ty An An định kiện cơng ty ABC Tịa án Việt Nam a Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ tranh chấp nói hay khơng? Nếu Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, bạn nêu đặc điểm loại thẩm quyền b Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp, có phải Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải nghĩa vụ toán bên hợp đồng khơng? Vì sao? (Lưu ý: Việt Nam Singapore chưa ký Điều ước quốc tế có liên quan) Câu 2: Cơng ty A (quốc tịch Úc) ký hợp đồng mua triệu cành hoa cúc công ty B (quốc tịch Việt Nam, có trụ sở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) Giả sử B giao hàng không chất lượng thoả thuận hợp đồng nên A khởi kiện B Tòa án nhân dân Việt Nam a Vụ việc có phải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế Việt Nam khơng? Tại sao? b Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp hay khơng? Giải thích sao? c Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ tranh chấp trên, theo anh (chị) Tòa án áp dụng pháp luật nước nhằm xác định lực pháp luật dân bên ký kết hợp đồng? Câu 3: Công ty TNHH Rừng Mơ (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua bán linh kiện điện tử với Công ty Star Global (quốc tịch Hoa Kỳ) Hợp đồng ký kết Việt Nam Các bên khơng có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ Khi phát sinh tranh chấp liên quan đến chất lượng hàng hóa, Cơng ty Star Global yêu cầu Tòa án Việt Nam giải a Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp hay không? Tại sao? b Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, có nhận định sau: “Vì có thẩm quyền nên Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp” Nhận định hay sai, sao? Câu 4: A cơng dân Anh, thường trú Việt Nam A có vợ chị B (quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam) riêng C (quốc tịch Anh, thường trú Anh) A chết vào tháng 7/2020 Việt Nam Di sản A để lại gồm: nhà Việt Nam, tiền mặt ngân hàng nhà nước Anh B yêu cầu tòa án Việt Nam giải tranh chấp với C số di sản thừa kế A a Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc hay khơng? Tại sao? b Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết, pháp luật nước áp dụng để giải vụ việc trên? Tại sao? c Giả sử trước chết, A có lập di chúc, pháp luật nước áp dụng để xác định lực lập di chúc hình thức di chúc? Câu 1: Vụ việc vụ việc dân có yếu tố nước theo tư pháp quốc tế Việt Nam có bên tham gia pháp nhân nước ngồi (cơng ty ABC, quốc tịch Singapore) theo điểm a khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 a Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ tranh chấp nói hay khơng? Nếu Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, bạn nêu đặc điểm loại thẩm quyền Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp Bởi theo Điểm đ khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập quan hệ xảy Việt Nam Vì việc ký kết hợp đồng diễn TP Hồ Chí Minh nên Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc Vì thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nên có đặc điểm là: vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền chung Tịa án Việt Nam thuộc thẩm quyền Tịa án nước ngồi có liên quan Cơ sở pháp lý: Điểm đ khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 b Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp, có phải Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải nghĩa vụ tốn bên hợp đồng khơng? Vì sao? Theo Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên luật Việt Nam Tuy nhiên Singapore Việt Nam khơng có ký kết Điều ước quốc tế vấn đề nên việc xác định pháp luật áp dụng để giải vụ việc xác định theo luật Việt Nam Theo khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng mà pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Theo điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật nước coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật nước nơi người bán thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa Do bên bán cơng ty An An (quốc tịch Việt Nam) nên pháp luật áp dụng hợp đồng pháp luật Việt Nam Như vậy, Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải nghĩa vụ toán bên hợp đồng CSPL: Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015, điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 Câu 2: a Vụ việc có phải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế Việt Nam không? Tại sao? Vụ việc vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế Việt Nam Theo Bộ luật Dân năm 2015, quan hệ dân có bên tham gia pháp nhân nước ngồi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong vụ việc trên, Cơng ty B (quốc tịch Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với cơng ty A mà Cơng ty A có quốc tịch Úc nên vụ việc dân có yếu tố nước theo tư pháp quốc tế Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 b Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp hay khơng? Giải thích sao? Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp Theo quy định BLTTDS 2015, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam Do cơng ty B có trụ sở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam nên Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 c Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ tranh chấp trên, theo anh (chị) Tòa án áp dụng pháp luật nước nhằm xác định lực pháp luật dân bên ký kết hợp đồng? Theo Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Tuy nhiên Úc Việt Nam khơng có ký kết Điều ước quốc tế vấn đề nên việc xác định pháp luật áp dụng để giải vụ việc xác định theo luật Việt Nam Theo khoản Điều 676 Bộ luật Dân năm 2015, lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật Việt Nam (khoản Điều 676 Bộ luật Dân năm 2015) Do đó, pháp luật nước áp dụng nhằm xác định lực pháp luật dân bên ký kết hợp đồng Toà án xác định sau: - Nếu hợp đồng mua bán triệu cành hoa cúc xác lập, thực Việt Nam áp dụng pháp luật nước Việt Nam để xác định lực pháp luật dân Công ty A Công ty B - Nếu hợp đồng mua bán triệu cành hoa cúc không xác lập, thực Việt Nam thì: + Áp dụng pháp luật nước Việt Nam để xác định lực pháp luật dân Cơng ty B Cơng ty B có quốc tịch Việt Nam + Áp dụng pháp luật nước Úc để xác định lực pháp luật dân Cơng ty A Cơng ty A có quốc tịch Úc Cơ sở pháp lý: Điều 663, 664, 676 Bộ luật Dân năm 2015 Câu 3: a Tịa án Việt Nam có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp hay không? Tại sao? Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp Theo quy định BLTTDS 2015, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập quan hệ xảy Việt Nam mà Công ty TNHH Rừng Mơ Công ty Star Global ký kết hợp đồng Việt Nam nên Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp Cơ sở pháp lý: Điểm đ khoản Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 b Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, có nhận định sau: “Vì có thẩm quyền nên Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp” Nhận định hay sai, sao? Nhận định sai Theo Điều 664 Bộ luật Dân 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Tuy nhiên Hoa Kỳ Việt Nam khơng có ký kết Điều ước quốc tế vấn đề nên việc xác định pháp luật áp dụng để giải vụ việc xác định theo luật Việt Nam Theo khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015, bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng; trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng, cụ thể: - Trong trường hợp này, bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Theo điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật nước coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật nước nơi người bán thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa Do bên bán Cơng ty TNHH Rừng Mơ (quốc tịch Việt Nam) nên pháp luật áp dụng hợp đồng pháp luật Việt Nam - Tuy nhiên, bên có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng pháp luật nước áp dụng, cụ thể bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước Hoa Kỳ áp dụng hợp đồng pháp luật nước Hoa Kỳ áp dụng Như vậy, khơng phải có thẩm quyền nên Tịa án Việt Nam ln áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp mà pháp luật áp dụng xác định theo Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể pháp luật áp dụng hợp đồng theo thỏa thuận lựa chọn bên; bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Cơ sở pháp lý: Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015, điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015 Câu 4: a Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc khơng? Tại sao? Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc di sản mà A để lại có nhà Việt Nam theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam thuộc thẩm quyền giải Toà án Việt Nam Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 b Giả sử Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết, pháp luật nước áp dụng để giải vụ việc trên? Tại sao? Vụ việc quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo quy định khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 có bên tham gia cá nhân nước Theo Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Tuy nhiên Anh Việt Nam khơng có ký kết điều ước quốc tế vấn đề nên việc xác định pháp luật áp dụng để giải vụ việc xác định theo luật Việt Nam Theo đó, Điều 680 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: + Pháp luật áp dụng thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết; + Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản Do đó: + Pháp luật áp dụng để giải thừa kế nhà Việt Nam pháp luật Việt Nam; + Pháp luật áp dụng để giải thừa kế tiền mặt ngân hàng Anh pháp luật Anh Cơ sở pháp lý: khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015, Điều 680 Bộ luật Dân năm 2015 c Giả sử trước chết, A có lập di chúc, pháp luật nước áp dụng để xác định lực lập di chúc hình thức di chúc? Theo Điều 681 Bộ luật Dân năm 2015: + Năng lực lập di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc + Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập Do đó: + Pháp luật nước Anh áp dụng để xác định lực lập di chúc thời điểm lập di chúc A có quốc tịch Anh + Pháp luật Việt Nam áp dụng để xác định hình thức di chúc A lập di chúc Việt Nam A thường trú Việt Nam chết Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 681 Bộ luật Dân năm 2015 ... nghĩa vụ toán bên hợp đồng CSPL: Điều 664 Bộ luật Dân năm 2 015 , khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2 015 , điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2 015 Câu 2: a Vụ việc có phải vụ việc dân có yếu tố nước... đồng áp dụng Cơ sở pháp lý: Điều 664 Bộ luật Dân năm 2 015 , khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2 015 , điểm a khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2 015 Câu 4: a Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc khơng?... pháp luật Anh Cơ sở pháp lý: khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2 015 , khoản Điều 664 Bộ luật Dân năm 2 015 , Điều 680 Bộ luật Dân năm 2 015 c Giả sử trước chết, A có lập di chúc, pháp luật nước áp dụng

Ngày đăng: 05/12/2022, 04:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w