BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH CẢM NHẬN VỀ BẢN DỊCH THƠ TRUYỆN THƠ TUM TIÊU Tum Tiêu người dịch thơ: Tum Tiêu là một truyện thơ có vị trí đặc biệt quan trọng trong văn học Campuchia, câu chuyện được hình thành qua một thời gian dài và đã đem cho văn học Campuchia nhiều điều mới mẻ. Phùng Huy Thịnh không chỉ thông thạo tiếng Campuchia mà còn thông thạo cả tiếng Việt với việc thể hiện vốn từ linh hoạt sáng tạo trong bản dịch.
Họ tên: Bùi Trà My Lớp: K65 Văn học MSV: 20032217 BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH CẢM NHẬN VỀ BẢN DỊCH THƠ TRUYỆN THƠ TUM TIÊU Tum Tiêu truyện thơ có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Campuchia, câu chuyện hình thành qua thời gian dài đem cho văn học Campuchia nhiều điều mẻ Dịch giả Phùng Huy Thịnh Theo Phan Ngọc Trường, dịch Tum Tiêu Phùng Huy Thịnh “đạt thần thái nguyên tác” Dịch giả “vốn cử nhân văn chương, lại có nhiều năm lăn lộn với nghề báo, Phùng Huy Thịnh tỏ mẫn cảm với việc nhận biết giá trị văn học, giá trị dân tộc giá trị văn hóa tiềm tàng tác phẩm Tum Tiêu” Phùng Huy Thịnh khơng thơng thạo tiếng Campuchia mà cịn thông thạo tiếng Việt với việc thể vốn từ linh hoạt sáng tạo dịch Bản dịch Truyện Tum Tiêu Ở Việt Nam có hai dịch Tum Tiêu xem phản ánh trung thục, đầy đủ sát với nguyên tác dịch nghĩa Thái Văn Chải (1972) dịch thơ Phùng Huy Thịnh (1987) Cả hai dịch thể làm việc nghiêm túc, công phu dịch giả để mang đến cho người đọc nguồn tri thức tin cậy, kết hợp với văn phong dung dị, gần gũi Tuy nhiên, dịch thơ Phùng Huy Thịnh nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận tác giả dịch trực tiếp từ tiếng Campuchia sang tiếng Việt theo cấu trúc nguyên tác với cấu trức tiếng câu thơ Thứ 2, dịch giả Phùng Huy Thịnh có nhiều năm cơng tác nước Campuchia, am tường lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán đất nước này; hứng thú đồng cảm tiếp cận tư tưởng nhân đạo sâu sắc thể qua sáng tác văn học tạo nên dịch thơ chau chuốt, khoáng đạt giàu sức truyền cảm Cảm nhận dịch truyện thơ Tum Tiêu - Bản dịch thể giá trị văn học, giá trị dân tộc giá trị văn hóa tác phẩm Tum Tiêu Campuchia + Quan điểm tình yêu đầy táo bạo Tác phẩm Tum Tiêu Tình yêu Tum Tiêu tình u chân thành, khơng giả dối, tình yêu táo báo, gắn liền với thực thể Với ngơn từ đầy quyến rũ, tình u Tum Tiêu tràn đầy nỗi nhớ, khao khát vượt qua lễ giáo để đến với để “hai ánh mắt gặp nhau”, với nhìn đầy kích động đắm đuối Bản dịch diễn tả trọn vẹn khoảnh khắc yêu Tum Tiêu, nụ hôn đầu đầy mãnh liệt: Ôi phút da đụng chạm Tình yêu triều biển dâng đầy Khơng gian rót mật uống Đây hôn đầu, hạnh phúc say Đây ánh mắt, mơi, da thịt Người thương ta hóa thân Nhả trầu cay trao phi nguyện Thủ thỉ lời chung thủy mai sau Những niềm khắc khoải nhớ người yêu với vật định tình: Tạ thầy về, lòng Tum tê tái Nỗi nhớ thương cách trở nặng lòng Tiêu nơi quan sơn bao dặm Cách xa hoa nhớ bướm khơng? Có lắng lời em nhắn gửi? Xóm xa, chùa vắng tiếng chàng ngâm Câu thơ chuyện cổ hay đời thực? Duyên phận long đong, ngại ngùng Tình yêu Tum Tiêu tình yêu sạch, thủy chung Tình yêu, nỗi nhớ nhung Tum Tiêu dịch giả sử dụng uyển chuyển, động, với nhiều từ ngữ gợi hình gợi ảnh, từ ngữ khiến người đọc cảm nhận rung cảm tình yêu Bản dịch tái trọn vẹn ca tình yêu bất diệt đầy mơ mộng đầy bi thảm đấu tranh cho hạnh phúc xã hội cũ + Phô bày giá trị thực xã hội cũ, chống đối lễ giáo tình yêu đẹp đẽ Tum Tiêu hai nhân vật chống đối lễ giáo xã hội cũ Tum vốn người quy y Phật vượt qua lời tiên đốn thầy, cương hồn tục để đến với Tiêu Tình yêu tha thiết Tum đền đáp lại trái tim nồng nàn Tiêu Nàng vượt qua truyền thống phong tục tập quán khe khắt xã hội phong kiến (cha mẹ đặt đâu ngồi đấy) để tự gắn bó với Tum Khi Mơn Ngn dặm hỏi: Tiêu khóc lóc kêu trời oan nghiệt Mối tình riêng thấu Mẹ giận giữ, khuyên chẳng Đóng cửa nhốt con, bỏ ngồi Khi Tiêu bị lừa trở lấy Mơn Nguôn: Buồn có lúc nàng liều muốn chết Nhưng nghĩ thương phận, thương duyên Bèn bí mật viết thư tâm huyết Gói miếng trầu: tin gửi cho chồng Khi Tum bị Mơn Nguôn sát hại: Nàng khấn Phật, khấn chồng lần cuối Chiếc dao cau đưa nhẹ yết hầu Than ôi! Phận liễu bồ chung thủy Chết làm gương đẹp mai sau! Những ngôn từ bày tỏ cảm xúc đau đớn nghiệt ngã nàng Tiêu dịch, dịch giả giúp hiểu khát vọng chân người bị áp bức, đề cao tình u người bình thường, đề cao lịng chung thủy + Bản dịch thể rõ nét đến nhiều mặt xã hội: tín ngưỡng, truyền thống, phong tục tập quán Campuchia Phần truyện kể vị vua đáng kính đáng sợ đầy quyền uy Camphu chia, dịch giả Phùng Huy Thịnh sử dụng nhiều từ nghĩ giàu sức thuyết phục, làm tăng cảm giác to lớn vĩ vị vua minh quân đất nước: Loongvech vốn kinh đô cũ Xây dựng theo truyền thống Khơme Lầu ngọc đẹp tươi, thành tráng lệ Rạp múa Rô băm rộn vẻ khoa Qn vương trí lực người khơn địch Phi tần cung nữ sắc người Triều đình văn võ song toàn Của cải đầy chảng vơi Dân chúng tự hào thời thịnh trị Chẳng có chiến tranh, hịa bình Phát triển nghề, u văn nghệ Khắp miền đông kẻ tài danh + Bản dịch truyền tải đậm nét Phật giáo từ đầu đến cuối câu chuyện Âm hưởng Phật giáo xuất tư tưởng nhân vật truyện Với vị vua anh minh, đạo Phật hướng để nhà vua suy nghĩ mà cai trị đất nước: Tỉnh táo, minh quân ngồi suy nghĩ: Quyền lực ta lớn tựa Thái sơn Trừng phạt Tum - Tiêu thực dễ Nhưng đạo Phật liệu có cịn? Âm hưởng Phật giáo xun suốt không gian thơ, không gian mà dịch giả làm nên dựa vào nguyên tác mang đậm Phật giáo - Chết nỗi! Mẹ a-di-đà-phật Trước sư cụ từ tâm Việc phật, đến việc dời mời Con trò ngoan, chẳng nỗi lầm + Cả dịch ca khúc trầm bổng cất lên vốn từ: Thể qua lời đối đáp thân tình, trao gửi nhớ mong yêu thương Tum Tiêu: - Anh thú rừng yêu đường cũ Em long lanh sưng rủ lối mòn Anh xuống giọt sương rơi sớm Để lòng yêu quý đường - Em sống tựa kèo ong tổ Anh mật ong mật đến đậu vào Một bữa đông đàn chia sẻ Nhớ đâu cành xây tổ hôm nao + Thể nét văn hóa ca nhạc dân gian Campuchia: Bản dịch có tính nhạc điệu sử dụng nhiều từ láy tựng hình, tựng Hơn nữa, dịch thể rõ nét văn hóa ưa chuộng coi trọng âm nhạc cung đình: Vua truyền lệnh lễ nghi chuẩn bị Buổi hát riêng Người ngự lần đầu Quan triều rộn sau rịp trước Đồn nhạc Hồng gia tới mau Lời hát đẹp tranh vẽ Cảnh bình đất nước dịu êm Này khúc tự tình đơi trẻ Khúc đây: tục, thần tiên Người nghe tự đắm mê âm nhạc Sáo tre thật đáng tài Phách nhịp người đầy đặn Nâng bổng lời ca, nâng giọng - Từ điều phân tích thấy được, dịch thể vốn từ phong phú, biện pháp tu từ, tổ chức ngôn ngữ âm vừa giàu hình ảnh vừa giàu sức truyền cảm Những khổ dịch cách linh hoạt, chau chuốt: Lễ an cư lần lần lại đến Ngày Vu Lan du khách viếng chùa Tum tương tư ngày thêm buồn khổ Vườn rơi hoa trái, nắng lưa thưa… Nhiều câu thơ gợi hình ảnh, cảm xúc, thủ phát tả cảnh ngụ tình địa danh Campuchia: Đây Tà Éc, Préc có cồn cát Kia Rồ ca dân chúng an cư Nọ nẻo Chrucoong nhà san sát Ngọn khói chiều lam vẽ nét thu Bản dịch dịch theo thể thơ chữ sát với nguyên tác, khiến cho dễ đọc, dễ tìm hiểu tiếp xúc với dịch Kết luận Bản dịch truyện thơ Tum Tiêu dịch giả Phùng Huy Thịnh tái lại gần “đã đạt thần thái nguyên tác” Bằng dịch, người đọc thấy đặc sắc văn học, nét văn hóa riêng biệt Campuchia ... khói chiều lam vẽ nét thu Bản dịch cịn dịch theo thể thơ chữ sát với nguyên tác, khiến cho dễ đọc, dễ tìm hiểu tiếp xúc với dịch Kết luận Bản dịch truyện thơ Tum Tiêu dịch giả Phùng Huy Thịnh... Tình yêu Tum Tiêu tình yêu sạch, thủy chung Tình yêu, nỗi nhớ nhung Tum Tiêu dịch giả sử dụng uyển chuyển, cô động, với nhiều từ ngữ gợi hình gợi ảnh, từ ngữ khiến người đọc cảm nhận rung cảm tình... cảm xúc đau đớn nghiệt ngã nàng Tiêu dịch, dịch giả giúp hiểu khát vọng chân người bị áp bức, đề cao tình yêu người bình thường, đề cao lịng chung thủy + Bản dịch thể rõ nét đến nhiều mặt xã