Báo cáo thuyết minh đề tài SV

82 14 0
Báo cáo thuyết minh đề tài SV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÁY IN 3D MINI Chủ nhiệm đề tài: SV Phạm Công Điều Thái Nguyên, Tháng 3/2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÁY IN 3D MINI Mã số: SV2021-03-ĐH Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) SV Phạm Công Điều Thái Nguyên, Tháng 3/2021 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp STT Họ tên SV Phạm Công Điều Đơn vị cơng tác Khoa Cơ khí Nhiệm vụ Chủ nhiệm TS Đỗ Thế Vinh Viện RIAT – ĐH KTCN GV hướng dẫn SV Nguyễn Văn Hoà Khoa Cơ Khí Thành viên MỤC LỤC Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp chính…… ………………….……………………………………3 Mục lục……………………….………………………… …… ……4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY IN 3D MINI….…….… … I Lịch sử phát triển máy in 3D - Người dùng cá nhân thị trường tiềm năng…… …………….……….………………….7 1.1 Lịch sử hành trình phát triển máy in… …….…………… ……7 1.2 Tương lai công nghệ in 3D…………………….………….… 1.3 Hạn chế máy in 3D…………………………….…………… II Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ in 3d giới việt nam………………… …………………………8 2.1 Lịch sử in 3D giới………………………….………… 2.2 Quá trình in 3D phổ biến Việt Nam…………………….…… 2.3 Tổng quan công nghệ in 3D Theo Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Mỹ………………………………………………………………… 10 2.3 Các lĩnh vực công nghệ in 3D…………………………… 11 III Lý thuyết công nghệ in 3d……………………… ….12 3.1 Công nghệ in 3D……………………………………………….…13 3.2 Khái niệm…………………………………………………………13 3.3 Phương pháp tạo mẫu nhanh (rapid prototying)… …………… 14 3.4 Phân loại thiết bị công nghệ in 3D Việt Nam giới……………………………………………………………………15 3.4.1 FDM (Fused Deposition Manufacturing)………… ………….16 3.4.2 SLA (Stereolithography)……………………………………….16 3.4.3 SLS (Selective Laser Sintering)……………………………… 17 3.4.4.Công nghệ SLM (Selective Laser Melting)…………… …….19 3.4.5 Một số công nghệ khác………………………………………….20 3.4.6 Công nghệ EBM (Electron Beam Melting)…………………… 21 3.4.7 Công nghệ LOM (Laminated Object Manufacturing)………… 22 3.4.8 Công nghệ BJ (Binder Jetting)………………………………… 22 Giới thiệu vật liệu ứng dụng công nghệ in 3D………… … 27 Công nghệ in 3D chế tạo mỹ thuật sống…………….28 Đánh giá chung yêu cầu chi tiết…………………………….32 V Phân tích xu hướng nghiên cứu cơng nghệ in 3d sở số liệu sáng chế quốc tế…………………………………….…………35 Tình hình cơng bố sáng chế cơng nghệ in 3D theo thời gian… 37 2.Tình hình cơng bố sáng chế công nghệ in 3D quốc gia….39 3.Tình hình cơng bố sáng chế cơng nghệ in 3D theo hướng nghiên cứu…………………………………………………………….41 Kết luận………………………………………………………… ….42 VI Mục tiêu đề tài……………………………………… …….43 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ MÁY IN 3D THEO CÔNG NGHỆ FDM.………………………………………….43 I Lựa chọn công nghệ…………………………………………… 43 2.1 Cơ sơ lựa chọn công nghệ thiết kế máy in 3D………………… 43 II Thiết kế máy in 3D theo công nghệ FDM……………… …44 2.2.Tính tốn thiết kế phần khí máy………………………… 44 2.2.1 Thiết kế khung máy……………………………………………44 2.2.2.Tính tốn chọn động dẫn động trục chuyển động máy………………………………………………………………… 44 2.3 Nghiên cứu lựa chọn phần cứng máy in 3D………… ……47 2.4 Các phận máy lắp ráp hoàn thành……………………… 49 2.5 Sơ đồ đấu dây cho thiết bị vi mạch…………………… 52 2.6 Nguyên lý hoạt động máy in 3D (FDM)……………………… 53 2.7 Xây dựng quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm tối ưu hóa q trình vận hành…………………………………………………………… 53 III Nghiên cứu cài đặt mạch điều khiển tạo chương trình điều khiển máy in…………………………………………………56 3.1 Thiết lập firmware Marlin cho máy in 3D………………………56 3.1.1 Download Marlin trình biên dịch Arduino……… ….… 57 3.1.2 Thiết lập Marlin………………………… …………… ……57 IV Hướng dẫn sử dụng phần mềm CURA 4.2.1……… …… 58 4.1 Phần mềm cài đặt thông số in 3D CURA……………………… 58 V Vận hành máy in 3d FDM CARTESIAN 300x350x300…64 5.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt sản phẩm… ….68 5.2 Các lỗi thường gặp trình vận hành thử nghiệm… … 70 5.2.1 Sản phẩm bị cong vênh……… ……………………………….70 5.2.2 Lỗi nhựa không đều……………… ………………………….72 5.2.3 Sản phẩm bị thiếu lớp………………………………………….73 5.2.4 Hình dạng sản phẩm bị thay đổi……………….………………74 5.3 Một số lưu ý vận hành máy………………………………….75 CHƯƠNG KẾT LUẬN……………………………………… 76 Tài liệu tham khảo………………………… ………………………78 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY IN 3D MINI I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY IN 3D - NGƯỜI DÙNG CÁ NHÂN SẼ LÀ THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG? Sự phát triển công nghệ máy in 3D ngày mở rộng dành cho đối tượng người dùng cá nhân nhờ khả đáp ứng nhu cầu chế tác vật thể cho đối tượng nghiên cứu khoa học hay người đam mê công nghệ in 3D Trước có lẽ khó để máy in 3D tạo sản phẩm bạn muốn Tuy nhiên thời đại bùng nổ máy in 3D tạo nhiều sản phẩm in với nhiều chất liệu đa dạng gỗ, kim loại, loại nhựa dẻo đặc biệt đáp ứng mơ hình vật thể địi hỏi độ tinh xảo hay in vật thể có kích thước nhỏ bé tính centimet Sự phát triển cơng nghệ máy in 3D ngày mở rộng dành cho đối tượng người dùng cá nhân nhờ khả đáp ứng chế tác vật thểcho đối tượng nghiên cứu khoa học hay người đam mê cơng nghệ in 3D 1.1 Lịch sử hành trình phát triển máy in 3D Máy in 3D thực lệnh theo hướng dẫn máy tính để tạo hình sản phẩm, vật liệu mà máy in sử dụng kim loại, gốm nhựa Tồn qui trình in gồm việc tạo lớp vật thể Ví dụ máy in 3D làm chảy nhựa lỏng rắn lại trước lớp hình thành Hướng dẫn dạng file CAD phác thảo kĩ thuật số dùng cho chế tạo sản phẩm khác Thực tế tạo mơ hình 3D sử dụng phầm mềm này, kết nối máy in với máy tính đợi máy in thực quy trình cần thiết Các nhà xây dựng sử dụng công nghệ in ấn 3D dẫn đầu Charles Hull vào năm 1986 hệ thống in 3D gợi ý cho việc kinh doanh Cho đến năm 2010, công nghệ in 3D trở nên phổ biến, nguồn tài trợ phủ Mỹ với gói hỗ trợ khởi động thương mại khuyến khích cho phổ biến cơng nghệ sản xuất tới tay người tiêu dùng 1.2 Tương lai công nghệ in 3D In ấn 3D chưa thể thay cho sản xuất thông thường, nhiên công nghệ cung cấp khả tạo phận riêng lẻ đặc biệt phổ biến lĩnh vực quân sự, hàng không Tuy nhiên việc sản xuất vật phẩm cho nhu cầu sử dụng thông thường lĩnh vực phù hợp cho máy in 3D Máy in 3D sử dụng việc sản xuất thiết bị y tế thiết bị khó chế tạo theo cách thơng thường có hình dạng đặc biệt cần thực chế tác riêng lẻ Các bác sỹ phẫu thuật người Mỹ thay cho bệnh nhân với phần hộp sọ bị tổn thương tới 75% cách sử dụng máy in 3D Một trường hợp khác, máy in 3D tạo tai giả chất liệu có tính tương thích sinh học với thể người để ghép tai cho bệnh nhân Sự phát triển kĩ thuật in 3D toàn giới giảm dần khoảng cách sử dụng máy in 3D cho nhu cầu gia đình, hay công việc kinh doanh so với trước Thị trường kinh doanh onine có ảnh hưởng tích cực cho phép đăng tải sản phẩm in 3D trang mua bán nhờ mà sản phẩm in máy in 3D trở nên nhiều Khơng có doanh nghiệp hưởng lợi từ việc in 3D theo nhu cầu Quân đội Mỹ tận dụng phịng thí nghiệm Afghanistan Đây cách để đẩy nhanh tốc độ phát triển đổi dịch NASA sử dụng máy in 3D để chế tạo phận thay cho tàu vụ trụ Đa số máy in 3D không in vật có kích thước lớn số lại in vật thể kích cỡ lớn nhà Nhiều mẫu máy in 3D in vật thể kích thước lớn 1.3 Hạn chế máy in 3D Mặc dù có nhiều ích lợi, máy in 3D khơng thiếu hạn chế Phần lớn máy in tạo vật thể vật liệu đặc biệt Đây điều khiến máy in 3D không chế tạo vật tinh xảo sản phẩm Apple Mới đâynhững máy in 3D đại sản xuất ra, cơng ty Mexico có tên Optomec chế tạo máy in có khả thực in xác vật nhỏ chip vi mạch Sự phát triển công nghệ in 3D thực đem lại nhiều lợi ích nhiên khơng phải hồn tồn khơng có yếu tố tiêu cực Khả chia sẻ phác thảo mơ hình in ấn qua mạng internet lợi người có đam mê tự chế tác vật phẩm Trong đó, chun gia an nình cho điều gia tăng việc vi phạm quyền cách nguy an ninh khác điển việc chế tác súng 10 Khi tiến hành in, ta nhấn núm điều khiển Màn hình hiển thị trạng thái gồm Prepare (chuẩn bị), Control (điều khiển thiết lập) lựa chọn file in từ thẻ SD (Print from SD) Ta xoay để lựa chọn trạng thái, chọn trạng thái Prepare Trong mục Prepare, có mục move axis (Dịch chuyển trục), mục Auto home (di chuyển đầu đo gốc), Set home offsets (dịch gốc lượng đặt trước) Disable steppers (vơ hiệu hóa động bước) Move asix: Dịch chuyển trục Ta lựa chọn trục muốn dịch chuyển Bao gồm trục x, y, z động đùn nhựa (extrude) Khi chọn trục, 68 Khi chọn trục (ví dụ trục z): ta xoay núm để chọn mức độ dịch chuyển từ 0,1mm, 1mm 10mm tương ứng bước xoay núm Auto home: Khi nhấn núm điều khiển, đầu in gốc in Khi bắt đầu in, ta ý sử dụng chức Thẻ Control: ta lựa chọn để điều gia nhiệt đầu in cách nhấn chọn Temperature / nozzle thiết lập nhiệt độ cách xoay núm Chức gia nhiệt cần đầu in bị tắc 69 In với thẻ SD: Ta chọn Print from SD lựa chọn file cần in Máy bắt đầu trình in file thẻ SD Quá trình bắt đầu với trình gia nhiệt 5.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt sản phẩm – Hướng tạo hình: Hướng tạo hình yếu tố tác động đáng kể bề mặt chi tiết Bằng phương pháp khác phát triển nhà nghiên cứu để tìm định hướng tối ưu để chế tạo chi tiết máy tạo mẫu nhanh Các thí nghiệm tiến hành người ta đến kết luận góc hợp với phương z có giá trị 200 450 70 giá trị độ nhám tỷ lệ thuận với độ dày lớp góc 700 giá trị độ nhám lại giảm tăng độ dày lớp Khi góc α giảm hiệu ứng bậc thang thấy rõ làm cho độ nhám bề mặt ảnh hưởng xuất nhấp nhô vài chỗ – Bề dày lớp: Chiều dày lớp in nhỏ tạo chất lượng bề mặt tốt hơn, điều có nghĩa thời gian in lâu Vasudevarao et al nghiên cứu ảnh hưởng thông số xây dựng định hướng, độ dày lớp, chiều rộng đường, khoảng cách khơng khí nhiệt độ mơ hình bề mặt đưa kết luận bề dày lớp định hướng yếu tố quan trọng định chất lượng bề mặt chi tiết Các bề mặt tốt in giá trị bề dày lớp 0,007 phần định hướng 70 degree Đo độ nhám hướng vng góc với mặt phẳng tạo mẫu Đưa kết luận thiết lập độ dày lớp thấp làm cho chất lượng bề mặt tốt Hơn bề mặt phần tiếp giáp với lớp hỗ trợ có cấu trúc mượt mà so với bề mặt Bakaretal phân tích tác động ba thơng số q trình độ dày lớp, chiều rộng đường viền góc raster Các điều kiện cịn lại giả 71 thiết tối ưu cho trình FDM Các thí nghiệm tiến hành mơ hình thử nghiệm có nhiều hình dạng hình học kích cỡ khe, hình trụ, hình khối nhẫn… Đưa kết luận kích thước tốt để xây dựng với FDM x, hướng y mm trở lên Việc áp dụng làm cho bề mặt lớp mỏng mịn in chi tiết kích thước nhỏ Nghiên cứu cho thấy hai tham số hỗ trợ liên kết lớp dẫn đến bề mặt tốt – Tốc độ: Các bề mặt phụ thuộc vào số thơng số q trình máy FDM Với điều chỉnh phù hợp thông số xây dựng, chất lượng cải thiện đáng kể mà khơng phát sinh thêm chi phí Trong nghiên cứu, Zhou et al tốc độ chế tạo độ xác yêu cầu thiết bị RP Theo tác giả tốc độ quét quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến méo chi tiết Phân tích in tốc độ cao dịng nhựa cung cấp khơng đủ, dẫn đến vài chỗ có tượng thiếu hụt nhựa, dễ quan sát lỗ rỗ bề mặt Khi in tốc độ chậm dòng nhựa chảy nhiều điều dẫn tới dư nhựa tượng dễ quan sát bề mặt cục 5.2 Các lỗi thường gặp trình vận hành thử nghiệm 5.2.1 Sản phẩm bị cong vênh: Lỗi thường xảy với sản phẩm có bề mặt tiếp xúc với bàn thiết bị lớn, lớp nhựa sản phẩm, nhiều góc sản phẩm bị vênh lên cao so với góc khác Lớp sản phẩm khơng tiếp xúc với mặt bàn khoảng cách so với mũi đầu đùn góc nhỏ so với góc khác nên 72 có tượng nhựa lớp sau chồng lên lớp trước làm cho bề mặt bị biến dạng, sần sùi Khi lớp trước đông cứng, đầu đùn tiếp tục tạo lớp có tượng đầu đùn bị va chạm với mấp mô gây cong vênh đầu đùn, ảnh hưởng đến độ bền thiết bị Việc sản phẩm bị cong vênh gây nên tượng nứt ngang phần thân sản phẩm * Nguyên nhân: Khi nhiệt độ lớp nhựa giảm dần gây tượng co rút vật liệu Hệ số co rút khác loại nhựa khác nhau, tượng làm cho cạnh sản phẩm bị uốn cong lên Độ bám dính sản phẩm với bàn thiết bị thấp, sản phẩm dễ dàng bị tách khỏi bàn thiết bị có lực tác động vào Một bị tách khỏi bàn thiết bị sản phẩm dễ bị cong vênh co rút vật liệu nhiệt độ giảm * Cách khắc phục: Để khắc phục tượng có số biện pháp sau đây: 73 + Sử dụng bàn thiết bị có khả gia nhiệt để giữ nhiệt độ trì từ 70 – 80 độ C, nhiệt độ trì suốt trình in, giúp sản phẩm không bị co rút nhiệt độ giảm + Tăng độ bám dính sản phẩm với bàn thiết bị cách bơi thêm lớp keo có độ bám dính tốt lên bàn thiết bị trước chế tạo + Cân chỉnh lại bàn thiết bị, đảm bảo bàn thiết bị vng góc với đầu đùn khoảng cách bàn thiết bị so với đầu đùn đồng chỗ bàn thiết bị + Có thể giảm thiểu tượng cong vênh cách thêm phần Raft trước chế tạo sản phẩm Điều thực hiên q trình cắt lớp thẻ Support material phần mềm Simplifile + Tăng mật độ điền đầy lớp để tăng lượng nhựa bám dính với bàn thiết bị, điều thực thẻ Advance 5.2.2 Lỗi nhựa không đều: Khi nhựa đùn không đủ mong muốn, đường nhựa hở thay dính lại làm cho vật thể trở nên dễ bóc tách mịn Mẫu sản phẩm bị lỗi nhựa không 74 * Nguyên nhân: + Do lượng nhựa phun bị thiếu + Do đường kính sợi nhựa nhỏ đường kính sợi nhựa q trình cài đặt + Do mật độ lớp thưa * Cách khắc phục: + Mua nhựa nơi có uy tín, có sai số đường kính nhựa khoản cho phép + Tăng số lớp lớp sản phẩm 5.2.3 Sản phẩm bị thiếu lớp: Biểu lỗi bề mặt sản phẩm theo chiều trục Z có khoảng hở thiếu lớp lớp không điền đầy Hiện tượng làm cho độ bền sản phẩm giảm, sản phẩm dễ bị nứt nên độ liên kết lớp nhựa thấp Hiện tượng cịn làm giảm tính thẩm mỹ sản phẩm 75 * Nguyên nhân: + Sai lệch vis me – đai ốc cấu truyền động cho cụm trục Z + Cụm cấp nhựa không cấp đủ lượng nhựa cần thiết cho việc điền đầy lớp nhựa dẫn đến lượng nhựa đùn bị thiếu hụt + Sợi nhựa bị lỗi, đường kính sợi nhựa nhỏ, sợi nhựa bị rỗng + Mũi đùn cụm đầu đùn bị tắc bị kẹt phần nhựa cịn sót lại từ đợt chế tạo trước gây kẹt nhựa + Vấn đề với ty trượt trục z, ty trượt bị kẹt ma sát lớn gây tải cho động truyền động, sai lệch kích thước đường kính ti trượt, ti trượt không thẳng 100% * Cách khắc phục: + Kiểm tra lại độ xác cấu truyền động trục z + Chỉnh sửa lại thông số kích thước bánh đùn nhựa firmware kích thước sợi nhựa phần mềm cắt lớp + Thường xuyên làm đầu đùn nhựa chuyên dụng để tránh tượng kẹt nhựa 76 + Kiểm tra lại độ xác ty trượt cụm trục Z Nếu sai lệch lớn cần thay để đảm bảo độ xác sản phẩm 5.2.4 Hình dạng sản phẩm bị thay đổi: * Nguyên nhân: + Do hai đầu đùn ko đồng phẳng, dẫn đến làm việc đầu thấp vạ vào lớp nhựa đầu kia, làm cho sản phẩm bị thay đổi biên dạng + Do bàn thiết bị khơng phẳng + Trong q trình làm việc, trọng lực lượng nhựa chảy dẻo đầu không làm việc chảy va vào thành sản phẩm * Cách khắc phục: + Cân lại bàn thiết bị + Cân chỉnh lại đầu đùn + Thay đổi lại lượng rút nhựa phần mềm cắt lớp 5.3 Một số lưu ý vận hành máy - Để có độ bám dính vào mặt bàn gia cơng, ta cần phun lớp gơm tạo kiểu tóc lên bán máy trước in Lớp keo có tác dụng làm cho lớp nhựa ban đầu dính chặt vào bàn máy - Hiệu chỉnh bàn in cách vặn ốc góc bàn máy Q trình hiệu chỉnh quan trọng Nó ảnh hưởng tới chất lượng, độ xác q trình in - Khi thay dây nhựa, ta cần ép hình để nới lỏng bánh ép dây nhựa, sau xỏ dây nhựa qua, luồn dây cuối đầu in 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu triển khai hoạt động, dự án nghiên cứu máy 3D-FDM thiết kế chế tạo thu kết sau: Quá trình in thử nghiệm với vật liệu nhựa ABS cho sản phẩm in xác mặt kích thước hình học, máy đảm bảo tính kỹ thuật yêu cầu mục tiêu đề tài đề Bài báo trình bày kết thiết kế chế tạo máy in 3D theo phương pháp in FDM thuộc đề tài cấp trường mã số: SV2021-03-ĐH đạt tính kỹ thuật yêu cầu - Hiểu rõ Công nghệ in 3D xu hướng công nghệ phát triển mạnh tương lai tầm quan trọng công nghệ đời sống sản xuất 78 - Nghiên cứu chế tạo thành cơng dịng máy in 3D tầm trung giá rẻ, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp cá nhân nước - Thử nghiệm in thành cơng cho hai dịng vật liệu PLA, ABS - Phát khắc phục số lỗi thường gặp trình in - Xây dựng quy trình chế tạo sản phẩm theo Cơng nghệ FDM đơn giản nhằm mục đích phổ biến Công nghệ in 3D vào đời sống Bên cạnh kết đạt được, để đảm bảo nghiên cứu phát triển bền vững chúng tơi cịn đặt mục tiêu hoạt động tới sau: - Chế tạo thành công máy in 3D phục vụ cho Cơng nghiệp - Nghiên cứu – hóa tính sản phẩm sau in - Nghiên cứu phát triển dòng máy in - Xây dựng chương trình đào tạo Cơng nghệ in 3D cho đối tượng khách hàng - Nghiên cứu loại vật liệu khác cho máy in 3D: PC, Nylon, PETS, Nhựa – Glass, PVA… - Nghiên cứu chế tạo dịng máy in theo Cơng nghệ: SLS, SLA, LOM… Việc tối ưu chế độ in để đảm bảo chất lượng sản phẩm cho loại nhựa khác thực nghiên cứu tiếp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Xuân Tùng, Báo cáo 3D Printing technology and Applications, 2018 Lương Minh, Báo cáo Công nghiệp hóa gia cơng đắp đần – AM, 2018 ThS Huỳnh Hữu Nghị, Báo cáo Giới thiệu tình hình chế tạo máy in 3D Việt Nam nghiên cứu công nghệ in 3D trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, 2018 TS Lâm Lê, Bài 1: Công nghệ in 3D – Lịch sử Ứng dụng, Tạp chí Tia Sáng, 2015 TS Lâm Lê , Bài 2: Công nghệ in 3D - Tác động thách thức, Tạp chí Tia Sáng, 2015 80 Anh Tùng, In 3D – Công nghệ thay đổi cách thức sản xuất, Food and Agriculture Organization, STinfo SỐ 11 & 12 - 2017 PGS.TS Phạm Xuân Mai , Công nghệ tạo mẫu nhanh ứng dụng công nghiệp tơ Thaco, tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số -2017, trang 22 - 24 Mark Yampolskiy, Wayne King, Gregory Pope, Sofia Belikovetsky and Yuval Elovici, EVALUATION OF ADDITIVE AND SUBTRACTIVE MANUFACTURING FROM THE SECURITY PERSPECTIVE, IFIP International Federation for Information Processing 2017, M.Rice and S Shenoi (Eds.): Critical Infrastructure ProtectionXI, IFIPAICT512, pp 23–44, 2017 OECD Science, Technology and Innovation Outlook 2016, OECD Publishing, Paris, 10 Nannan GUO, Ming C LEU, Frontiers of Mechanical Engineering, 2013, Volume 8, Issue 3, pp 215–243 81 ... THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÁY IN 3D MINI Mã số: SV2 021-03-ĐH Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) SV Phạm Công Điều Thái Nguyên,... viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp STT Họ tên SV Phạm Công Điều Đơn vị cơng tác Khoa Cơ khí Nhiệm vụ Chủ nhiệm TS Đỗ Thế Vinh Viện RIAT – ĐH KTCN GV hướng dẫn SV Nguyễn Văn Hoà Khoa... quan tâm nhà sáng chế VI Mục tiêu đề tài Sau thực khảo sát dòng máy thị trường, kết hợp với ưu nhược điểm dòng máy in số cấu máy in, em đưa lựa chọn mục tiêu cho đề tài em Em xin đặt số mục tiêu

Ngày đăng: 04/12/2022, 22:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thống kê tình hình chế tạo máy in3D tại Việt Nam và trên thế giới - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

Bảng 1..

Thống kê tình hình chế tạo máy in3D tại Việt Nam và trên thế giới Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Có thể hình dung kỹ thuật này như sau: đặt một bệ đỡ trong thùng chứa nguyên liệu lỏng,  ang tia laser di chuyển (theo thiết kế) lên mặt  trên cùng của nguyên liệu lỏng theo hình mặt cắt ngang của sản phẩm  làm lớp nguyên liệu này cứng lại - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

th.

ể hình dung kỹ thuật này như sau: đặt một bệ đỡ trong thùng chứa nguyên liệu lỏng, ang tia laser di chuyển (theo thiết kế) lên mặt trên cùng của nguyên liệu lỏng theo hình mặt cắt ngang của sản phẩm làm lớp nguyên liệu này cứng lại Xem tại trang 18 của tài liệu.
Phương pháp in này được ứng dụng rộng rãi với các bộ phận hình học - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

h.

ương pháp in này được ứng dụng rộng rãi với các bộ phận hình học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Vật liệu điển hình được sử dụng là thép không gỉ, nhôm, titan, và cobalt - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

t.

liệu điển hình được sử dụng là thép không gỉ, nhôm, titan, và cobalt Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Tình hình cơng bố sáng chế theo thời gian của 2 nhóm cơng nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống và cơng nghệ in 3D, có thể chia thành 2 giai đoạn: - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

nh.

hình cơng bố sáng chế theo thời gian của 2 nhóm cơng nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống và cơng nghệ in 3D, có thể chia thành 2 giai đoạn: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu đồ 3: Tình hình cơng bố sáng chế về công nghệin 3D theo thời gian - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

i.

ểu đồ 3: Tình hình cơng bố sáng chế về công nghệin 3D theo thời gian Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong giai đoạn này, tình hình cơng bố sáng chế về công nghệin 3D tại Trung Quốc phát triển khá mạnh mẽ, chiếm khoảng 51% tổng số  lượng công bố sáng chế của thế giới và vươn lên dẫn đầu thế giới về số  lượng sáng chế công nghệ này, tiếp theo là Mỹ, Hàn Q - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

rong.

giai đoạn này, tình hình cơng bố sáng chế về công nghệin 3D tại Trung Quốc phát triển khá mạnh mẽ, chiếm khoảng 51% tổng số lượng công bố sáng chế của thế giới và vươn lên dẫn đầu thế giới về số lượng sáng chế công nghệ này, tiếp theo là Mỹ, Hàn Q Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.Tình hình cơng bố sáng chế về cơng nghệin 3D theo các hướng nghiên cứu  - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

3..

Tình hình cơng bố sáng chế về cơng nghệin 3D theo các hướng nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu đồ 7: Tình hình cơng bố sáng chế về cơng nghệin 3D theo các hướng nghiên cứu - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

i.

ểu đồ 7: Tình hình cơng bố sáng chế về cơng nghệin 3D theo các hướng nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 1 Máy in 3d - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

Hình 1.

Máy in 3d Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Hình ảnh máy khi thiết kế trên phần mềm cơ khí - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

nh.

ảnh máy khi thiết kế trên phần mềm cơ khí Xem tại trang 49 của tài liệu.
7. Màn hình LCD 128*64 - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

7..

Màn hình LCD 128*64 Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY IN 3D - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

3.

D Xem tại trang 53 của tài liệu.
– Thiết kế - dựng hình ảnh 3D: Các sản phẩm được thiết kế trên máy - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

hi.

ết kế - dựng hình ảnh 3D: Các sản phẩm được thiết kế trên máy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhấn vào ô print setting bên phải màn hình để thiết lập chế độ in. Ở đây mặc định là chế độ Draft (chế độ in ở mức trung bình) - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

h.

ấn vào ô print setting bên phải màn hình để thiết lập chế độ in. Ở đây mặc định là chế độ Draft (chế độ in ở mức trung bình) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Phần mềm được cài đặt cho máy là Marlin 1.1.9. Trên bảng điều khiển có một núm xoay. Núm có hai trạng thái điều chỉnh là xoay và nhấn. - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

h.

ần mềm được cài đặt cho máy là Marlin 1.1.9. Trên bảng điều khiển có một núm xoay. Núm có hai trạng thái điều chỉnh là xoay và nhấn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Khi tiến hành in, ta nhấn núm điều khiển. Màn hình hiển thị 3 trạng thái gồm Prepare (chuẩn bị), Control (điều khiển thiết lập) và lựa chọn file in từ thẻ SD (Print from SD). - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

hi.

tiến hành in, ta nhấn núm điều khiển. Màn hình hiển thị 3 trạng thái gồm Prepare (chuẩn bị), Control (điều khiển thiết lập) và lựa chọn file in từ thẻ SD (Print from SD) Xem tại trang 68 của tài liệu.
5.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt sản phẩm - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

5.1.

Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt sản phẩm Xem tại trang 70 của tài liệu.
– Hướng tạo hình: Hướng tạo hình là một yếu tố có thể tác động đáng kể trên bề mặt của chi tiết - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

ng.

tạo hình: Hướng tạo hình là một yếu tố có thể tác động đáng kể trên bề mặt của chi tiết Xem tại trang 70 của tài liệu.
chính xác về mặt kích thước hình học, như vậy máy đảm bảo được tính năng kỹ thuật yêu cầu như mục tiêu đề tài đã đề ra - Báo cáo thuyết minh đề tài SV

ch.

ính xác về mặt kích thước hình học, như vậy máy đảm bảo được tính năng kỹ thuật yêu cầu như mục tiêu đề tài đã đề ra Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan