Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

59 2 0
Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thời vụ gieo trồng lịch theo dõi cho thí nghiệm .26 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến số lượng tỷ lệ hạt nẩy mầm lạc tiên .28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến thời gian nảy mầm Lạc tiên (ngày) .30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến phân cành cấp Lạc tiên sau gieo 56 ngày 31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến Doo Hvn Lạc tiên (cm) .32 Bảng 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến Doo Hvn Lạc tiên (cm) 33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến tỷ lệ phân cành cây Lạc tiên 35 Bảng 3.7 Tần suất bắt gặp sâu hại Lạc tiên thí nghiệm cơng thức bón phân 36 Bảng 3.8 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh khối Lạc tiên 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng Doo Hvn Lạc tiên (cm) 39 Bảng 3.10 Tần suất bắt gặp sâu hại Lạc tiên luống thí nghiệm thời vụ gieo(%) .42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất sinh khối Lạc tiên 43 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỉ lệ nảy mầm hạt Lạc tiên cơng thức thí nghiệm xử lý chế phẩm ĐHST (%) .29 Hình 3.2 Hạt Lạc tiên nảy mầm công thức thí nghiệm 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng chiều dài thân Lạc tiên 32 Hình 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến động thái tăng trưởng Doo Lạc tiên 34 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng cơng thức bón phân động thái tăng trưởng Hvn Lạc tiên 34 Hình 3.6 Theo dõi tiêu sinh khối Lạc tiên thí nghiệm phâm bón 39 Hình 3.7 Động thái tăng trưởng Hvn Lạc tiên (cm) ngồi luống thí nghiệm thời vụ trồngkhác 40 Hình 3.8 Động thái tăng trưởng Doo Lạc tiên (cm) ngồi luống thí nghiệm thời vụ trồng khác .40 iii DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CS Cộng CT Công thức Hvn Chiều dài thân n0 Dung lượng mẫu ban đầu nt Dung lượng mẫu D00 Đường kính gốc KVNC Khu vực nghiên cứu mm Milimet NL Nhắc lại Stt Số thứ tự TB Trung bình cm Xentimet YHCT Y học cổ truyền iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT v MỤC LỤC .vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Đặc điểm điều kinh tế - xã hội .16 1.4 Đặc điểm chung Lạc tiên 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 v 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm điều hịa sinh trưởng đến q trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên tỉnh Thái Nguyên 28 3.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến trình nảy mầm Lạc tiên giai đoạn vườn ươm .28 3.1.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến số lượng tỷ lệ hạt nẩy mầm Lạc tiên .28 3.1.1.2 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến thời gian nẩy mầm Lạc tiên 29 3.1.2 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến sinh trưởng Lạc tiên .31 3.1.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến tỷ lệ phân cành cấp 31 3.1.2.2.Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến đường kính gốc ( Doo) chiều dài thân ( Hvn) lạc tiên 32 3.2 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến q trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên nhân giống hạt tỉnh Thái Nguyên 33 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến chiều dài thân (Hvn) đường kính gơc (Doo) Lạc tiên .33 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến tỷ lệ phân cành Lạc tiên ngồi luống thí nghiệm 35 3.2.3 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sâu bệnh hại Lạc tiên 36 3.2.4 Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh khối Lạc tiên 38 3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên nhân giống hạt tỉnh Thái Nguyên 39 3.3.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến Hvn Doo Lạc tiên 39 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên 41 vi 3.3.3 Ảnh hưởng mùa vụ trồng đến suất sinh khối Lạc tiên 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 Kết luận .45 Kiến nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo nghiên cứu nhà khoa học công bố, tỉ lệ người ngủ từ 4% 48% tùy theo đối tượng lứa tuổi Khoảng 33% dân số bị nhiều triệu chứng ngủ, 18% không thoả mãn với giấc ngủ 30% bệnh ngủ có liên hệ bệnh tâm thần Theo số liệu thống kê, có tới khoảng 20% dân số gặp phải tình trạng ngủ đêm Trước tình trạng khó ngủ đêm, ngủ… thường xảy người cao tuổi có nhiều người trẻ phải vật lộn chứng khó ngủ, ngủ Tình trạng khó ngủ, ngủ đêm kéo dài khiến thể mệt mỏi, làm ảnh hưởng tới sống hiệu công việc Việc sử dụng thuốc ngủ thuốc an thần thời gian dài ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gây nghiện Hiện nay, sử dụng thảo dược điều trị ngủ rối loạn an thần trọng, khắc phục hạn chế thuốc ngủ thuốc an thần Cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) loại dược liệu dùng sản xuất đông dược tân dược Cây cịn có nhiều tên gọi: Lạc, Lồng đèn, Hồng tiên, Mắc mát, Long châu Cây Lạc tiên có Dược điển Pháp nhiều nước châu Âu, Mỹ sử dụng Các nghiên cứu cho thấy có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: trấn tĩnh, an thần, chống hồi hộp, lo âu, ngủ Nó cịn có tác dụng trực tiếp lên trơn, làm giãn chống co thắt nên chữa chứng đau co thắt đường tiêu hóa, tử cung Dân gian thường dùng dây Lạc tiên sắc uống làm thuốc an thần chữa ngủ Theo Đỗ Tất Lợi, dây, lá, hoa Lạc tiên thái nhỏ, phơi khô có cơng dụng an thần, giải nhiệt, mát gan; chữa trị chữa đau đầu, ngủ, thường phối hợp thêm với số vị thuốc khác Quả Lạc tiên vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhiệt, giải độc, lợi thủy, dùng chữa ho phế nhiệt, phù thũng, giã đắp chữa ung nhọt lở loét chân Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên, khí hậu thích hợp với phát triển trồng dược liệu Trong quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 xác định rõ trồng dược liệu hướng phát triển bên cạnh phát triển trồng truyền thống với mục tiêu hình thành số vùng chuyên canh trông dược liệu Cây Lạc tiên loại thảo dược quý sử dụng phổ biến y học cổ truyền, có tác dụng an thần, giải nhiệt mát gan, có phân bố nhiều tỉnh thành nước chủ yếu khai thác tự nhiên mà quan tâm tới gây trồng làm cho nguồn dược liệu tự nhiên cạn kiệt Do việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng lồi cần thiết có ý nghĩa cơng tác bảo tồn, phát triển lồi dược liệu Xuất phát từ lý thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, suất lạc tiên (Passiflora foetida L.) Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Xác định loại chế phẩm nồng độ chế phẩm điều hòa sinh trưởng thích hợp cho Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống hạt - Xác định thời vụ trồng thích hợp cho q trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống hạt - Xác định công thức bón phân hiệu cho q trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống hạt 3 Ý nghĩa đề tài - Về khoa học: Là tài liệu học tập, cho nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu lĩnh vực có liên quan - Về thực tiễn: Kết thu sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình trồng phục vụ phát triển nguồn gen sản xuất đại trà Lạc tiên Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Rất nhiều dân tộc giới, nước nghèo, dựa vào loại thu hái hoang dại để làm thức ăn, vật liệu xây dựng, chất đốt, thuốc chữa bệnh cho nhiều mục đích khác Đặc biệt nay, tri thức địa cách dùng thuốc phát triển số nước giới Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên thực vật đứng trước nguy suy giảm nhanh chóng, tác động nhiều nguyên nhân như: tăng dân số, hậu việc tranh hình thức sử dụng đất để canh tác, xây dựng, khai thác, tàn phá cách vô ý thức Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, kho tàng tri thức dân gian quý báu dân tộc thiểu số bị suy giảm nhanh chóng, đặc biệt tri thức y học địa (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005) Việt Nam quốc gia có nhiều loại dược liệu quý, vốn tri thức y học truyền thống dân tộc với nhiều thuốc có giá trị, thực kho tàng vô giá để tạo sản phẩm thuốc, dược liệu để phát triển y dược cổ truyền (Hải Yến, 2019) Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), có đến 80% dân số nước phát triển dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng Cịn Việt Nam, theo báo cáo Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế, năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược xuất (Phùng Tuấn Giang, 2016) Việc bảo tồn thuốc dân tộc khác với việc bảo tồn loại khác, gắn liền với tri thức sử dụng dân tộc thiểu số, yếu tố tri thức thuốc trở thành hoang dại, phi tác dụng (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005) Vì vậy, 39 Kết sử dụng Excel phân tích phương sai nhân tố SKK/ha (Phụ lục 07): F=47.76 > Fcrit = 3.11; P-value = 1.47*10-7 LSD05 = 0.281 tấn, SKK/ha cao CT3 Kết thể phân bón có ảnh hưởng rõ đến suất SKK (Tấn /ha) A Thu sinh khối tươi B Băm sinh khối tươi C Sinh khối khô D Cân mẫu phịng thí nghiệm Hình Theo dõi tiêu sinh khối Lạc tiên thí nghiệm phân bón 3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến trình sinh trưởng, phát triển Lạc tiên nhân giống hạt tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến Hvn Doo Lạc tiên Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng Doo Hvn Lạc tiên (cm) Ngày STT sau gieo CT1 CT2 CT3 CT4 Doo Hvn Doo Hvn Doo Hvn Doo Hvn 49 0.22 57.87 0.17 53.11 0.14 40.82 0.13 44.98 56 0.28 101.15 0.23 73.11 0.21 60.82 0.15 56.91 63 0.34 146.25 0.26 113.11 0.25 100.82 0.19 89.35 70 0.41 210.72 0.31 188.34 0.33 194.31 0.22 145.02 77 0.56 267.07 0.40 257.9 0.41 274.59 0.26 202.22 40 Hình 3.7 Động thái tăng trưởng Hvn Lạc tiên (cm) ngồi luống thí nghiệm thời vụ trồngkhác Hình 3.8 Động thái tăng trưởng Doo Lạc tiên (cm) ngồi luống thí nghiệm thời vụ trồng khác Từ bảng 3.9 hình 3.7 hình 3.8 ta nhận thấy: Trong giai đoạn từ 7- 11 tuần sau gieo Doo Hvn tăng nhanh CT1 Hvn tăng từ 57,87 lên 267, 07cm Doo thay đổi từ 0,22 tăng lên 0,56, CT2 Hvn tăng từ 53,11lên 257,90 cm; Doo từ 0,13 lên 0,40, CT3 Hvn thay đổi từ 40,82 lên 274,59 41 cm Doo tăng từ 0,14 lên 0,41 cm CT4 Hvn tăng từ 44,98 lên 202,22 cm; Doo thay đổi từ 0,13 lên 0,26 Qua động thái tăng trưởng Doo Hvn ta có nhận xét: Ở thời vụ CT1 (gieo ngày 1/6/2019) cao so với CT3 CT4, điều thời vụ điều kiện khí hậu thời tiết khơng thuận lợi cho sinh trưởng Lạc tiên Tuy nhiên thời vụ CT3 có tốc độ tăng trưởng Hvn Doo cao giai đoạn từ tuần đến tuần 11, điều giải thích thời vụ ( gieo vào 1/8/2019) giai đoạn nảy mầm hưởng đợt mưa cuối mùa, đồng thời nhiệt độ khơng khí bắt đầu hạ so với tháng 6, tháng điều kiện phù hợp cho lạc tiên Đây gợi ý cho thời vụ trồng, nhiên để có cở sở chắn cịn cân thêm thí nghiệm tương tự Từ kết sử dụng Excel phân tích phương sai nhân tố thời kỳ theo dõi sau gieo 11 tuần: Đối với Hvn (Phụ lục 08) F=37.96 > Fcrit = 4.07; P-value = 4.44*10-5 LSD05 = 4.20 cm Với Doo (Phụ lục 09) F=77.37 > Fcrit = 4.07; P-value = 2.99*10-6 LSD05 = 0.03 cm Kết phân tích cho thấy Thời vụ trồng ảnh hưởng rõ đến Doo Hvn Hvn cao CT3 sau CT1 sau CT3, CT2 CT4, Doo cao CT1, sau CT3, CT2 CT4 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên Qua trình điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh hại cho thấy khơng gặp vấn đề bệnh hại với Lạc tiên, đồng thời sâu hại tìm thấy có loài sâu hại Kết tần suất gặp sâu hại ghi Bảng 3.12 42 Bảng 3.10 Tần suất bắt bắt gặp sâu hại Lạc tiên ngồi luống thí nghiệm thời vụ gieo(%) Chỉ tiêu 49 ngày 56 ngày 63ngày 70 ngày 77 ngày NL I 0,00 2,56 2,56 2,70 5,41 NL II 0,00 5,26 2,70 5,41 2,70 NL III 0,00 2,63 2,70 8,11 2,70 TB 0,00 3,48 2,65 5,41 3,60 NL I 0,00 0,00 2,63 5,71 0,00 NL II 0,00 2,63 0,00 13,89 5,56 NL III 0,00 0,00 5,26 7,89 2,63 TB 0,00 0,88 2,63 9,16 2,73 NL I 0,00 0,00 15,79 0,00 19,44 NL II 0,00 2,63 0,00 5,26 0,00 NL III 0,00 5,26 0,00 2,63 0,00 TB 0,00 2,63 5,26 2,63 6,48 NL I 0,00 7,89 2,70 2,78 5,71 NL II 0,00 2,63 5,56 2,78 2,86 NL III 0,00 7,89 2,86 5,71 3,03 TB 0,00 6,14 3,71 3,76 3,87 CT/lần NL CT1 CT2 CT3 CT4 Ngày sau gieo Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 14 ngày: CT4 có tần suất bắt gặp sâu cao so với cơng thức cịn lại 6,14 % (ít phổ biến); cơng thức cịn lại có tần suất bắt gặp sâu phổ biến xếp từ lớn đến nhỏ CT1, CT3, CT2 ứng với 3,48%, 2,63%, 0,88% (rất phổ biến) Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 21 ngày: Ở CT3 có tần suất bắt gặp sâu lớn 5,26% (ít phổ biến); CT4, CT1, CT2 có tần suất bắt gặp sâu (rất phổ biến) ứng với công thức 4,58%, 2,65%, 2,63% 43 Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 28 ngày: Ở CT1 CT2 có tần suất bắt gặp sâu ứng với cơng thức 5,41%, 9,16% (ít phổ biến); CT3 CT4 có tần suất bắt gặp sâu ứng với cơng thức 2,63%, 4,79% (rất phổ biến) Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 35 ngày: Ở CT3 cơng thức có tần suất bắt gặp sâu hại lớn so với cơng thức thí nghiệm cịn lại 6,48% (ít phổ biến); CT2, CT3, CT4 có tần suất bắt gặp sâu nhỏ ứng với công thức 2,73%, 3,60%, 4,75% (rất phổ biến) Nhìn chung khu vực nghiên cứu gặp sâu hại, tần suất bắt gặp sâu hại lớn mức phổ biến ta thấy tần suất bắt gặp sâu hại so với tất cơng thức thí nghiệm cịn lại CT1 3.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất sinh khối Lạc tiên Kết sinh khối tươi khô công thức mùa vụ trồng Lạc tiên nhân giống hạt tổng hợp Bảng 3.11 Kết cho thấy, Lạc tiên cơng thức thí nghiệm có suất sinh khối khác tháng thời vụ trồng khác điều kiện chăm sóc từ giai đoạn đầu đến lúc thu sinh khối Vậy có nhiều yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, yếu tố ngoại cảnh kể đến thời tiết tức thời tiết tháng khác có ảnh ảnh hưởng định đến suất sinh khối Cụ thể: Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất sinh khối Lạc tiên CT 37 21.17 3.77 0.5721 SKK bình quân (kg/cây) 0.1018 CT CT CT 35.67 37.33 34.33 18.00 15.27 12.33 3.03 3.00 2.40 0.5080 0.4090 0.3598 0.0856 0.0804 0.0699 Tt Thời vụ Số cây/ô SKT SKK (kg/ô) (kg/ô) SKT bình quân (kg/cây) SKT (Tấn/ha) SKK (Tấn/ha) 14.3017 2.5450 12.6992 10.2242 8.9950 2.1408 2.0092 1.7475 44 Về suất sinh khối tươi: CT1 cơng thức có suất sinh khối tươi/ơ cao với sinh khối bình qn ba lần nhắc lại 21,17 kg; CT2 cơng thức có sinh khối bình qn cao thứ với 18,00 kg; CT3 có suất sinh khối cao thứ ba với 15,27 kg; CT4 có sinh khối thất so với công thức với sinh khối bình qn đạt 12,33kg Về sinh khối khơ: CT2 cơng thức có suất sinh khối khơ bình qn cao với 3,77 kg; CT1 cơng thức có sinh khối cao thứ với 3,03 kg; CT3 có sinh khối bình qn cao thứ với 3,00 kg; cơng thức có sinh khối bình qn thấp so với công thức CT4 với 2,40 kg Về sinh khối tươi bình quân (Kg/cây): CT1 cơng thức có sinh khối tươi bình qn/ cao với 0,57 kg/cây; CT2 cao đứng thứ với 0,51 kg/cây; CT3 có sinh khối tươi bình qn/cây cao đứng thứ với 0,41 kg/cây; CT4 công thức có sinh khối tươi bình qn/cây thấp với 0,36 kg/cây Từ kết tính SKT/cây SKK/cây, với mật độ thí nghiệm trừ tỷ lệ hao hụt mật độ lại khoảng 25 000 cây/ha Với mật độ quy SKT SKK bảng 3.11 Kết sử dụng Excel phân tích phương sai nhân tố SKK/ha (Phụ lục 11) thể rõ thời vụ có ảnh hưởng rõ SKK /ha: F=5.82 > Fcrit = 4.07; P-value = 0.0207 LSD05 = 0.45 tấn, SKK/ha cao CT1 sau CT2, CT3 CT4 Từ kết ta rut kết luận: Trong thời vụ thí nghiệm thời vụ CT1 ( Gieo 1/6/2019) phù hợp 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Về ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm: Với chế phẩm ĐHST thử nghiệm ảnh hưởng chưa rõ đến tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống chiều dài thân đường kính gốc Tuy nhiên ảnh hưởng chúng đến thời gian nảy mầm thể rõ, chế phẩm thử nghiệm rút ngắn thời gian nảy mầm từ 7-9 ngày so với không xử lý, khác biệt thời gian nảy mầm chế phẩm khơng rõ nét Trong chế phẩm GA3 có ảnh hưởng đến tỷ lệ phân cành cấp 1và số cành cấp rõ Atonik, đặc biệt nồng độ sử dụng GA3 ảnh hưởng rõ đến tiêu (2) Về ảnh hưởng phân bón đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên: Các công thức phân bón thí nghiệm ảnh hưởng rõ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính, đường kính gốc, tỷ lệ phân cành cấp 1và số cành cấp 1/cây Về tình hình sâu bệnh hại: thời điểm nghiên cứu khơng thấy có bệnh hại xuất xác định CT5 CT1 công thức có tần suất bắt gặp sâu nhỏ Về suất sinh khối: xác định CT2 công thức trội nhất, sau CT3,CT1, CT5, CT6 thấp CT4 (3) Về ảnh hưởng mùa vụ đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên: Các cơng thức thời vụ thí nghiệm ảnh hưởng rõ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính, đường kính gốc 46 Về tình hình sâu bệnh hại: thời điểm nghiên cứu khơng thấy có bệnh hại xuất xác định CT1 CT2 cơng thức có tần suất bắt gặp sâu nhỏ nên cơng thức bị ảnh hưởng sâu ăn Về suất sinh khối: xác định CT1 công thức trội nhất, sau CT2, CT3 CT4 Kiến nghị - Thử nghiệm thêm nghiên cứu với số cơng thức bón phân khác cho Lạc tiên để tìm thêm đưa cơng thức phân bón trội Thử nghiệm thêm nghiên cứu cơng thức bón phân với số xuất sứ giống Lạc tiên khác để kiểm chứng khác với phân bón thích hợp giống Lạc tiên khác - Thử nghiệm thêm nghiên cứu mùa vụ trồng với số xuất sứ giống Lạc tiên khác để tìm thời vụ trồng thích hợp cho xuất xứ Thử nghiệm với khoảng cách thời vụ ngắn để tìm thời vụ tối ưu ( Thay 30 ngày thí nghiệm ngắn 10 15 ngày Thử nghiệm nghiên cứu Lạc tiên thời vụ trồng với địa điểm khác để tìm thời vụ nào, đâu tốt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Chí Bảo Phạm Việt Tý (2017), “Các hợp chất phân lập từ dịch chiết methanol Lạc tiên (Passiflora foetida L.)”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 126, Tr 133–139 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007) Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2007 – 2010 Trần Đình Hà (2017), Nghiên cứu kỹ thuật canh tác dược liệu Giảo cổ lam huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Báo cáo Tổng kết đề tài, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trương Thị Hồng Hải, Trần Viết Thắng, Nguyễn Đức Phước, Võ Văn Tư (2018), “Nghiên cứu xây dựng bảng mơ tả tính trạng Sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 127, Tr 19 – 36 Vũ Thị Hiệp Nguyễn Phương Dung (2014) Đánh giá tác dụng an thần giải lo âu cao chiết cồn Lạc tiên tây (Passiflora incarrnata L.) chuột nhắt trắng Y học TP Hồ Chí Minh 18: 123-129 Đồng Việt Huân (2019), Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng loài Cà gai leo (Solanum procumbens Lour) huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận Văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Bá Hoạt Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb NN, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương, Mai Thành Chung, Đào Trần Mộng Nguyễn Phương Thảo (2018), “Tác dụng kháng khuẩn kháng hen 48 dược liệu Trầu khơng, Tía tơ, Rau đắng biển Lạc tiên tây”, Tạp chí Dược liệu, Tập 23, Tr 351-359 10 Hà Xuân Kỳ (2019), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học kỹ thuật nhân giống loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib) tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Huỳnh Lời Trần Hùng (2011) Khảo sát thành phần hóa học Lạc tiên (Passiflora foetida - Passifloraceae) Tạp chí Dược liệu, Tập 16, Tr 24-28 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Lực (2017); “Hồn thiện quy trình nhân giống trồng thử nghiệm dược liệu Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum) lan gấm (Anoetochilus) Phú Yên”; Dự án cấp tỉnh, Trung tâm Ứng dụng Chuyển giao công nghệ Phú Yên 14 Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Thiện (2017), Nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy trình nhân giống số lồi dược liệu xây dựng mơ hình sản xuất giống để xây dựng vùng trồng dược liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ, Dự án cấp tỉnh, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Đông Á 16 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Giáo trình phân tích thống kế Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư phạm Thái Nguyên 49 18 Đặng Kim Vui (2018), Nghiên cứu trồng chế biến Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Tổng kết đề tài, Viện kinh tế - Y tế & Các vấn đề xã hội, Đại học Thái Nguyên B TIẾNG ANH 19 Asir PJ, Hemmalakshmi S, Priyanga S, Devaki K (2014a), "Antidiabetic activity of aqueous and ethanolic extracts of Passiflora foetida L in alloxan induced diabetes rats" World Journal of Pharmaceutical Research 3: 1627-1641 20 Asir PJ, Priyanga S, Hemmalakshmi S, Devaki K (2014b), "In vitro free radical scavenging activity and secondary metabolites in Passiflora foetida L." Asian J Pharmaceut Res Health Care 6: 3-11 21 Balasubramaniam A, Manivannan R, Baby E (2010), "Anticarcinogeneic effect of Passiflora foeitida Linn root on the development of liver cancer induced by den in rats: a research" International Journal of Drug Formulation & Research 1: 144-151 22 Brindha D, Vinodhini S, Alarmelumangai K (2012), "Fiber dimension and chemical contents of fiber from Passiflora foetida L and their suitability in paper production" Science Research Reporter 2: 210-219 23 C Mohanasundari, D Natarajan, K Srinivasan, S Umamaheswari and A Ramachandran (2007), Antibacterial properties of Passiflora foetida L – a common exotic medicinal plant, African Journal of Biotechnology, Vol (23), pp 2650 - 2653 24 Da Costa Sacco J (1980), Passifloráceas I parte in Reitz R (ed) Flora ilustrada catarinense, Santa Catarina, Brasil: CNPq, IBDF, HBR, pp 1-132 25 Dassanayake EM, Hicks RGT (1994), "Aphid resistant properties in Passiflora species with special reference to the glandular hairs" Sri Lankan Journal of Agricultural Sciences 31: 59-63 50 26 Dewi Yuliana, Auliawati, Yudo Novriadi, Asni Amin, Arman, Syamsu Khaldun (2014 – 2015), Test Antioxidant Activity Permot extracts (Passiflora foetida L.) With Parameters MDA (Malondialdehyde) and SGPT Using rat (Rattus Norvegicus) Strain Wistar induced by CCl4, International Journal of PharmTech Research, Vol 7, No 1, pp 27-30 27 FAO (1999): Non-wood forest producs Volume 12 Rome, 1999 28 FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000 29 Fernandes J, Noronha MA, Fernandes R (2013), "Evaluation of Antiinflammatory activity of stems of Passiflora foetida Linn in rats" Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences 4: 1236-1241 30 Gardner DE (1989), "Pathogenicity of Fusarium oxysporum f sp passiflorae to banana poka and other Passiflora spp in Hawaii" Plant Disease 73: 476-478 31 Hoffmann L, Maury S, Martz F, Geoffroy P, Lagrand M (2003), "Purification, cloning and properties of an acyltransferase controlling shikimate and quinate ester intermediates in phenylpropanoid Metabolism" The Journal of Biological Chemistry 278: 95-103 32 Md Asadujjaman, Ahmed Ullah Mishuk, Md Aslam Hossain, Utpal Kumar Karmakar (2014), Medicinal potential of Passiflora foetida L plant extracts: biological and pharmacological activities, Journal of Integrative Medicine, Vol 12, No 2, pp 121–126 33 Odewo, SA, Agbeja, AO, Olaifa, KA, Ojo, AP, Ogundana SA (2014), Proximate and Spectroscopic Analysis of Passiflora foetida L, International Journal of Scientific & Technology Research, Vol 3, Issue 9, pp 353-355 51 34 Padhye MD, Deshpande BG (1960), "The male and female gametophytes of Passiflora foetida" Proc Indian Acad Sci B 52: 124-130 35 Patil AS, Lade BD, Paikrao HM (2015), "A scientific update on Passiflora foetida" European Journal of Medicinal Plants 5: 145-155 36 Sanjeet Kumar, Gitishree Das and Jayanta Kumar Patra (2016), Passiflora foetida L: An Exotic Ethnomedicinal Plant of Odisha, India, Journal of Pharma and Pharmaceutical Sciences, Vol 1, Issue 4, pp 7-9 37 WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đế thời gian nảy mầm Thời gian nảy mầm hạt lạc tiên ảnh hưởng chế phẩm ĐHST CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NL1 19 16 12 15 14 NL2 29 18 17.5 14.5 18 NL3 26 14 18 14 14 Thời gian ủ hạt; gieo đến 20% số hạt nảy Ghi chú: mầm Thời gian nảy mầm: Tính từ thời điểm 20% đến 80% số hạt nảy mầm Anova: SingleFactor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 74 24.66667 26.33333 CT2 48 16 CT3 47.5 15.83333 11.08333 CT4 43.5 14.5 0.25 CT5 46 15.33333 5.333333 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 209.4333333 94 10 303.4333333 14 LSD05 = MS F P-value F crit 52.35833 5.570035 0.012699 3.47805 9.4 5.577769 ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, suất l? ??c tiên (Passiflora foetida L. ) Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định loại chế phẩm nồng độ chế phẩm điều hịa sinh trưởng... suất L? ??c tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến trình sinh trưởng, phát triển L? ??c tiên tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu. .. cứu ảnh hưởng phân bón đến q trình sinh trưởng, phát triển L? ??c tiên tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến trình sinh trưởng, phát triển L? ??c tiên tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phương pháp

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:04

Hình ảnh liên quan

- Thước, thước kẹp độ chính xác 1/10 mm, bảng biểu, sổ ghi, bút, GA3, Atonik. - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

h.

ước, thước kẹp độ chính xác 1/10 mm, bảng biểu, sổ ghi, bút, GA3, Atonik Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Tình hình sâu bệnh hại: theo dõi thành phần các đối tượng sâu bệnh gây hại (các loài sâu, bệnh hại, thời gian xuất hiện, tỷ lệ hại). - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

nh.

hình sâu bệnh hại: theo dõi thành phần các đối tượng sâu bệnh gây hại (các loài sâu, bệnh hại, thời gian xuất hiện, tỷ lệ hại) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thời vụ gieo trồng và lịch theo dõi cho thí nghiệ m2 - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 2.1.

Thời vụ gieo trồng và lịch theo dõi cho thí nghiệ m2 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thời gian theo dõi cụ thể như bảng sau: - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

h.

ời gian theo dõi cụ thể như bảng sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến số lượng và tỷ lệ hạt nảy mầm của Lạc tiên - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến số lượng và tỷ lệ hạt nảy mầm của Lạc tiên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Tỉ lệ nảy mầm của hạt Lạc tiên của các công thức thí nghiệm xử lý chế phẩm ĐHST (%) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Hình 3.1..

Tỉ lệ nảy mầm của hạt Lạc tiên của các công thức thí nghiệm xử lý chế phẩm ĐHST (%) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến thời gian nảy mầm của Lạc tiên (ngày) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến thời gian nảy mầm của Lạc tiên (ngày) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính cây Lạc tiên - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Hình 3.3.

Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính cây Lạc tiên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 và hình 3.3 ta thấy: - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

ua.

bảng 3.4 và hình 3.3 ta thấy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.4 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái tăng trưởng Doo cây Lạc tiên - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Hình 3.4.

Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái tăng trưởng Doo cây Lạc tiên Xem tại trang 40 của tài liệu.
nhanh hơn và có sự khác nhau rõ giữa các CT( Được biểu thị qua hình 3.4 và 3.5, các đường tăng trưởng dốc hơn và có sự phân tách xa nhau hơn) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

nhanh.

hơn và có sự khác nhau rõ giữa các CT( Được biểu thị qua hình 3.4 và 3.5, các đường tăng trưởng dốc hơn và có sự phân tách xa nhau hơn) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tỷ lệ phân cành của - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.6.

Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tỷ lệ phân cành của Xem tại trang 41 của tài liệu.
Đánh giá ảnh hưởng của công thức phân bón đến tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được ghi tại Bảng 3.7. - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

nh.

giá ảnh hưởng của công thức phân bón đến tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên được ghi tại Bảng 3.7 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả trong bảng 3.8 cho thấy, ảnh hưởng của các công thức phân bón đến trọng lượng sinh khối tươi và sinh khối khô của  Lạc tiên là khá rõ, các  công thức thí nghiệm có năng suất sinh khối khá là khác nhau . - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

t.

quả trong bảng 3.8 cho thấy, ảnh hưởng của các công thức phân bón đến trọng lượng sinh khối tươi và sinh khối khô của Lạc tiên là khá rõ, các công thức thí nghiệm có năng suất sinh khối khá là khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
A. Thu sinh khối tươi B. Băm sinh khối tươi - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

hu.

sinh khối tươi B. Băm sinh khối tươi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng Doo và Hvn của  Lạc tiên (cm) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.9..

Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.8 Động thái tăng trưởng Doo của Lạc tiên (cm) ngoài luống thí nghiệm của các thời vụ trồng khác nhau - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Hình 3.8.

Động thái tăng trưởng Doo của Lạc tiên (cm) ngoài luống thí nghiệm của các thời vụ trồng khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7 Động thái tăng trưởng Hvn của Lạc tiên (cm) ngoài luống thí nghiệm của các thời vụ trồngkhác nhau - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Hình 3.7.

Động thái tăng trưởng Hvn của Lạc tiên (cm) ngoài luống thí nghiệm của các thời vụ trồngkhác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tần suất bắt bắt gặp sâuhại cây Lạc tiê nở ngoài luống thí nghiệm về thời vụ gieo(%) - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất lạc tiên (passiflora foetida l ) tại thái nguyên

Bảng 3.10..

Tần suất bắt bắt gặp sâuhại cây Lạc tiê nở ngoài luống thí nghiệm về thời vụ gieo(%) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan