1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su THPT le thi tuyet THCSTHPT thong nhat yen dinh thanh hoa

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Hợp Kiến Thức Liên Môn Trong Giảng Dạy Phần Lịch Sử Việt Nam (1858-1918) Lớp 11 - Chương Trình Chuẩn
Trường học Trường THPT Lê Thị Tuyết
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………Trang 1-2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề…………………………………………Trang 2-3 II Thực trạng vấn đề………………………………………… Trang 3-4 III Giải pháp tổ chức thực vấn đề III.1.Biện pháp tích hợp tài liệu Văn học dạy phần Lịch sử Việt Nam 18581918, lớp 11- chương trình chuẩn…………………………………Trang 4-7 III.2.Biện pháp tích hợp kiến thức mơn Địa lý dạy phần Lịch sử Việt Nam 1858- 1918, lớp 11- chương trình chuẩn………………………….Trang 7-10 III.3.Biện pháp tích hợp kiến thức môn GDCD dạy phần Lịch sử Việt Nam 1858-1918, lớp 11- chương trình chuẩn………………………… Trang 11-12 III.4.Biện pháp tích hợp Âm nhạc dạy phần Lịch sử Việt Nam 1858-1918, lớp 11- chương trình chuẩn……………………………………… Trang 13-14 IV Thực nghiệm đề tài cụ thể kết đề tài IV.1.Giáo án thực nghiệm………………………………………….Trang 14-18 IV Kết thực nghiệm…………………………………………Trang 18-19 C KẾT LUẬN I Kết quả……………………………………………………………Trang 19-20 II Kiến nghị…………………………………………………………Trang 20 CÁC TỪ VIẾT TẮT NG/TW: Nghị Trung ương HS: Học sinh GV: Giáo viên SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm SGK: Sách giáo khoa TLVH: Tài liệu văn học VHDG: Văn học dân gian VN: Việt Nam GDCD: Giáo dục công dân KT-XH: Kinh tế-Xã hội PT: Phong trào PTSX: Phương thức sản xuất CN: Công nghiệp NN: Nông nghiệp TD: Thực dân TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh A ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Mỗi môn học Nhà trường phổ thông phải góp phần đào tạo giáo dục hệ trẻ có mơn Lịch sử Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn nhiều tồn tại, chưa thực hút HS u thích mơn HS hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy việc sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử với môn khoa học khác làm cho hiệu học lịch sử nâng cao, góp phần bổ sung phong phú học, giúp HS say mê, hứng thú, yêu môn học đồng thời giúp HS lĩnh hội kiến thức lịch sử nhẹ nhàng, sinh động mà vững Trong chương trình lịch sử lớp 11- chương trình chuẩn, HS tiếp cận với phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Đây thời kỳ có vị trí đặc biệt lịch sử dân tộc, chứa đựng hàm lượng nội dung lịch sử phong phú phức tạp Vương triều Nguyễn không giữ độc lập dân tộc trước lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, khắp, với tinh thần dũng cảm vô song… khiến thực dân Pháp phải chịu nhiều tổn thất, phải 26 năm chúng hoàn thành chiến tranh xâm lược phải 11 năm để bình định quân tạm thời thiết lập thống trị toàn Việt Nam Cùng với khai thác thuộc địa quy mơ, có hệ thống thực dân Pháp đưa đến biến đổi đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam Trong bối cảnh đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối giai cấp lãnh đạo, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước mới, sở để Người xác định đường cứu nước đắn cho dõn tc Nắm bắt đợc tầm quan trọng giai đoạn lịch sử chơng trình học, dạy, tụi thng tỡm tũi v ỏp dụng phương pháp giảng dạy mới, sinh động, có tớnh thuyt phc để lôi HS Trong ú vic sử dụng kiến thức liên môn cần thiết, số phương pháp đem lại hiệu cao học Từ thực tế giảng dạy từ yêu cầu đổi giáo dục nội dung phương pháp, mạnh dạn chọn đề tài “Tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam (1858-1918) lớp 11- chương trình chuẩn để nâng cao hiệu học lịch sử” làm SKKN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực HS đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục dạy-học lịch sử Dạy học tích hợp liên môn lịch sử làm cho HS nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức, thấy mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động tiến trình lịch sử nhân loại dân tộc Dạy học liên môn môn lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ văn, Địa lý, Tin học, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc… có tính thực tiễn nên sinh động hấp dẫn, HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc để HS tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào lịch sử sống ngược lại, từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Vì thế, chương trình phổ thơng, GV sử dụng phương pháp liên môn hầu hết dạy để tăng hứng thú, u thích mơn học cho HS TLVH có vai trị to lớn q trình dạy học lịch sử TLVH với ngôn ngữ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, giáo viên dẫn dắt HS “trở về” khứ lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể rõ ràng kiện, biến cố lịch sử… giúp HS biết suy nghĩ, tìm tịi, nhằm tìm hiểu chất vật, quy luật phát triển lịch sử TLVH cịn tác động đến tình cảm, tư tưởng HS, góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập HS Vì thế, tích hợp tài liệu văn học giảng dạy Lịch sử góp phần vào việc giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư HS Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian định Nhiều kiện lịch lịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lý di điều kiện địa lý tác động chi phối Vì thế, sử dụng kiến thức Địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dạy học lịch sử Thực tiễn cho thấy, dạy gắn liền với đồ kiến thức địa lý tạo hấp dẫn, giúp HS nắm kiện, biết lí giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lý GV sử dụng đồ tích hợp kiến thức địa lý để giúp HS luận giải nội dung lịch sử, cụ thể hóa khơng gian lịch sử Kiến thức địa lý giúp HS khắc sâu kiến thức học lịch sử, giải thích kiện, tượng lịch sử từ giúp em tiếp thu kiến thức lịch sử dễ dàng Cùng với TLVH, Địa lý, tích hợp kiến thức GDCD dạy học lịch sử vừa có tác dụng ghi nhớ kiến thức vừa có tác dụng giáo dục đạo đức HS Ưu mơn GDCD hình thành HS phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp, giới quan khoa học, trách nhiệm cao đất nước Sử dụng kiến thức tích hợp GDCD lịch sử học phù hợp khơi gợi cho em niềm tự hào đất nước, quê hương Từ bồi dưỡng cho HS nâng cao ý thức bảo vệ, phát triển di tích lịch sử, biết ngăn chặn hành vi phá hoại, tạo lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên, giúp em hiểu bảo vệ sản văn hóa bảo vệ mơi trường sống Âm nhạc có khả truyền cảm, tác động trực tiếp đến cảm xúc HS cách hiệu Trong dạy học lịch sử, tùy vào học, GV sử dụng âm nhạc làm cho dạy sinh động hào hứng Đưa âm nhạc vào dạy lịch sử, HS u thích mơn học dễ hiểu dễ nhớ Nhiều nhân vật lịch sử, kiện, chiến thắng trở thành cảm hứng cho âm nhạc, tạo nên hát trở thành GV chọn hát phù hợp với nội dung, ý nghĩa học giúp HS tự hào lịch sử dân tộc, thêm yêu đất nước Ví dụ, nói Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa MácLênin, GV sử dụng hát Dấu chân phía trước (Phạm Minh Tuấn) Ánh sáng Lênin (Nguyễn Văn Quý) để minh họa cho giảng Dạy chiến dịch Điện Biên phủ hiệu vô cho em nghe Hị kéo pháo nhạc sỹ Hồng Vân, Chiến thắng Điện Biên nhạc sĩ Đỗ Nhuận Hoặc GV sử dụng hát Mười chín tháng Tám (Xuân Oanh) để nhắc nhở học sinh không quên ngày giành độc lập 19/8/1945 Sự hứng thú, yêu thích HS học lịch sử GV sử dụng âm nhạc cho thấy âm nhạc đường gần để đến với tâm hồn người II Thực trạng vấn đề *Đối với GV: Trên thực tế, qua khảo sát tình hình giảng dạy GV sở số trường THPT, tích hợp kiến thức liên mơn cịn hạn chế dạy học lịch sử Rất nhiều GV không sử dụng kiến thức liên mơn giảng dạy, có sử dụng mang tính hình thức, nêu qua loa, đại khái làm cho giảng thiếu hứng thú, không thu hút HS Tuy nhiên, có số GV có chun mơn, tâm huyết u nghề, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy mới, bước đầu tích hợp kiến thức liên mơn dạy tiết học sinh động, HS tiếp nhận kiến thức lịch sử nhẹ nhàng, có hiệu quan trọng gieo vào em tình u mơn học *Đối với HS: Các em “sợ” “ngại” học sử Vì em coi lịch sử mơn học thuộc lịng với hàng chuỗi kiện khơ khan, khứ không lặp lại Việc vận dụng kiến thức liên môn môn lịch sử với mơn học khác cịn điều lạ lẫm với em HS học lịch sử thường ghi nhớ cách máy móc, rời rạc thiếu hệ thống thường đơn giản, không đặt môn lịch sử mối quan hệ với mơn học khác, khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn Từ dẫn đến trạng, mơn sử khơng phải lựa chọn cho em kỳ thi Tiêu biểu kỳ thi tốt nghiệp năm 2014, HS đăng ký tự chọn môn sử thấp môn thi theo khảo sát sơ nước, kỳ thi Quốc gia năm 2015, số HS tự chọn môn lịch sử thấp đến mức báo động III Giải pháp tổ chức thực vấn đề Phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) lớp 11-chương trình chuẩn bao gồm từ 19 đến 24, nằm cuối chương trình SGK phần học chứa đựng dung lượng kiến thức lớn, phức tạp, cắt giảm phần học tương đối “nặng” kiến thức HS Vì thế, GV cần có biện pháp, thủ thuật sư phạm để truyền đạt tốt phần kiến thức cho HS Một biện pháp giúp HS tiếp nhận kiến thức phần lịch sử Việt Nam 1858-1918 có hiệu GV tích hợp kiến thức liên môn môn học: Ngữ văn, Địa lý, GDCD, Âm nhạc vào học cách phù hợp III.1.Biện pháp tích hợp tài liệu Văn học dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1858-1918, lớp 11- chương trình chuẩn Trong dạy học lịch sử, GV thường sử dụng loại TLVH chủ yếu: Văn học dân gian; Tác phẩm VH đời vào thời kỳ xảy SK lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi ký cách mạng… loại có ý nghĩa khoa học riêng việc sử dụng dạy lịch sử VHDG tài liệu có giá trị, phản ánh nhiều nội dung kiện lịch sử, làm cho giảng sinh động, tạo khơng khí gần gũi với bối cảnh lịch sử học Ví dụ dạy Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873), mục I.1.Tình hình Việt Nam đến kỷ XIX trước thực dân Pháp xâm lược, GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu ca dao: “Vạn niên Vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Qua câu ca dao trên, HS dễ nhận thấy đục khoét vua tơi triều Nguyễn với nhân dân ta từ em rút mâu thuẫn xã hội với các khởi nghĩa nông dân, vương triều Nguyễn không tạo nội lực, sức đề kháng trước xâm lược nước phương Tây Khi trình bày phong trào nhân dân phản đối Hiệp ước Giáp Tuất (1874), mục III.3 Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp, GV cho HS đọc câu ca dao: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh triều đình lẫn Tây” HS thấy khác biệt khởi nghĩa so với khởi nghĩa trước năm 1874 nhân dân ta không chống giặc Pháp cướp nước mà chống triều đình nhà Nguyễn dâng dần đất nước cho giặc Bài 20- Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng, mục III 2: Hai Hiệp ước 1883-1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng, GV đọc câu ca dao: “Một nhà sinh đặng ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài” Hai câu giúp HS hiểu tình trạng rối ren triều đình Huế sau Tự Đức chết, ba vua Đồng Khánh (sống), Kiến Phúc (chết), Hàm Nghi (chạy sơn phòng) Kiến Thái Vương (một nhà) Mục II.3 Khởi nghĩa Hương Khê, 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX, giới thiệu Cao Thắng, GV đưa vào Vè Quan đình: “Khen thay Cao Thắng tài to Lấy súng giặc cho lò rèn Đêm ngày tỉ mỉ giở xem Lại thêm có Đội Quyên tài Xưởng cho chí trại ngồi Thợ rèn tỉnh mời hội công Súng ta chế vừa xong Đem mà bắn nức lòng thay Bắn cho tiệt giống quân Tây Cậy nhiều súng ống phen hết khoe” Từ vè, HS tạo biểu tượng Cao Thắng, người thợ rèn dày công nghiên cứu chế tạo thành công loại súng trường theo kiểu Pháp để trang bị cho nghĩa qn điều có tác dụng kích thích sáng tạo em Các tác phẩm thơ, văn xuất vào thời kỳ diễn kiện lịch sử gương phản ánh đời sống xã hội, có ý nghĩa lớn việc khơi phục hình ảnh q khứ Vì vậy, dạy phần lịch sử Việt Nam từ 1858-1918, GV sử dụng nhiều tác phẩm văn, thơ có giá trị để khắc sâu kiến thức lịch sử cho HS Ví dụ, 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873), mục II.2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ước 5-6-1862, để lột tả khí chống giặc nhân dân Nam Bộ, GV HS tìm hiểu đoạn trích Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu-Ngữ Văn 11: “ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có ” Qua đoạn trích này, HS tái dũng khí chiến đấu oanh liệt, khơng khuất phục giặc Pháp đồng bào Nam Bộ giúp em khâm phục, tự hào ý chí chiến đấu cha ông ta Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến hết chiến tranh giới thứ (1914), mục Phan Bội Châu xu hướng bạo động, nhằm giúp HS hiểu rõ lòng yêu nước, khát vọng độc lập Phan Bội Châu, GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Xuất dương lưu biệt-Ngữ văn 11: Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thưở há không ai? Non sông mất, sống thêm nhục Hiền thánh đâu, học hồi Muốn vượt biển đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Bài thơ Phan Bội Châu, HS hiểu rõ ông nhà yêu nước nồng nàn thiết tha, nhân vật lịch sử kiệt xuất, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc chục năm đầu kỷ XX Bài 24: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (19141918), mục III.2: Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (19111918), để nhấn mạnh kiện 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước, GV cho HS đọc đoạn thơ thơ Người tìm hình nước nhà thơ Chế Lan Viên: “Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ? Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương! ” Đoạn thơ giúp HS dễ nắm không gian thời gian Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, hiểu hy sinh Người cho non sông, đất nước giáo dục tình cảm thân thương, yêu mến, gần gũi Người em Tiểu thuyết lịch sử có vai trị khơng nhỏ dạy học lịch sử, tiểu thuyết thường có chủ đề gần với kiện khóa trình lịch sử, 10 trị tích cực, chủ động việc học tập theo ngun tắc liên mơn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, tồn diện kiện Do đó, việc tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi nỗ lực lớn thầy trò II Kiến nghị, đề xuất II Về phía Bộ GD&ĐT Biên soạn, in ấn tài liệu phương pháp tích hợp liên mơn dạy học lịch sử Mở vận động giảng dạy tích hợp liên mơn Tăng cường tập huấn phương pháp giảng dạy liên môn cho giáo viên cốt cán tỉnh để từ nhân rộng đội ngũ nhà giáo giảng dạy lịch sử trường phổ thơng II Về phía Sở GD&ĐT Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá theo hướng đổi đến việc khả vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử Trang bị thiết bị dạy học đại trường PT Đẩy mạnh chủ đề liên môn tham gia diễn đàn trực tuyến mạng II Đối với giáo viên Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học thường xuyên trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng chun mơn, khơng ngừng tìm tịi phương pháp dạy học mới, sáng tạo hiệu dạy lịch sử Trên SKKN bước đầu tìm hiểu việc tích hợp liên mơn giảng dạy lịch thân Do hạn chế kinh nghiệm giảng dạy, tài liệu tham khảo, đề tài cịn nhiều hạn chế Rất mong đóng góp thầy, cô giáo vững chuyên môn, phương pháp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Lê Thị Tuyết Vũ Văn Thành 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ca dao, tục ngữ Việt Nam (2001), Nhà xuất văn học Chế Liên Viên toàn tập (2002), Nhà xuất văn học Nguyễn Thị Côi (1995): Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2007): Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 28 Phan Cự Đệ-Trần Đình Hượu…(2001): Văn học Việt Nam (1900-1945) Lịch sử Việt Nam tập II (1971), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (2001): Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (cb) (2007): Lịch sử lớp 11 - Chương trình chuẩn, Nxb Giáo dục Thái Vũ (2008): Huế, Nhà xuất văn học 10 PGS-TS Đỗ Hồng Thái-Đại học Thái Nguyên (2014): Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường THPT 11 Giáo dục công dân (2014), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Giáo dục công dân (2014), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Giáo dục công dân (2014), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Địa lý (2014), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Địa lý 12 (2013), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Ngữ văn 11 (2013), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC Các hình ảnh minh họa cho giáo án thực nghiệm Phụ lục 29 Ngôi nhà tranh đơn sơ Làng Sen, nơi sinh Nguyễn Ái Quốc Làng sen, nơi Nguyễn Ái Quốc sống thời niên thiếu 30 Những người thân gia đình Nguyễn Ái Quốc 31 Trường Quốc học Huế, ngơi trường Nguyễn Tất Thành học (1908-1909) 32 33 Trường Dục Thanh, nơi Nguyễn Tất Thành dạy học (Từ tháng 8/1909 đến tháng 2/1910) Phụ lục 34 Bến Nhà Rồng 35 Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin Phụ lục 36 Lược đồ hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911-1941) 37 Nguyễn Ái Quốc làm đầu bếp Pháp 38 Nguyễn Ái Quốc Pháp năm 1917 Phụ lục 39 Bảo tàng Hồ Chí Minh bến Nhà Rồng Các vật bảo tàng Video ca khúc Thăm bến Nhà Rồng nhạc sỹ Trần Hoàn ca sỹ Thái Bảo thể 40 41 ... trạng, mơn sử khơng phải lựa chọn cho em kỳ thi Tiêu biểu kỳ thi tốt nghiệp năm 2014, HS đăng ký tự chọn môn sử thấp môn thi theo khảo sát sơ nước, kỳ thi Quốc gia năm 2015, số HS tự chọn môn lịch... thức, thấy mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động tiến trình lịch sử nhân loại dân tộc Dạy học liên môn môn lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ... phát triển di tích lịch sử, biết ngăn chặn hành vi phá hoại, tạo lối sống có trách nhiệm thân thi? ??n với thi? ?n nhiên, giúp em hiểu bảo vệ sản văn hóa bảo vệ mơi trường sống Âm nhạc có khả truyền cảm,

Ngày đăng: 04/12/2022, 19:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS lập bảng thống kờ, GV nhận xột: Khởi nghĩa binh lớnh Thỏi Nguyờn cũng như cỏc cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về đường   lối   đấu  tranh,   giai   cấp   lónh   đạo   trong PTGPDT. - Lich su THPT  le thi tuyet  THCSTHPT thong nhat  yen dinh  thanh hoa
l ập bảng thống kờ, GV nhận xột: Khởi nghĩa binh lớnh Thỏi Nguyờn cũng như cỏc cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh, giai cấp lónh đạo trong PTGPDT (Trang 22)
w