1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cách mạng tháng mười nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 248,36 KB

Nội dung

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ DẤU ẤN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA V I LÊ NIN NHÌN LẠI VÀ SUY NGẪM PGS, TS HÀ MỸ HƯƠNG Học viện Chính tr ị quốc gia Hồ Chí Minh TCCS Đã hơn 30 năm kể từ khi Chiến tranh.

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ DẤU ẤN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA V.I LÊ-NIN: NHÌN L ẠI VÀ SUY NG ẪM PGS, TS HÀ MỸ HƯƠNG Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh TCCS - Đã 30 năm k ể từ Chiến tranh lạnh kết thúc trật tự giới hai cực tan rã, song nhân lo ại đứng trước “một trật tự giới mới” mà giới đầy biến động, bất ổn, khó lường Nhìn l ại bước ngoặt lịch sử, giá trị sâu xa Cách m ạng Tháng Mư ời Nga năm 1917 sách dân t ộc V I Lê-nin để suy ngẫm xem, trật tự giới khơng mang l ại hịa bình an ninh cho nhân lo ại, lực lượng xã hội có th ể làm điều đó? Những bước ngoặt lịch sử vĩ đại Cách mạng Tháng Mười thành công t ạo nên bước ngoặt lịch sử vĩ đại Đối với nước Nga Trước hết, đưa đất nước thoát khỏi chiến tranh đế quốc giải phóng nước Nga khỏi “nhà tù dân tộc” Sau Cách m ạng Tháng Mười thành công, Nhà nước Xô viết sớm thông qua văn ki ện pháp lý b ảo đảm thực tế quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng quyền sống hịa bình tất dân tộc sinh sống đất nước Nga; sở đó, thiết lập củng cố tình hữu nghị dân t ộc Chính quy ền Xơ viết tạo điều kiện cho trăm triệu người lao động thuộc dân tộc bị áp bức, bị bóc lột đứng lên thực vai trò làm ch ủ xã hội, làm chủ vận mệnh Tiếp đó, khai sinh m ột chế độ trị - xã hội kiểu mới, khác chất so với tất chế độ trị - xã hội tồn đến lúc th ế giới Nhà nước Xô viết nhà nước công nông đ ầu tiên th ế giới, giai cấp vô sản Nga, với đội tiên phong Đ ảng Bơn-sê-vích, lần trở thành giai cấp cầm quyền Nhà nước Xô viết thủ tiêu quyền tư hữu tư li ệu sản xuất bản; đặt tảng xây dựng xã hội có mục tiêu tối thượng đưa l ại hịa bình, an ninh, ấm no công b ằng cho tất người; xác lập th ực tế dân chủ cho số đơng, bảo đảm lợi ích quy ền lực thực người lao động lĩnh v ực đời sống xã hội, khơi d ậy, phát huy m ạnh mẽ sức mạnh, l ực sáng tạo quần chúng nhân dân Cách mạng Tháng Mười đặt móng t ạo dựng gia tăng s ức mạnh tổng hợp quốc gia, đưa Liên Xô tr thành cường quốc giới hùng mạnh, đóng vai trị định chi ến thắng chủ nghĩa phát xít Chi ến tranh giới thứ hai, có vai trị, v ị quan trọng trường quốc tế Nhà nước Xô viết thay đổi triệt để nguyên t ắc đối ngoại, lấy chủ nghĩa quốc tế vô sản thay chủ nghĩa dân t ộc tư sản vị kỷ, đồng thời kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình V.I Lê-nin - lãnh tụ vĩ đại giai cấp vơ sản tồn giới _Tranh: Tư li ệu Đối với giới Một là, đánh dấu bước chuyển biến chất chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực, thực minh chứng cho chất khoa học cách m ạng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đắn phép biện chứng vật Thành công Cách mạng Tháng Mư ời kết hợp quy luật phát triển lý luận thực tiễn đấu tranh qua nhiều kỷ nhân dân lao động toàn th ế giới; đáp ứng khát vọng lâu đời tự giải phóng người nhân loại; cung cấp học lịch sử vô giá lý luận thực tiễn cho cách mạng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội giới Hai là, chấm dứt thời đại độc tôn chủ nghĩa tư b ản kinh t ế - trị giới, mở đầu thời đại - thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng Tháng Mười khởi nguồn dẫn tới bước chuyển biến phong trào cách m ạng giới nội dung, đường lối phương pháp phát triển, làm thay đổi tiến trình lịch sử giới theo hướng tích cực: Các đảng mác-xít lê-nin-nít đời hàng chục quốc gia; Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành l ập (tháng 3-1919), d ần loại bỏ phần tử hội chủ nghĩa, giúp đ ảng cộng sản vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đồng thời hậu thuẫn mạnh mẽ cho phong trào cách m ạng nhiều nước Sau Chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, đóng vai trị đ ối trọng với chủ nghĩa tư Gần cuối kỷ XX, chủ yếu nguyên nhân nội ( ) , mô hình ch ủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu sụp đổ, s ự biến đổi khơng làm thay đ ổi tính ch ất độ thời đại, quy lu ật tiến hóa lịch sử nhân loại Ba là, mở đường khai sáng cho k ỷ nguyên phát tri ển ti ến xã hội Hạn chế lịch sử chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đặt nhân loại trước thách thức chung tìm đường giải phóng khỏi chế độ áp bức, bóc lột bất cơng Cách m ạng Tháng Mười đáp ứng yêu cầu lịch sử cấp bách đó, tìm ki ếm khai phá đường chưa t ừng có để nhân loại thực mục tiêu phát tri ển tiến xã hội; cổ vũ đấu tranh dân sinh, dân chủ tiến xã hội nước tư phát tri ển Chủ nghĩa tư phải tiếp thu số mặt ưu việt chủ nghĩa xã hội để điều chỉnh thích nghi với thời đại, song không thay đ ổi chất bóc lột, áp bức, bất cơng Bốn là, cổ vũ, tạo động lực, giúp đỡ nhân dân nư ớc thuộc địa phụ thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Do ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười, đấu tranh gi ải phóng dân tộc, giành quyền tự do, quyền làm chủ vận mệnh mình, quyền bình đẳng cộng đồng quốc tế nhân dân Á - Phi - Mỹ La-tinh trở thành cao trào cách m ạng chưa có Kết nửa sau kỷ XX, 100 nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền, chủ thể pháp lý qu ốc tế Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, đế quốc thiết lập suốt kỷ hoàn toàn sụp đổ Năm là, khai sinh đấu tranh cho m ột kiểu quan hệ quốc tế hoàn toàn mới, theo nguyên t ắc phản ánh chất chế độ Xơ viết: 1- Hịa bình hữu nghị; chống sách xâm lược chiến tranh đế quốc; 2- Dân chủ, cơng bình đ ẳng quan hệ tất quốc gia - dân tộc; 3- Cùng tồn hịa bình nước có chế độ trị - xã hội khác Dấu ấn sách dân t ộc V.I Lê-nin ti ến trình Cách m ạng Tháng Mười Vấn đề dân tộc chiếm vị trí quan trọng lý lu ận thực tiễn lãnh đạo cách mạng vô sản V.I Lê-nin Người dành quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc trước hết bắt nguồn từ thực tiễn nước Nga th ế giới, là: 1- Sự áp dân tộc bạo lực dân tộc Đại Nga “dị tộc” phổ biến nước Nga Sa hoàng; - Trong hai th ập niên đầu kỷ XX, tranh luận vấn đề dân tộc phong trào dân ch ủ - xã hội Nga châu Âu di ễn gay gắt; 3- Chủ nghĩa thực dân, đế quốc thực chủ nghĩa dân tộc tư sản, sách xâm chi ếm thuộc địa, áp bức, nô dịch, gây hằn thù dân tộc giới Trong bối cảnh đó, từ lâu trước Cách mạng Tháng Mười, V.I Lê-nin dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu vấn đề dân tộc nước Nga nước dân t ộc thuộc địa có liên quan m ật thiết đến đấu tranh lâu dài, phức tạp Đảng Bơn-sê-vích chống chủ nghĩa h ội lực thực dân, đế quốc vấn đề Đứng l ập trường giai cấp vô sản, tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản, V.I Lê-nin vận dụng phát tri ển tư tưởng mác-xít giai cấp - dân tộc, đặc biệt bám sát quan ểm lịch sử - cụ thể quan điểm thực tiễn luận chứng, luận giải đề xuất sách gi ải vấn đề dân tộc nước Nga nói riêng, th ế giới nói chung Về tổng thể, sách dân t ộc V.I Lê-nin nhằm bảo vệ, củng cố quan điểm Đảng Bơn-sêvích, chủ nghĩa quốc tế vơ sản; phản bác quan ểm, sách giai cấp tư sản, trào lưu h ội chủ nghĩa Nga th ế giới vấn đề dân tộc; đặc biệt nhằm giáo dục đảng viên Đảng Bơn-sê-vích giác ngộ quần chúng nhân dân Nga, đ ể từ họ tin tưởng tự giác theo đường lối đắn Đảng Những mục tiêu thể rõ nhi ều tác phẩm V.I Lê-nin, như: “Về cương lĩnh dân tộc Đảng Công nhân Dân ch ủ - Xã hội Nga” (năm 1913), “Về quyền dân tộc tự quyết” (năm 1914), “Vấn đề hịa bình” (năm 1915), “Cách mạng xã hội chủ nghĩa quyền dân tộc tự quyết” (năm 1916), “Báo cáo hòa bình” (năm 1917), “Tun ngơn v ề quyền lợi nhân dân lao động bị bóc lột” (năm 1918), “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” (năm 1920), Theo đó, sách dân t ộc V.I Lê-nin bao hàm ba nội dung sau: Một là, dân tộc hồn tồn bình đẳng: Vấn đề V.I Lê-nin đặt quốc gia đa dân tộc, quốc gia - dân tộc giới V.I Lê-nin luận chứng sắc sảo thuyết phục cho luận điểm sau: “toàn lịch sử tư lịch sử đầy tàn bạo cướp đoạt, đầy máu bùn nhơ”; “L ối lừa bịp nhân dân, mà giai c ấp tư sản thực hành rộng rãi chiến tranh này, lấy tư tưởng “giải phóng dân tộc” để ngụy trang cho mục đích cướp bóc nó” ( ) ; “đối với giai cấp tư sản yêu sách quyền bình đẳng dân tộc thực tế thường tuyên truyền cho tính vị dân tộc chủ nghĩa sơ-vanh” ( ) Người kết luận: Chính sách dân t ộc giai cấp tư sản thực chất đặc quyền đặc lợi ( ) ; áp bức, bóc l ột, nơ dịch ( ) ; chia rẽ dân tộc, chia rẽ giai cấp vơ sản ( ) ; đó, “khả chung sống hịa bình bình đ ẳng dân tộc chế độ tư chủ nghĩa” ảo tưởng ( ) ; Người khẳng định: “Ngày có giai cấp vơ sản bảo vệ quyền tự thực dân tộc thống công nhân thu ộc dân tộc” ( ) “Nhưng muốn cho cách mạng vơ sản thắng lợi, phải giáo dục lâu dài cho cơng nhân tinh th ần bình đẳng hữu nghị dân tộc đầy đủ nhất” ( ) V.I Lê-nin khẳng định: Chỉ có chế độ Xô viết chế độ thật bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc ( ) ; thực quyền bình đẳng dân tộc để loại trừ hiềm nghi, m ọi xu hướng, biệt lập, nghi kỵ, thù hằn nhỏ nhặt dân tộc ( 1 ) ; quyền bình đẳng dân tộc phải bảo đảm pháp luật gắn với việc bảo vệ vô điều kiện quyền lợi dân tộc người ( ) Tóm lại, bình đ ẳng dân tộc phải thể tất lĩnh vực, khơng ph ải bình quân chủ nghĩa, th ế cần có ưu tiên dân tộc phát tri ển V.I Lê-nin rõ, tạo sở thực đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai cấp vô sản t ừng nước th ế giới Hai là, dân tộc quyền tự V.I Lê-nin xác định, quy ền tự trị; quyền phân lập dân tộc khỏi tập thể dân tộc khác; quyền thành lập quốc gia - dân tộc độc lập; quyền dân tộc tự hoàn toàn trái ngược tư tưởng ly khai chủ nghĩa biệt lập “Do kinh nghiệm hàng ngày mình, quần chúng nhân dân bi ết rõ tầm quan trọng quan hệ địa lý kinh tế, lợi thị trường rộng lớn quốc gia rộng lớn nên họ nghĩ đến phân lập áp dân tộc xung đột dân tộc làm cho cu ộc sống chung trở thành tuyệt đối chịu đựng làm cho thứ quan hệ kinh tế bị trở ngại” ( ) V.I Lê-nin rõ, “quyền tự thực trưng cầu ý kiến toàn thể dân cư lãnh thổ muốn định vận mệnh mình” ( ) Luận điểm có nghĩa quyền dân tộc tự khơng thể định lực cầm quyền hay phe nhóm đó, m ột lợi ích mưu đồ lực không phản ánh lợi ích ý nguy ện đại đa số nhân dân thu ộc quốc gia hay dân tộc Trong quan hệ quốc tế, quốc gia - dân tộc có quyền tự đường hướng đối ngoại mình, song đường hướng thiết khơng phương hại đến lợi ích quốc gia đáng quốc gia - dân tộc khác Ba là, liên h ợp công nhân tất dân t ộc Đây tư tưởng, nội dung quan trọng sách dân t ộc V.I Lê-nin, phản ánh chất, sách quốc tế Quốc tế cộng sản, tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản Trong đó, V.I Lê-nin khẳng định, giai cấp tư sản thi hành sách chia r ẽ, gây hằn thù dân tộc, “chủ nghĩa quốc tế vơ sản tuyệt đối khơng dung hịa với lập trường chủ nghĩa quốc tế tuyên truyền không nh ững cho gần gũi dân tộc, mà cho liên hợp công nhân thuộc tất dân t ộc quốc gia nh ững tổ chức thống giai cấp vô sản” ( ) V.I Lê-nin nhấn mạnh: “điều quan trọng sách Quốc tế cộng sản vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa phải làm cho vô s ản quần chúng lao đ ộng tất dân tộc tất nước gần gũi đ ể tiến hành đấu tranh cách m ạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp tư sản Bởi có gần gũi bảo đảm việc chiến thắng chủ nghĩa tư bản, khơng có s ự chiến thắng khơng th ể thủ tiêu ách áp dân dân tộc tình tr ạng bất bình đẳng” ( ) Từ đó, V.I Lê-nin phát tri ển hiệu Vơ sản tồn th ế giới liên hiệp lại! thành Vơ sản tất nư ớc dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại! Khẩu hiệu thật trở thành cờ tập hợp lực lượng giai cấp vô sản dân t ộc khác nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập dân tộc Hiện thực hóa sách dân t ộc Đối với dân tộc đất nước Nga, “Tuyên ngôn quyền dân tộc Nga” (công bố ngày 15-11-1917) xác đ ịnh nguyên tắc pháp lý vấn đề dân tộc; tuyên bố giải phóng cho dân t ộc bị nước Nga Sa hồng áp bức, nơ dịch, thơn tính, có quy ền tự Đặc biệt, “Tuyên ngôn quyền lợi nhân dân lao đ ộng bị bóc lột” (tháng -1918) V.I Lê-nin soạn thảo hoàn chỉnh hơn, trở thành s cho Hiến pháp nước Nga Xô vi ết (tháng 7-1918) Nhờ sớm thực sách dân tộc V.I Lê-nin mà nh ững năm 1918 - 1921, k ẻ thù bên cấu kết với liên quân 14 nước đế quốc công nước Nga, Nhà nước Xô viết non trẻ tập hợp lực lượng hùng hậu thuộc dân t ộc khác để đánh bại thù trong, gi ặc bảo vệ thể Xơ viết Trong đấu tranh cho quyền dân tộc tự quyết, V.I Lê-nin đồng thời nhấn mạnh, lợi ích xây dựng chủ nghĩa xã hội phòng thủ đất nước đòi hỏi dân tộc phải đồn kết chặt chẽ Từ đó, “Cộng hịa Xô viết Nga ( ) thiết lập sở liên minh t ự dân tộc tự thành liên bang c ộng hịa dân tộc Xơ viết” ( ) , sau nước Cộng hịa Xơ vi ết ( ) liên kết thành Liên bang Xô -viết Nhưng V.I Lê -nin phản bác chủ trương “tự trị hóa” ( ) I V Xta-lin, đưa quan ểm khác Nhà nước liên bang, là: “chúng ta khơng thủ tiêu độc lập họ, mà l ập nên tầng nhà mới, liên bang nước cộng hịa bình quyền” ( ) ; “chỉ trì liên bang nư ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa xơ-viết phương diện qn ngoại giao, cịn tất phương di ện khác khôi phục lại quyền độc lập hoàn toàn c dân ủy riêng biệt” ( 2 ) Có thể nói, thành lập Liên Xơ năm 1922 th ắng lợi sách dân t ộc V.I Lê-nin Lần lịch sử, nhân loại tiến chứng kiến phương sách gi ải đắn vấn đề dân tộc thủ tiêu bất bình đẳng dân tộc, tạo tảng xây dựng cộng đồng gắn kết anh em dân tộc quốc gia Trên th ực tế, thành lập Liên Xô làm gia tăng rõ r ệt sức mạnh tổng hợp quốc gia; hàng chục triệu người thuộc dân tộc Liên Xô sát cánh Đ ảng Cộng sản để chiến đấu chiến thắng cu ộc Chiến tranh vệ quốc 1941 - 1945 công cu ộc xây dựng đất nước hùng cường Đáng ti ếc sau, sách dân t ộc V.I Lênin không giới lãnh đạo Liên Xô tuân thủ Những sai lầm kéo dài sách dân tộc việc Mỹ riết thực chiến lược “diễn biến hịa bình” hai nh ững ngun nhân d ẫn đến giải thể Liên Xô, đ ể lại học đau đớn ( ) Trên trư ờng quốc tế, “Sắc lệnh hịa bình” V.I Lê-nin soạn thảo (thơng qua ngày 8-11-1917) nhằm thiết lập hịa bình th ực cho nhân loại Bản sắc lệnh vào l ịch sử không văn ki ện đối ngoại Nhà nước Xô viết, mà coi cách mạng lĩnh vực quan hệ quốc tế ngoại giao ( ) Trên thực tế, Liên Xô quốc gia khởi xướng, đầu đóng vai trị đ ặc biệt quan trọng cu ộc đấu tranh nhân lo ại tiến hịa bình an ninh th ế giới Nhà nước Xô viết Quốc tế Cộng sản đóng vai trị then ch ốt vi ệc giúp đỡ, hỗ trợ thành công phong trào gi ải phóng dân tộc nước thuộc địa để kỷ XX trở thành “Thế kỷ giải phóng” Đồng thời, nhiều phương sách hành đ ộng cụ thể, thiết thực, Liên Xô v ừa kiên đấu tranh chống “chủ nghĩa thực dân mới” nhằm bảo vệ quyền bình đẳng, quyền tự nước giành độc lập dân tộc, vừa giúp đỡ nước nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Tóm lại, Cách mạng Tháng Mư ời tạo bước ngoặt lịch sử phủ nhận, tạo sở vững cho nhận định: Đây cách mạng toàn diện, sâu sắc, triệt để nhất, có giá trị nhân đạo, nhân văn nh ất tất cách mạng diễn lịch sử giới; kiện trị - xã hội vĩ đại kỷ XX, có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử giới đại Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Trong th ế giới có cách mệnh Nga thành cơng, thành công đ ến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đ ẳng giả dối đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam” ( ) ; “Trong lịch sử loài người chưa có cách mạng có ý nghĩa to l ớn sâu xa thế” ( ) Cịn sách dân tộc V.I Lê-nin xác lập dấu ấn đậm nét tất bước ngoặt vĩ đại mà Cách m ạng Tháng Mười tạo bình di ện quốc gia quốc tế, sợi đỏ xuyên suốt lý luận lẫn thực tiễn tư tưởng giải phóng ngư ời đặt ngư ời vị trí trung tâm sách đối nội, đối ngoại đảng cầm quyền Và C Mác khẳng định: “Tất mà người đấu tranh để giành l ấy, dính liền với lợi ích họ” ( ) , luận điểm sau V.I Lê-nin đến mang tính thuyết phục cao tính thời cấp thiết: “Kinh nghi ệm cho phép tin tư ởng sắt đá có quan tâm lớn lao đến lợi ích dân tộc khác m ới loại trừ nguồn gốc xung đột, trừ bỏ lòng nghi ngờ lẫn nhau, trừ bỏ nguy gây mưu đồ đó, tạo lịng tin, nh ất lịng tin cơng nhân nơng dân khơng nói m ột thứ tiếng; khơng có lịng tin nh ững quan hệ hịa bình gi ữa dân t ộc s ự phát triển thuận lợi đơi chút tất quý báu n ền văn minh đại, tuyệt đối khơng thể có được” ( ) Thật vậy, quốc gia - dân tộc khơng tơn tr ọng lợi ích đáng nhau, khơng th ể tạo dựng lịng tin, mà thi ếu lịng tin khơng tránh khỏi xung đột, chí chiến tranh ( ) Vậy mà tại, số nước lớn áp dụng tiêu chu ẩn kép quan hệ quốc tế, áp đặt giá trị, đồng thời thực thi sách cường quyền, cấm vận đơn phương, theo đu ổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vị kỷ Trật tự giới bị chi phối tư tưởng hành động trên, v ậy khó tạo dựng niềm tin, khó mang l ại hịa bình an ninh cho cộng đồng quốc tế Vì vậy, trước đây, “lý lu ận dân tộc dân tộc thuộc địa V.I Lê-nin dẫn quý báu cho dân tộc bị áp đấu tranh giành độc lập dân tộc” ( ) , nay, nhân lo ại tiến lấy lý luận làm sở cho đấu tranh hịa bình phát tri ển, dân sinh dân chủ, tiến công xã hội thật Nói cách khác, giới chứa đầy bất công nghịch lý, nghèo đói, b ất bình đẳng bạo lực tước quyền tiếp cận điều kiện sống hàng ch ục triệu người, giá trị lý luận thực tiễn sách dân t ộc V.I Lê-nin chứng tỏ sức sống bền bỉ, đặt nhi ều điều cần suy ngẫm Ngồi ra, “phân tích c ụ thể tình hình cụ thể” V.I Lê-nin coi “bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác”, b ất ai, nghiên c ứu hay phán xét vấn đề (trong có vấn đề dân tộc) nước, quan hệ quốc tế nay, thật muốn tìm chân lý khơng th ể bỏ qua quan ểm lịch sử - cụ thể quan ểm thực tiễn, cách ti ếp cận khoa học, khách quan không th ể thay Tóm lại, thực tiễn giới 30 năm qua chứng minh cho luận điểm rằng, lực lượng xã hội mang tinh thần khai sáng, b ản chất khoa học, dân chủ nhân văn Cách m ạng Tháng Mười sách dân t ộc V.I Lê-nin có khả mang l ại hịa bình an ninh lâu dài cho nhân lo ại Đảng ta kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng (Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ đại biểu dự Đại hội XIII Đảng) _Ảnh: Tư li ệu Đối với Việt Nam, Cách mạng Tháng Mười Nga mở đường cho học thuyết Mác - Lê-nin thâm nhập vào Việt Nam bối cảnh đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX rơi vào kh ủng hoảng Nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I Lê-nin, ánh sáng Cách m ạng Tháng Mười, đưa Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành m ột người cộng sản tìm đư ờng để cứu nước, giải phóng dân tộc Vì vậy, Luận cương V.I Lê-nin s ự khởi nguyên cho nghiệp giải phóng mà Ch ủ tịch Hồ Chí Minh d ấn thân suốt đời oanh liệt mình: Giải phóng dân tộc - Giải phóng giai cấp - Giải phóng người ( ) Đi theo đường Cách m ạng Tháng Mười Nga, Vi ệt Nam làm nên Cách mạng Tháng Tám, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám Việt Nam lần chứng tỏ tính chất đắn chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, tính chất đắn đường lối mà Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mư ời năm 1917 v ạch ( ) Trong suốt trình lãnh đ ạo nhân dân đ ấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam v ận dụng sáng t ạo chủ nghĩa Mác Lê-nin nói chung, luận điểm sách dân t ộc V.I Lê-nin nói riêng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Vì v ậy, Nhà nước Việt Nam giải vấn đề dân tộc cách hài hịa, h ợp lý, nhờ thành cơng vi ệc tạo dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc, cội nguồn sức mạnh cách m ạng Việt Nam Chính vậy, gia tăng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, có vi ệc quán triệt sâu sắc sách dân t ộc V.I Lê-nin yêu cầu cấp thiết đất nước, bối cảnh nay./ (1) Lê-nin cảnh báo: Khơng có th ể tiêu diệt chúng ta, nh ững sai lầm thân (Xem: V.I Lê -nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t 42, tr 311) (2) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 26, tr.131, 413 (3), (4) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 25, tr 167, 319 (5) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd, t 35, tr 264; t 41, tr 199 (6) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd,; t 25, tr 99, 166 (7) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd, t 41, tr 199 (8) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 23, tr 193 (9) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 26, tr 132 (10) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd, t 41, tr 202 (11) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd, t 25, tr 167 (12) Xem: V.I Lê -nin: Toàn tập, Sđd, t 23, tr 266, 399; t 24, tr 182 (13) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 25, tr 336 (14) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 35, tr 145 (15) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 25, tr 167 (16) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 41, tr 199 (17) Từ tháng 1-1918 Cộng hòa Liên bang xã hội chủ nghĩa Xô vi ết Nga; từ tháng 6-1990 Liên bang Nga (18) V.I Lê-nin: Toàn tập, Sđd, t 35, tr 263 (19) Tới năm 1922 lãnh th ổ trước thuộc Nga có nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết: Nga, U-crai-na, Bê-la-rút, A-déc-bai-gian, Ác-mê-ni-a Gru-di-a Đến năm 1940, Liên Xô g ồm 15 nước thành viên ... lĩnh dân tộc Đảng Công nhân Dân ch ủ - Xã hội Nga? ?? (năm 1913), “Về quyền dân tộc tự quyết” (năm 1914), “Vấn đề hịa bình” (năm 1915), ? ?Cách mạng xã hội chủ nghĩa quyền dân tộc tự quyết” (năm 1916),... nước Nga th ế giới, là: 1- Sự áp dân tộc bạo lực dân tộc Đại Nga “dị tộc? ?? phổ biến nước Nga Sa hoàng; - Trong hai th ập niên đầu kỷ XX, tranh luận vấn đề dân tộc phong trào dân ch ủ - xã hội Nga. .. cấp vô sản dân t ộc khác nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập dân tộc Hiện thực hóa sách dân t ộc Đối với dân tộc đất nước Nga, “Tuyên ngôn quyền dân tộc Nga? ?? (công bố ngày 15-11 -1917) xác đ

Ngày đăng: 04/12/2022, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w