01679097999 Nguyễn Thanh Tấn / Ninh Kiều – Cần Thơ
Trang 1/4 – Mã đề 111
HKII / 2013 – Lần 1
Họ tên : …………………………………
KIỂM TRA1TIẾT CHƯƠNG HALOGEN
Môn: HÓA HỌC 10NC
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN TRẢ LỜI
Hãy điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau:
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
a. 2HBr + H
2
SO
4 đặc
o
t
Br
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
b. 2HI + H
2
SO
4 đặc
o
t
I
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
c. 2HCl + H
2
SO
4 đặc
o
t
Cl
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
d. 4HCl + O
2
→ 2Cl
2
+ 2H
2
O
e. Br
2
+ 5Cl
2
+ 6H
2
O → 2HBrO
3
+ 10HCl.
f. F
2
+ 2NaOH → NaF + NaFO + H
2
O.
g. AgNO
3
+ NaF
→ AgF + NaNO
3
.
h. 2Fe + 3I
2
o
t
2FeI
3
Số phản ứng đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2: Cho một lượng kim loại M tác dụng hoàn toàn với oxi thì cần 1,12 lít oxi ( ở đktc ). Cũng
lượng kim loại đó cho phản ứng hoàn toàn với halogen X thì thấy khối lượng halogen phản ứng là
16,0 gam. Halogen X là ?
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO
3
+ H
2
O .Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo
đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản
ứng đã cho tương ứng là
A. 1 : 5. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 5 : 1
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(I) Tất cả các nguyên tố nhóm halogen khi phản ứng với nước thì vừa thể hiện tính oxi hóa vừa
thể hiện tính khử.
(II) Tất cả các halogen có tính oxi hóa mạnh đều đẩy được halogen có tính oxi hóa yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối.
(III) Phương pháp chung để điều chế halogen là điện phân dung dịch NaX ( X là halogen ) bão
hòa, có màng ngăn.
(IV) Clo có thể oxi hóa được brom trong dung dịch nước brom.
( V ) Các nguyên tố nhóm halogen đều có màu sắc đặc trưng.
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Phương án chọn A C D A A C B D D A C B C B C
Câu: 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Phương án chọn A B C D B D D A C D B B C C B
Câu : 31 32 33 34 35 36 37 38
Phương án chọn A D D D C D D A
Mã đề 111
01679097999 Nguyễn Thanh Tấn / Ninh Kiều – Cần Thơ
( VI ) Clo oxi được nước theo phương trình hóa học : Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5 : Cho 1 mol mỗi chất: CaOCl
2
, KClO
3
, KMnO
4
, PbO
2
lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl
2
nhiều nhất là
A. KClO
3
. B. PbO
2
. C. CaOCl
2
. D. KMnO
4
.
Câu 6: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí A không màu đi qua
phần một thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch có màu sẫm
hơn. Hai khí A và B lần lượt là
A. Cl
2
và HI. B. SO
2
và Cl
2
. C. SO
2
và HI. D. H
2
S và SO
2
.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 5,48 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị (I) và hóa trị (II)
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và V lít một chất khí ( ở đktc ). Cô cạn cẩn thận dung
dịch A thu được 6,14 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 2,240. B. 1,344. C. 0,896. D. 1,120.
Câu 8: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl hoặc với khí Cl
2
đều cho cùng một muối ?
A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Zn.
Câu 9 : Cho 17,4 gam MnO
2
vào dung dịch HCl ( đặc nóng, dư ) thu được khí X. Hấp thụ hoàn
toàn X vào 145,8 gam dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A. Nồng độ
phần trăm của muối ăn có trong dung dịch A là
A. 9,31%. B. 16,62%. C. 8,02%. D. 7,31%.
Câu 10 : Clorua vôi được điều chế trong điều kiện nào sau đây ?
A. Cl
2
+ Ca(OH)
2
sữa vôi
0
30 C
B. Cl
2
+ CaCO
3
C. Cl
2
+ dung dịch Ca(OH)
2
loãng , nguội
→
D. Cl
2
+ dung dịch Ca(OH)
2
loãng
0
100 C
Câu 11: Dẫn khí clo đi qua dung dịch KOH ( dư ), đun nóng. Sau phản ứng, dung dịch thu được chứa các
chất nào sau đây ?
A. KCl, KClO, KOH, H
2
O. B. KCl, KClO
3
, Cl
2
, H
2
O.
C. KCl, KClO
3
, KOH, H
2
O. D. KClO, KClO
3
, KOH, H
2
O.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn a mol KClO
3
vào dung dịch HCl đặc, thấy thoát ra V
1
lít khí Cl
2
. Hòa
tan hoàn toàn b mol K
2
Cr
2
O
7
vào dung dịch HCl đặc thấy thoát ra V
2
lít khí Cl
2
( V
1
, V
2
đo cùng
điều kiện) . Nếu V
1
= 2V
2
thì tỉ lệ a : b bằng
A. 3 : 5. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 5 : 3.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. HI là axit mạnh hơn HCl, nhưng có tính khử yếu hơn HCl.
B. HF là axit yếu nhưng có tính khử mạnh.
C. Dung dịch HBr để lâu trong không khí sẽ có có màu vàng nâu.
D. Dung dịch axit HCl để lâu trong không khí rất dễ bị oxi hóa bởi oxi.
Câu 14: Cho 17,92 lít khí X (ở đktc) gồm H
2
và Cl
2
vào bình thủy tinh (có chiếu sáng), sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y trong đó HCl chiếm 30% thể tích, Cl
2
chiếm 15% thể tích. Phần trăm thể tích Cl
2
trong hỗn hợp khí X là
A. 70% . B. 30%. C. 60%. D. 40%.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. Tính khử của ion Br
-
lớn hơn tính khử của ion Cl
-
Câu 16: Cho phản ứng : 2KClO
3
o
t
2KCl + 3O
2
, phát biểu đúng là
01679097999 Nguyễn Thanh Tấn / Ninh Kiều – Cần Thơ
Trang 3/4 – Mã đề 111
A. Nếu dùng MnO
2
làm xúc tác, nhiệt độ cần để thực hiện phản ứng sẽ giảm.
B. Phản ứng này dùng điều chế KCl trong công nghiệp.
C. Phản ứng chỉ xảy ra khi có mặt MnO
2
làm chất xúc tác.
D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử.
Câu 17: Dung dịch A chứa m gam HBr, dung dịch B chứa m gam NaOH. Trộn A và B với nhau thu được
dung dịch C. Hiện tượng quan sát được khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch dung dịch C là
A. Quỳ tím hóa đỏ. B. Quỳ tím hóa xanh.
C. Quỳ không đổi màu. D. Quỳ tím bị mất màu.
Câu 18: Trong phản ứng : 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
, flo là chất
A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
B. Chỉ là chất khử.
C. Chỉ là chất oxi hóa.
D. Không phải là chất khử, cũng không phải là chất oxi hóa.
Câu 19: Sục khí Cl
2
vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các
chất:
A. Cl
2
, H
2
O. B. HCl, HClO, H
2
O.
C.HCl, HClO. D. Cl
2
, HCl, HClO, H
2
O
Câu 20: Cho 10 gam hơi brom có lẫn tạp chất clo vào dung dịch chứa 2,06 gam natri bromua. Sau khi clo
phản ứng hết, cô cạn dung dịch thu được 1,615 gam chất rắn. Hàm lượng phần trăm của clo trong 10 gam
brom nói trên là
A. 14,20%. B. 3,55%. C. 7,10%. D. 9,45%.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. HI có tính axit và tính oxi hóa mạnh hơn HCl .
B. HClO có tính axit và tính oxi hóa yếu hơn HClO
4
.
C. HF là một axit mạnh, nhưng tính axit yếu hơn HCl.
D. HClO
4
là một axit mạnh, nhưng có tính oxi hóa yếu hơn HClO.
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí clo, người ta oxi hóa chất nào sau đây ?
A. MnO
2
. B. KCl. C. NaCl. D. HCl.
Câu 23: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Javel là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnh.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Javel có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 24 : Cho 3,6 gam Mg và 4,05 gam Al phản ứng hoàn toàn với V lít hỗn hợp khí X chứa O
2
và
Cl
2
. Sau phản ứng thu được 23,275 gam hỗn hợp muối và oxit. Phần trăm theo thể tích của O
2
và
Cl
2
trong X lần lượt là
A. 18,18% và 81,82%. B. 81,82% và 18,18%.
C. 36,36% và 63,64%. D. 63,64% và 36,36%.
Câu 25: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là :
A. NH
3
và HCl. B. H
2
S
và Cl
2
. C. F
2
và H
2
. D. O
2
và F
2
.
Câu 26: Sự so sánh tính oxi hóa của các axit nào sau đây là đúng ?
A. HClO
4
> HClO
3
> HClO
2
> HClO.
B. HClO > HClO
2
> HClO
3
> HClO
4
.
C. HClO
2
> HClO
4
> HClO > HClO
3
.
D. HClO > HClO
4
> HClO
2
> HClO
3
.
Câu 27 : Cho một lượng dung dịch brom vào dung dịch chứa 2,49 gam KI, sau phản ứng loại hết iot
tạo ra, cô cạn dung dịch thu được 2,02 gam muối khan. Hàm lượng phần trăm của muối KI có trong
2,02gam muối khan là
A. 82,18%. B. 41,09%. C. 0,00%. D. 58,91%.
Câu 28: Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl
-
và hipoclorit ClO
-
. Vậy
clorua vôi thuộc loại
01679097999 Nguyễn Thanh Tấn / Ninh Kiều – Cần Thơ
Trang 4/4 – Mã đề 111
A. Muối kép. B. muối trung hòa. C. muối hỗn tạp. D. muối axit.
Câu 29: Dẫn khí clo vào dung dịch Ca(OH)
2
ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa các chất :
A. CaCl
2
, CaOCl
2
, H
2
O B. Ca(ClO)
2
, CaOCl
2
, H
2
O.
C. CaCl
2
, Ca(ClO)
2
, H
2
O D. CaClO
2
, CaCl
2
, H
2
O.
Câu 30 : Cho 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,5M và NaCl 0,3M vào dung dịch AgNO
3
( dư ). Sau
phản ứng khối lượng kết tủa thu được là
A. 10,655 gam. B. 4,305 gam.
C. 6,350 gam. D. 13,450 gam.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau :
A + B → C + D
C + hồ tinh bột
→ xu
ất hiện màu xanh
D + AgNO
3
→ kết tủa vàng nhạt + KNO
3
.
Vậy A có thể là
A. Br
2
. B.NaI. C. KCl. D. Cl
2
.
Câu 32: Sự so sánh nào sau đây là đúng ?
A. Tính axit: HClO < HBrO ; tính oxi hóa : HClO > HBrO.
B. Tính axit: HClO > HBrO ; tính oxi hóa : HClO < HBrO.
C. Tính axit: HClO < HBrO ; tính oxi hóa : HClO < HBrO.
D. Tính axit: HClO > HBrO ; tính oxi hóa : HClO > HBrO.
Câu 33: A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dung
dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức hóa học của muối canxi
halogenua là
A. CaF
2
. B. CaCl
2
. C. CaI
2
. D. CaBr
2
.
Câu 34: Trong phản ứng giữa clo với dung dịch nước brom, số oxi hóa của brom trong chất tạo
thành là
A. -1. B. +1. C. +3. D. +5.
Câu 35: X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
trong dung dịch X và Y phản ứng với nhau theo phương trình :
5X
2
+ Y
2
+ 12H
2
O → 10HX + 2HYO
3
Vậy,
A. X là flo, Y có thể là clo, brom, iot. B. X là iot, Y có thể là flo, clo, brom.
C. X là clo, Y có thể là brom, iot. D. X là brom, Y có thể là clo, iot.
Câu 36: Ứng dụng của muối halogen nào sau đây là đúng ?
A. NaCl dùng làm phân bón; dung dịch NaF loãng dùng làm chất chống sâu răng.
B. BaCl
2
dùng làm thuốc trừ sâu; KCl dùng làm muối ăn.
C. AgCl dùng để tráng lên phim ảnh; AlCl
3
dùng làm chất xúc tác hữu cơ.
D. Muối iot là muối ăn có trộn thêm lượng nhỏ KI hoặc KIO
3
; CaCl
2
dùng làm chất hút ẩm.
Câu 37: Hòa tan 4,03 gam hỗn hợp NaX và NaY ( X và Y là hai halogen kế tiếp, Z
X
< Z
Y
) vào
nước được dung dịch A. Cho dung dịch A vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được 4,03 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 25,56%. B. 66,50%.
C. 33,50% hoặc 66,50%%. D. 33,50% hoặc 25,56%.
Câu 38: Phát biểu sai là
A. Trong hợp chất với oxi, flo luôn có số oxi hóa dương.
B. Trong hợp chất với oxi, clo luôn có số oxi hóa dương.
C. Trong hợp chất với brom, iot luôn có số oxi hóa dương.
D. Trong hợp chất với iot, clo luôn có số oxi hóa âm.
============ HẾT ============
. 016 79097999 Nguyễn Thanh Tấn / Ninh Kiều – Cần Thơ
Trang 1/ 4 – Mã đề 11 1
HKII / 2 013 – Lần 1
Họ tên : …………………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG HALOGEN. màu sắc đặc trưng.
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Phương án chọn A C D A A C B D D A C B C B C
Câu: 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29