Kể lại truyện ngụ ngơn Trước nói a Chuẩn bị - Chọn truyện ngụ ngôn mà u thích - Nắm cốt truyện truyện ngụ ngơn Có thể tóm lược nội dung truyện theo trật tự đơn giản, dễ hiểu - Lưu ý chi tiết, hình ảnh, từ ngữ diễn đạt đặc sắc, giàu ý nghĩa - Có thể sáng tạo thêm cách diễn đạt thú vị để tăng sức hấp dẫn không làm sai lệch yếu tố cốt truyện gốc b Tập luyện - Kể lại truyện trước bạn nhóm, ý học thể qua câu chuyện - Luyện kể ngữ điệu truyền cảm (giọng to/ nhỏ, cao/thấp, nhanh/chậm nhấn/ lướt, …thể lời thoại phù hợp với đặc điểm nhân vật, cảm xúc câu chuyện) - Tập kết hợp lời kể với ngôn ngữ thể (nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, …) để hút người nghe Trình bày nói - Mở đầu: Tạo khơng khí thoải mái, thu hút ý người nghe trước kể - Triển khai: Kể nội dung câu chuyện lời kể sinh động; tương tác với người nghe cách tự nhirn (bằng lời nói, ánh mắt, cử chỉ, …) Có thể sáng tạo kể (không phải đọc thuộc lịng) để tạo lơi cuốn, khơng làm sai lệch nội dung câu chuyện - Kết luận: Nêu ý nghĩa câu chuyện * Bài nói mẫu tham khảo Sau đây, tơi xin trình bày câu chuyện “Con lừa bác nông dân” Một ngày, lừa bác nông dân bị ngã xuống giếng bỏ hoang, kêu thảm thiết mong ngồi Thấy vậy, bác nơng dân liền suy nghĩ hồi lâu, cuối ông định lấp giếng để nghe thấy tiếng Cứ thế, ơng hàng xóm lấy đất đổ xuống giếng Con lừa nhìn thấy xẻng đất đổ xuống, tuyệt vọng Nhưng đất đổ đầy đến chân nó, liền bừngg tỉnh nhìn lên, cố gắng dẫm chân lên đống đất Và thế, lừa cuối thoát khỏi miệng giếng cách dễ dàng Câu chuuyện mang lại cho học sâu sắc, lí tơi thích chuyện Đó đừng bảo gục ngã, bỏ trước nghịch cảnh, luôn có cách có hội để vượt qua khó khăn Sau nói - Cùng người nghe bàn luận, bình phẩm chi tiết, hình ảnh đặc sắc, học đạo lí rút từ câu chuyện vừa kể - Trao đổi, rút kinh nghiệm cách sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể (nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, …) - Bàn bạc, trao đổi cách sáng tạo kể để câu chuyện thêm thú vị, làm bật học đạo lí kinh nghiệm sống mà câu chuyện ngụ ngôn muốn truyền tải