Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
8,46 MB
Nội dung
1
Luận văn
Xoá đóigiảmnghèoởmiền
núi tỉnhThanhHoá
2
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một vấn đề xã hội bức xúc hiện nay trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam cũng như ởThanhHoá nói riêng.
Trên thế giới hiện nay có tới 1/4 dân số đang sống trong tình trạng đói
nghèo. Đóinghèo không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được
hưởng những thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những
hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội đối với sự phát triển, tàn phá môi
trường sinh thái. Vì vậy nếu đóinghèo không được giải quyết, thì không một
mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, cũng như quốc gia đặt ra như tăng trưởng
kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, bảo đảm các quyền con người
được thực hiện. Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Đảng và
Nhà nước ta luôn luôn đặt con người là vị trí trung tâm của sự phát triển, coi
XĐGN là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội.
Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng
trưởng nhanh, đời sống đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên một cách rõ
rệt. XĐGN từ chỗ là phong trào (giai đoạn 1990-1997) đến năm 1998 đã trở
thành một chương trình mục tiêu quốc gia. Qua 7 năm thực hiện phong trào
và 10 năm thực hiện chương trình XĐGN, tỷ lệ hộ đóinghèo đã giảm đáng
kể, bình quân mỗi năm giảm 2%. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ dân cư,
đặc biệt là ở các vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn đang chịu cảnh đói nghèo,
chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.
Thanh Hoá là một tỉnh đông dân, có hơn 3,7 triệu người với 27 huyện,
thị xã, thành phố, 634 xã, phường thị trấn; có 11 huyện với 197 xã miềnnúi
và hơn 1 triệu dân. Trong những năm qua, thực hiện chương trình XĐGN, với
sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng của các ngành, các cấp và nhân dân trong
3
tỉnh, ThanhHoá đã đạt được những kết quả nhất định trong xoáđóigiảm
nghèo, tỷ lệ đóinghèogiảm đáng kể, từ gần 21,94% năm 2001 đến năm 2005
còn 10,6% (theo chuẩn cũ). Tuy nhiên hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc,
nguy cơ tái đóinghèo còn cao, số lượng hộ nghèo còn lớn. Cuối năm 2005,
theo chuẩn mực hộ nghèo mới, ThanhHoá có gần 275.140 hộ nghèo, chiếm
gần 34,71% so với tổng số hộ, đặc biệt 11 huyện miềnnúi với 197 xã thì có
tới 153 xã nghèo thiếu những kết cấu hạ tầng thiết yếu, với 95.050 hộ
nghèo chiếm 53,38% trong đó có 89 xã đặc biệt khó khăn, chưa kể một bộ
phận lớn dân số ở khu vực kinh tế nông nghiệp tuy không thuộc diện hộ
nghèo, nhưng do thu nhập không ổn định, nằm giáp ranh chuẩn nghèo cũng
có nguy cơ đói nghèo. Vấn đề XĐGN bền vững để đạt được mục tiêu của
tỉnh đề ra (bình quân toàn tỉnh mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 4,3% trở lên,
đến 2010 còn dưới 12% hộ nghèo, 100% xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có
đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu, 100% hộ nghèo được tiếp cận đầy đủ với các
dịch vụ xã hội cơ bản) là cực kỳ khó khăn. Vì vậy việc phân tích, đánh giá
đồng thời nghiên cứu đưa ra những giải pháp đồng bộ nhằm XĐGN có hiệu
quả trên địa bàn 11 Huyện miềnnúitỉnhThanhHoá trong những năm tới là
hết sức cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề
XĐGN của cả nước, tỉnhThanhHoá nói chung và miềnnúiThanhHoá nói
riêng trong quá trình hội nhập và phát triển, tác giả chọn vấn đề “Xoá đói
giảm nghèoởmiềnnúitỉnhThanh Hoá” làm đề tài luậnvăn thạc sỹ
kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho
nên vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía
cạnh khác nhau.
4
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận
văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xoáđóigiảmnghèo (XĐGN), trong đó có
các công trình như:
Các công trình do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội làm chủ biên có:
- Đóinghèoở Việt Nam (Hà Nội, 1993);
- Nhận diện đóinghèoở nước ta (Hà Nội, 1993);
- Xoáđóigiảmnghèo (Hà Nội, 1996);
- Xoáđóigiảmnghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997).
Về luận văn, luận án có các công trình sau:
- Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoáđóigiảmnghèoở nông thôn nước ta hiện nay, 1999;
- Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảmnghèo trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, 2001;
- Luậnvăn Thạc sĩ kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xoáđóigiảmnghèo
ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
Liên quan đến vấn đề xoáđóigiảmnghèoởtỉnhThanhHoá cũng đã có
2 đề tài:
Luận văn thạc sĩ kinh tế của Đỗ Thế Hạnh: "Thực trạng và những giải
pháp kinh tế chủ yếu nhằm xoáđóigiảmnghèoở vùng định canh định cư tỉnh
Thanh Hoá" Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998;
Luận văn thạc sĩ kinh tế của Tào Bằng Huy: "Những giải pháp cơ bản
nhằm xoáđóigiảmnghèoởtỉnhThanhHoá giai đoạn 2001 - 2010" Đại học
kinh tế Quốc dân, năm 1999.
Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến vấn đề đóinghèo dưới các
góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có công trình nghiên
cứu nào đề cập đến đóinghèoởmiềnnúiThanhHóa dưới góc độ kinh tế
chính trị. Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với
các công trình nghiên cứu đã công bố.
5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luậnvăn
Mục đích:
Luận văn tập trung phân tích thực trạng và nguyên nhân đóinghèo của
miền núiThanhHoá hiện nay, từ đó đề xuất các quan điểm, phương hướng và
giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh xoáđóigiảmnghèo trên địa bàn miềnnúi
tỉnh Thanh Hoá.
Nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá các quan niệm, tiêu chí về đóinghèo của quốc tế và
trong nước.
- Nghiên cứu kinh nghiệm xoáđóigiảmnghèoở một số nước và một
số tỉnh, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với công tác xoáđốigiảm
nghèo ởThanhhoà nói chung và ở khu vực miềnnúiThanhHoá nói riêng.
- Tập trung phân tích thực trạng đóinghèo của 11 huyện miềnnúitỉnh
Thanh Hoá hiện nay và chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo.
- Đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm
từng bước xoáđóigiảmnghềoở khu vực miềnnúitỉnhThanh Hoá.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luậnvăn là xã nghèo, hộ nghèođói thuộc 11
huyện MiềnnúitỉnhThanhHoá thông qua việc điều tra khảo sát tình hình
thực tiễn và các số liệu hiện có trong các báo cáo tổng kết về xoáđóigiảm
nghèo và số liệu thống kê của địa phương.
Luận văn nghiên cứu vấn đề xoáđóigiảmnghèo dưới góc độ kinh tế
chính trị và tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình đóinghèo của khu vực
miền núitỉnhThanhHoá giai đoạn từ 2001 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu của luậnvăn
- Luậnvăn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về xoáđóigiảm
nghèo của Đảng, Nhà nước để nghiên cứu.
6
- Luậnvănvận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử và khoa học kinh tế chính trị Mác-Lênin và kết hợp
các phương pháp khác để nghiên cứu như điều tra, khảo sát, phân tích thống
kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống và nghiên cứu báo cáo tổng kết xoá
đói giảmnghèo của tỉnhThanh Hoá.
6. Những đóng góp của luậnvăn
- Phân tích, đánh giá thực trạng đóinghèoởmiềnnúiThanh Hoá, tìm
ra những nguyên nhân, các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải quyết vấn
đề đóinghèo của miềnnúitỉnhThanhHoá trong giai đoạn hiện nay.
- Luậnvăn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch
định chính sách xoáđóigiảmnghèo trên địa bàn tỉnhThanh Hoá.
- Luậnvăn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và chỉ
đạo thực tiễn công tác xoáđóigiảmnghèoở các địa bàn có đặc thù tương tự như
miền núiThanh Hoá; làm tư liệu giảng dạy và nghiên cứu môn kinh tế chính trị.
7. Kết cấu của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luậnvăn gồm 3 chương, 7 tiết.
7
Chương 1
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về đóinghèo và xoáđóigiảmnghèoởmiềnnúi
1.1. đặc điểm, vai trò của đóinghèo và xoáđóigiảmnghèoởmiềnnúi
1.1.1. Bản chất và tiêu chí xác định đóinghèo
1.1.1.1. Quan niệm về đóinghèoĐóinghèo là một hiện tượng xã hội bức xúc hiện nay trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, không những có thể gây ra thảm hoạ về nhân
đạo, mà còn có nguy cơ gây bất ổn xã hội. Nghèođói thể hiện ởtình trạng
kiệt quệ của một bộ phận dân cư bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập kém
tới tình trạng dễ bị tổn thương khi phải đối mặt với những tai ương bất ngờ,
hoặc ít có khả năng tham gia vào quá trình ra quyết định của cộng đồng.
Nghèo đói là một phạm trù lịch sử và có tính tương đối. Tính chất và đặc trưng
của nghèođói phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên, hoàn cảnh chính trị,
trình độ phát triển kinh tế - xã hội và vănhoá của vùng, miền, quốc gia, khu
vực trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,
đói nghèo có nguyên nhân chủ yếu và trước hết là do trình độ lực lượng sản
xuất còn thấp kém, sản phẩm thặng dư trong xã hội không nhiều, thêm vào đó
là tình trạng áp bức giai cấp nặng nề trong các xã hội có giai cấp, nên quyền
phân phối sản phẩm lao động làm ra thuộc về một ít người - về giai cấp thống
trị. Xã hội phân chia thành hai cực đối lập, trong đó “ Kẻ ăn chẳng hết, người
lần không ra”:
Chủ nghĩa tư bản với nền sản xuất lớn và nền đại công nghiệp, đã tạo ra
một năng suất lao động cao hơn hẳn các xã hội trước và với một lực lượng sản
xuất khổng lồ “bằng tất cả các thế hệ trước cộng lại”, đã mở ra khả năng to
8
lớn để con người có thể đáp ứng được các nhu cầu phát triển của mình. Tuy
nhiên, do sự thống trị của chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất, sự
phân hoá và áp bức giai cấp, sự khác biệt về năng lực và cơ hội của các cá
nhân…, trong xã hội này nghèođóivẫn tồn tại song hành cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội.
Khi nghiên cứu, phân tích xã hội tư bản để chỉ ra những quy luật vận
động và phát triển của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề cập một cách toàn
diện và sâu sắc tình cảnh nghèođói và bị bóc lột đến cùng cực của giai cấp vô
sản và những người lao động làm thuê trong chủ nghĩa tư bản. Tiêu biểu là
các tác phẩm “ Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), “Tình cảnh giai cấp công
nhân Anh” và sau này là trong bộ “Tư bản”.
ở đây, hai ông đã mô tả cặn kẽ, tỷ mỹ tình cảnh của những người nông
dân bị mất hết tư liệu sản xuất, bị xua ra thành phố, những người phụ nữ và
trẻ em bị vắt sức lao động trong các xưởng thợ Họ góp phần trở thànhđội
quân những người vô sản, là nạn nhân của sự bóc lột giá trị thặng dư tương
đối và tuyệt đối của các ông chủ tư bản.
Những người công nhân đó bản thân không có chút tài sản gì
đáng kể và chỉ sống bằng tiền lương và hầu hết là luôn luôn chỉ vừa
đủ ăn, cái xã hội gồm những nguyên tử rời rạc ấy hoàn toàn không
quan tâm đến họ, để mặc cho họ tự lo lấy việc nuôi mình và nuôi gia
đình nhưng lại không cấp cho họ phương tiện để có thể thường
xuyên và thật sự giải quyết nhưng nhu cầu ấy, cho nên mỗi người
công nhân, thậm chí là công nhân giỏi nhất cũng luôn luôn có thể bị
mất việc và do đó cũng sẽ không có ăn, [18, tr.418-419].
Sự bóc lột tàn bạo đó đã dẫn đến sự phân hoá xã hội thành hai cực đối
lập: tích luỹ sự giàu có đến tột độ về phía giai cấp tư sản và tích tích luỹ sự
nghèo khổ về phía giai cấp công nhân. C.Mác viết: “Như vậy, tích luỹ của cải
9
ở một cực này đồng thời cũng có nghĩa là tích luỹ sự đau khổ của lao động, sự
nô lệ, sự dốt nát, sự cục cằn và sự truỵ lạc tinh thần ở cực đối lập, tức là ở phía giai
cấp sản xuất ra bản thân sản phẩm của mình với tư cách là tư bản” [19, tr.909]. Sự
phân hoá giàu nghèo ấy ngày càng sâu sắc và đã trở thành sự phân hoá giai
cấp không thể điều hoà được.
Để làm rõ nguyên nhân của hiện tượng nghèođói và sự bần cùng của
giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi vào lý giải vấn đề tiền công
trong xã hội tư bản. Theo Mác, tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hoá sức lao động, tiền công gồm có tiền công danh nghĩa và tiền công
thực tế. Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do
bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử dụng để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động, do đó tiền công danh nghĩa phải được
chuyển thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế là tiền được biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tư liệu
tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh
nghĩa của mình. Tiền công danh nghĩa là giá cả hàng hoá sức lao động, nó có
thể tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo sự biến động trong quan hệ cung cầu về
hàng hoá sức lao động trên thị trường. Trong một thời gian nào đó, nếu tiền
công danh nghĩa vẫn giữ nguyên, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ
tăng lên hay giảm xuống thì tiền công thực tế giảm xuống hay tăng lên.
Mác còn chỉ rõ, tính quy luật của sự vận động của tiền công trong chủ
nghĩa tư bản là: trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền công
danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nó nhiều khi không
theo kịp với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ, khi đó tiền công
thực tế của giai cấp công nhân có xu hướng hạ thấp. Đây là nguyên nhân trực
tiếp dẫn đến sự bần cùng của giai cấp vô sản.
10
Như vậy, theo Mác và Ăngghen, nghèođói của giai cấp vô sản trong xã
hội tư bản có nguyên nhân trực tiếp từ sự phân phối thu nhập của sản xuất xã
hội qua tiền công và phân phối giá trị thặng dư trên thị trường.
Trong các chế độ tư hữu và bóc lột thống trị, nghèo khổ, đối kháng giai
cấp và phân cực xã hội là những hiện tượng luôn đi liền nhau trong một tất
yếu nhân quả hữu cơ không thể tách rời. Nó thuộc về bản chất kinh tế chính
trị - xã hội của phương thức sản xuất đó. Chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay
nhờ lợi dụng được những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ,
sớm áp dụng những biện pháp điều chỉnh và cải cách trong quản lý nên đã đạt
được những bước tiến lớn trong sản xuất, tăng trưởng kinh tế, trở nên giàu có
phồn vinh. Song một bộ phận nhỏ bé thuộc các thế lực tư sản nắm quyền lực
đã chiếm đoạt hầu hết mọi của cải xã hội, và một bộ phận dân cư không nhỏ
sống trong thất nghiệp và nghèo đói.
Trong sáu người trên thế giới thì có một người sống nghèo khổ,
tức là cả hành tinh có một tỷ người nghèo đói, 800 triệu trẻ em bị đói;
riêng EU có 18 triệu người thất nghiệp và 50 - 70 triệu người sống bấp
bênh. Những tình trạng được coi như đã bị loại trừ hay ít nhiều bị hạn
chế cách đây 20 năm ở châu Âu hiện nay lại trở nên phổ biến. Đầu tiên
là mất việc làm, rồi không có tiền để lo cho cuộc sống, bị mất chỗ ở
hoặc phải sống chung trong những nơi chật chội v.v [11].
Các chính sách mà nhà nước tư sản đưa ra chỉ có thể làm dịu bớt mức
độ gay gắt của những xung đột, đối kháng, nghèo khổ chứ không thể xoá bỏ
tận gốc được. Chủ nghĩa tư bản từ trong bản chất của nó không thể tự giải
quyết được nghèo đói. Phân cực xã hội ngày càng gay gắt là nghịch lý của
phát triển với hệ thống các quan hệ tư bản chủ nghĩa.
[...]... xã nghèo (năm 2005) 1.1.2 Quan niệm về xoáđóigiảmnghèo 1.1.2.1 Khái niệm xoá đóigiảmnghèoGiảmnghèo hay (xoá đóigiảm nghèo) chính là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèogiảm xuống Nói một cách khác, xoáđóigiảmnghèo là một quá trình chuyển một bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn ở. .. nghèo một cách thụ động mà phải 27 có giải pháp tích cực để bản thân người nghèo chủ động tự vươn lên thoát nghèo vững chắc tiến tới trở thành hộ khá, hộ giàu 1.1.2.3 Lực lượng tham gia xoá đóigiảmnghèoXoáđóigiảmnghèo trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên và thoát nghèo Trách nhiệm của Chính phủ và cộng đồng là trợ giúp để người nghèo tự vươn lên thoát nghèo, hiệu quả xoá. .. vậy, để đảm bảo được giữa tăng trưởng kinh tế và giảmnghèođòi hỏi Nhà nước có sự can thiệp sao cho sự tác động của các quy luật có hướng đồng thuận Đây là vấn đề không hề đơn giản và không phải quốc gia nào cũng làm được trong quá trình phát triển 1.1.3 Đặc điểm của đóinghèo và xoá đói giảmnghèoởmiềnnúi 1.1.3.1 Đặc điểm của đói nghèo, người nghèo ởmiềnnúi - Người nghèo chủ yếu là nông dân, trình... năng chi trả cho cộng đồng Đói là nấc thang thấp nhất của nghèo, đây vốn thuần tuý là đói ăn, nằm trọn trong phạm trù kinh tế vật chất và khác với đói thông tin, đói hưởng thụ văn hoá, thuộc phạm trù vănhoátinh thần Khái niệm đói cũng có hai dạng: đói kinh niên và đói cấp tính (đói gay gắt) 15 - Đói kinh niên: là bộ phận dân cư đói nhiều năm liền cho đến thời điểm đang xét - Đói cấp tính: là bộ phận... xoáđóigiảmnghèo sẽ đạt thấp, nếu bản thân người nghèo không tích cực và nổ lực phấn đấu vươn lên để có mức sống cao hơn Vì vậy, xoáđóigiảmnghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo chính là động lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống nghèođóiở các nước Nhà nước thực hiện nhiệm vụ trợ giúp người nghèo. .. cạnh khác, xoáđóigiảmnghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi người Nói giảmnghèo trong đó luôn bao hàm xoáđói và cũng giống như khái niệm nghèo, khái niệm giảmnghèo chỉ là tương đối Bởi nghèo có thể tái sinh, hoặc khi khái niệm nghèo và chuẩn nghèo thay đổi Do đó, việc đánh giá mức độ giảmnghèo phải... các hộ nghèo thường rất cao Đây là một trong những đặc điểm của các hộ nghèoởmiền núi, từ đó mà tỷ lệ người ăn theo cao đồng nghĩa với thiếu lao động cũng chính là nguyên nhân đóinghèo của họ Mặt khác các hộ gia đình nghèo ởmiềnnúi nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác Do đó, số hộ tái nghèo trong tổng số hộ vừa thoát nghèovẫn còn lớn và rất dễ bị tác động bởi các... cho khai thác hợp lý tài nguyên ởmiềnnúi - Xoáđóigiảmnghèo góp phần mở rộng cơ hội lựa chọn cho cá nhân nhất là nhóm người nghèo nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số ởmiềnnúi nơi có điều kiện sống cực kỳ khó khăn, nâng cao năng lực cá nhân để thực hiện có hiệu quả sự lựa chọn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng 34 cuộc sống Mặt khác xoáđóigiảmnghèo tạo điều kiện và cơ hội cho... gánh chịu nhiều hơn gánh nặng của nghèođói 14 Về không gian: nghèođói diễn ra chủ yếu ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa dù nền kinh tế có phát triển đến thế nào chăng nữa dân cư ở các vùng kể trên vẫn dễ bị rơi vào nghèođói Về môi trường: hầu hết những người nghèođói đều phải sống trong môi trường khắc nghiệt và xuống cấp nghiêm trọng, bởi vì những người nghèođói không đủ khả năng và điều... Đường đóinghèoở mức cao hơn gọi là đường đóinghèo chung (bao gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm và phi lượng thực, thực phẩm) Trên cơ sở 19 xây dựng đường đóinghèo thì Tổng cục thống kê và WB đưa ra chuẩn nghèođói của Việt Nam như sau: - Chuẩn nghèođói về lương thực, thực phẩm năm 1993 là 750 nghìn đồng/ngày/năm và năm 1998 là 1.287 nghìn/người/năm tương đương 92 USD - Chuẩn nghèođói chung . luận và thực tiễn
về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở miền núi
1.1. đặc điểm, vai trò của đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở miền núi
1.1.1. Bản chất. tổng kết xoá
đói giảm nghèo của tỉnh Thanh Hoá.
6. Những đóng góp của luận văn
- Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo ở miền núi Thanh Hoá, tìm