giáo trình hướng nghiệp

5 345 2
giáo trình hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư vấn hướng nghiệp cho TN. I- Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa phương và quốc gia. 1, Hướng nghiệp là gì ? Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ là sự lựa chọn một nghề nghiệp mà mình yêu thích, chọn một trường đại học phù hợp với mình, tuy nhiên đây chỉ là phần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong số rất nhiều các hoạt động của hướng nghiệp. Thuật ngữ hướng nghiệp (career mentoring) nếu được hiểu chính xác nó là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như: đánh giá nghề nghiệp (career assessment), quản lý nghề nghiệp (career management), phát triển nghề nghiệp (career development) Trong đó lựa chọn nghề nghiệp chỉ là một giai đoạn đầu trong tiến trình hướng nghiệp của mỗi người. Hướng nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khi người học còn ngồi học ở bậc phổ thông, qua quá trình trao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìm được nơi lao động phù hợp. Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghề nghiệp vững vàng phù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội có một nghề nghiệp ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân. Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệu quả tạo ra một lực lượng lao động có định hướng rõ ràng, do vậy họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng năng suất lao động, góp phần cho sự phát triển về kinh tế xã hội.(NguyễnDũng-/- Dự án Hướng nghiệp VIE Thanh Niên). 2, Khái niệm chung về nghề: Trong đời sống sản xuất của xã hội, trong việc đào tạo cán bộ kỹ thuật, đào tạo công nhân chúng ta thường nói đến một khái niệm khác. Đó là nghề. Những chuyên môn có những đặc điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chuyên môn và được gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống nhau. Chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đó theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người. "Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề", Nguyễn Hùng chủ biên, Nhà xuất bản Giáo Dục, xuất bản năm 2008, trang 11 Ở một khía cạnh khác: Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và phát 1 triển của xã hội. Trên thế giới hiện nay có trên dưới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn. Ở Liên Xô trước đây, người ta đã thống kê được 15.000 chuyên môn, còn ở nước Mỹ, con số đó lên tới 40.000. Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chuyên môn nhiều như vậy nên người ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp”. Nhiều nghề chỉ thấy có ở nước này nhưng lại không thấy ở nước khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luôn ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học và công nghệ. Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng như về phương pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng đa dạng hóa. Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Ở nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên ngiệp và cao đẳng - đại học) đào tạo trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau. (Dự án Hướng Nghiệp VIE Thanh Niên). II- Nguyên tắc chọn nghề: Để chọn nghề nghiệp phù hợp, bạn cần phải trả lời và thực hiện theo các bước phía dưới, mỗi bước phải trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. 1. "Tôi biết nghề gì?": Liệt kê các ngành nghề bạn đã biết, đồng thời mô tả các đặc điểm đặc trưng của ngành nghề đó. Nếu biết quá ít ngành nghề, bạn cần phải bổ sung thêm thông tin. Ví dụ: ngành a ngành b ngành c ngành d Muốn chọn nghề, xác định nghề nghiệp và xác định sở thích thì trước hết phải nắm được nghề đó là nghề gì, nghề đó như thế nào. Càng biết được nhiều nghề, cơ hội chọn lựa càng nhiều, và theo đó sở thích cũng được rõ ràng hơn. 2. "Tôi phù hợp với những nghề nào?": học sinh tự đánh giá năng lực cá nhân, so sánh với các điều kiện cần thiết để theo đuổi nghề trong bản mô tả nghề , so sánh với yêu cần năng lực cần thiết để theo đuổi nghề, bạn gạch bỏ đi những ngành không phù hợp trong danh sách. Ví dụ thực hiện: ngành a ngành b (ngành này không phù hợp với năng lực của tôi) ngành c (ngành này không phù hợp với năng lực của tôi) ngành d Việc đánh giá năng lực cá nhân để chọn nghề phù hợp là tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong quá trình theo đuổi nghề nghiệp. 3. "Tôi thích những nghề gì trong những nghề tôi đã biết?": trong danh sách các nghề bạn đã biết, gạch chân những ngành mà bạn thích, bạn có thể chọn cả các ngành không phù hợp với năng lực của bạn (những ngành đã bị gạch bỏ ở câu 2). 2 Ví dụ thực hiện: ngành a ngành b (tôi thích nghề này) ngành c ngành d (tôi thích nghề này) 4. "Tôi nên chọn theo nghề gì?": trong ba câu hỏi ở trên bạn đã có danh sách với các ngành bạn biết, với những ngành bạn thích, và cả những ngành không phù hợp với bạn. Đến đây bạn cần lọc ra thành các nhóm với thứ tự ưu tiên như sau: Nhóm 1: là những ngành mà bạn thích, và bạn có năng lực theo đuổi (những ngành có 1 dấu gạch dưới chân, trong ví dụ trên là ngành d ). Nhóm 2: những ngành có năng lực theo đuổi, nhưng không thích (những ngành không có dấu gạch dưới chân, trong ví dụ trên là ngành a). Nhóm 3: những ngành thích nhưng không có năng lực theo đuổi (những ngành có cả hai dấu gạch chân và gạch bỏ, trong ví dụ trên là ngành b ) Nhóm 4: những ngành không thích và cũng không có năng lực để theo đuổi (ngành có một gạch bỏ, trong ví dụ là ngành c). Chúng ta phân tích từng nhóm: Nhóm 4: những ngành này hoàn toàn không phù hợp với bạn, không nên chọn vào những ngành này. Nhóm 1: những ngành này hoàn toàn phù hợp với bạn, và bạn có thể đăng ký theo đuổi vào một trong bất cứ ngành nào trong danh sách này. Nhóm 2: bạn nên tìm hiểu rõ thêm những ngành này, đừng loại bỏ nó. Muốn làm một nghề phải thích và đam mê nó. Tuy nhiên, ở lứa tuổi học sinh, sở thích còn có nhiều thay đổi. Sở thích mang yếu tố tâm lý, do đó khi chịu sự tác động, sở thích sẽ thay đổi. Do vậy, rất có thể khi tìm hiểu kỹ hơn, bạn sẽ thấy mình thích thêm những ngành nghề trong nhóm 2 này và đưa một số ngành trong nhóm này về nhóm 1. Nhóm 3: Các ngành trong nhóm này có thứ tự ưu tiên chọn lựa thấp nhất, tức là cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định chọn theo ngành trong nhóm này. Như đã biết, có nhiều ngành đòi hỏi những yêu cầu riêng về thể chất, tâm lý của người tham gia nghề. Nếu đặc điểm của cá nhân không phù hợp thì bản thân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, và phải phấn đấu thất nhiều mới đạt được. Hãy xem thử bạn có khả năng phấn đấu hết mình không, có nản chí để rồi đứt gánh giữa đường không. Nếu bạn rất rất thích ngành trong nhóm này, hãy lưu tâm đến những vấn đề trên. Kế tiếp: Từ danh sách các nghề phù hợp đã chọn, kết hợp với điều kiện sống của cá nhân, kinh tế có ổn định không, có muốn phục vụ ở địa phương không (đặc biệt là các bạn ở tỉnh vùng sâu, vùng xa) ; kết hợp với các thông tin về nhu cầu nhân lực, cơ cấu ngành nghề ở địa phương ; kết hợp với những thông tin tuyển sinh từ các cơ sở đào tạo chọn ra cho mình những nghề bản thân có thể theo đuổi. Và cuối cùng là việc đăng ký tuyển sinh tại các cơ sở đào tạo, và tất nhiên đề phòng bạn không theo học tại cơ sở đã đăng ký, hãy chuẩn bị tinh thần để làm thêm một số bộ hồ sơ 3 khác cho các ngành mình đã chọn. Nguyễn Dũng (nghiên cứu và thực hiện) Tags: khoa học hướng nghiệp; nguyên tắc chọn nghề). III- Nh ng khó kh n th ng g p khi ch n ngh :ữ ă ườ ặ ọ ề Trong quá trình ch n ngh th ng g p nh ng khó kh n sau ây:ọ ề ườ ặ ữ ă đ 1. Thi u thông tin ngh :ế ề R t nhi u ng i ch bi t tên g i c a ngh mà không hình dung c n i dung, ấ ề ườ ỉ ế ọ ủ ề đượ ộ hình th c, tính ch t, yêu c u c a lao ng trong ngh . ứ ấ ầ ủ độ ề 2. Thi u thông tin v th tr ng lao ngế ề ị ườ độ Th tr ng lao ng là ph m trù kinh t c a n n kinh t hàng hóa v n ng theo ị ườ độ ạ ế ủ ề ế ậ độ c ch th tr ng.ơ ế ị ườ Nó hình thành phát tri n và ho t ng trong m i quan h h u ể ạ độ ố ệ ữ c v i các th tr ng khác (th tr ng hàng hóa, th tr ng ti n t ) trong m t th ơ ớ ị ườ ị ườ ị ườ ề ệ ộ ị tr ng xã h i th ng nh t. Th tr ng lao ngbi u hi n quan h lao ng di n ra ườ ộ ố ấ ị ườ độ ể ệ ệ độ ễ gi a m t bên là ng i lao ng và m t bên là ng i s d ng lao ng d a trên ữ ộ ườ độ ộ ườ ử ụ độ ự nguyên t c th a thu n, thông qua các h p ng lao ng.ắ ỏ ậ ợ đồ độ Ng i lao ng c ào t o ho c không c ào t o u tham gia vào th ườ độ đượ đ ạ ặ đượ đ ạ đề ị tr ng lao ng và b chi ph i b i qui lu t c nh tranh, thuê m n, l i nhu n và ườ độ ị ố ở ậ ạ ướ ợ ậ hi u qu . Do v y, ng i lao ng ph i quan tâm y t i ch t l ng (tri th c, ệ ả ậ ườ độ ả đầ đủ ớ ấ ượ ứ k n ng, k x o)- giá thành - th i i m ( áp ng) khi h tham gia vào th tr ng ỹ ă ỹ ả ờ đ ể đ ứ ọ ị ườ lao ng. ó là yêu c u h t s c kh t khe i h i s tích l y kinh nghi m và h c độ Đ ầ ế ứ ắ đỏ ỏ ự ũ ệ ọ ngh su t i c a ng i lao ng n u nh h mu n có vi c làm và thu nh p cao.ề ố đờ ủ ườ độ ế ư ọ ố ệ ậ Thông tin v th tr ng lao ng: là nh ng thông tin v nhu c u s d ng nhân l cề ị ườ độ ữ ề ầ ử ụ ự các lo i c a t nh, thành ph trong n m k ho ch: nhu c u s d ng nhân l c các ạ ủ ỉ ố ă ế ạ ầ ử ụ ự lo i cho các vùng kinh t tr ng i m, khu công nghi p, khu ch xu t và cho các ạ ế ọ đ ể ệ ế ấ lo i doanh nghi p và liên doanh c a các thành ph n kinh t khác.ạ ệ ủ ầ ế 3. Thi u i u ki n tài chính theo h c nghế đ ề ệ để ọ ề Nhi u ng i ã ch n c ngh phù h p nh ng thi u i u ki n tài chính theo ề ườ đ ọ đượ ề ợ ư ế đ ề ệ h c nh không ti n óng h c phí, không có i u ki n tr h c. Nhi u gia ọ ư đủ ề đ ọ đ ề ệ để ọ ọ ề ình có con thi vào tr ng i h c nh ng ành ph i cho con nhà vì thu nh pđ đỗ ườ đạ ọ ư đ ả ở ậ c a gia ình không s c cung ng cho vi c h c c a con em. Trong hoàn c nh ủ đ đủ ứ ứ ệ ọ ủ ả y, nhi u em v a h c i h c, v a lao ng. Hình th c t o thu nh p r t a ấ ề ừ ọ đạ ọ ừ độ ứ để ạ ậ ấ đ d ng: làm gia s , khuân vác b n xe ho c ch , ph c v trong các nhà hàng ạ ư ở ế ặ ở ợ ụ ụ n u ng, giúp vi c gia ình ă ố ệ đ Theo quy t nh s 107/2006/Q -TTg Ngày 18 tháng 5 n m 2006, ch th ế đị ố Đ ă ỉ ị 21/2007/CT-TTg ngày 4/9/2007, Quy t nh s 157/2007/Q -TTg ngày 27/6/2007ế đị ố Đ v tín d ng cho vay i i v i h c sinh, sinh viên. Theo ó, h c sinh, sinh viên sề ụ đố đố ớ ọ đ ọ ẽ c vay v n t i a là 800.000 /tháng. Lãi su t cho vay h t s c u ãi ch đượ ố ố đ đ ấ ế ứ ư đ ỉ 0,5%/tháng và lãi su t quá h n c ng không quá 130% lãi su t vay. i t ng ấ ạ ũ ấ Đố ượ c vay v n là nh ng h c sinh, sinh viên có hoàn c nh khó kh n; m côi các đượ ố ữ ọ ả ă ồ 4 tr ng i h c, cao ng, trung c p chuyên nghi p và d y ngh , không phân bi t ườ đạ ọ đẳ ấ ệ ạ ề ệ công l p và ngoài công l p; không phân bi t chính quy hay t i ch c; không phân ậ ậ ệ ạ ứ bi t th i gian ào t o trên m t n m hay d i m t n m.ệ ờ đ ạ ộ ă ướ ộ ă Vi c v a h c v a làm r t v t v , song lòng yêu ngh và lý t ng ngh là ng ệ ừ ọ ừ ấ ấ ả ề ưở ề độ l c các em v t qua khó kh n này.ự để ượ ă 4. B gia ình ph n iị đ ả đố Hi n t ng b cha m , ng i thân trong gia ình ph n i vi c ch n ngh c a cácệ ượ ị ẹ ườ đ ả đố ệ ọ ề ủ em c ng khá ph bi n. Ng i l n can thi p vào vi c ch n ngh c a các em ũ ổ ế ườ ớ ệ ệ ọ ề ủ th ng do ng c mu n con em mình ch n nh ng ngh mà theo ch quan c a ườ độ ơ ố ọ ữ ề ủ ủ h thì ó là l nh v c ho t ng mang l i l i ích thi t th c. ọ đ ĩ ự ạ độ ạ ợ ế ự Ví d : cha m không cho con cái theo h c ngh a ch t, nông nghi p vì không cóụ ẹ ọ ề đị ấ ệ c h i thành ph Trong nh ng tr ng h p nh th mà thi u b n l nh thì các ơ ộ ở ố ữ ườ ợ ư ế ế ả ĩ em s không th ch n c ngh phù h p v i kh n ng và nguy n v ng c a b nẽ ể ọ đượ ề ợ ớ ả ă ệ ọ ủ ả thân. 5. M t s khó kh n t phía xã h iộ ố ă ừ ộ Cu c cách m ng khoa h c và công ngh hi n i ã t o ra nh ng c i m m i ộ ạ ọ ệ ệ đạ đ ạ ữ đặ đ ể ớ c a xã h i:ủ ộ - Nh ng tri th c m i hình thành r t nhanh. Có nh ng ki n th c c a vào ữ ứ ớ ấ ữ ế ứ đượ đư n m th nh t c a tr ng i h c, c sinh viên ti pă ứ ấ ủ ườ đạ ọ đượ ế nh n thì khi h c n n m ậ ọ đế ă th t chúng ã tr nên l c h u. Do v y, khó kh n u tiên là ph i n l c h c và ứ ư đ ở ạ ậ ậ ă đầ ả ỗ ự ọ luôn tham kh o các tài li u ki n th c ã ti p thu s c "tr hóa" và ph i "h cả ệ để ế ứ đ ế ẽ đượ ẻ ả ọ n a, h c mãi" "h c su t i".ữ ọ ọ ố đờ - Trên th tr ng ngày nay các s n ph m luôn i m i. Tr c ây có s n ph m ị ườ ả ẩ đổ ớ ướ đ ả ẩ t n t i trên th tr ng hàng ch c n m nh ng ngày nay nó ch t n t i trong kho ng ồ ạ ị ườ ụ ă ư ỉ ồ ạ ả th i gian r t ng n. Vòng i c a công ngh ang c rút ng n nên s n ph m sờ ấ ắ đờ ủ ệ đ đượ ắ ả ẩ ẽ thay th nhau, k ti p nhau r t nhanh. Sáng t o là theo ngh . Thi u sáng t o s ế ế ế ấ ạ ề ế ạ ẽ b ngh t ch i.ị ề ừ ố nh ng vùng núi cao h o lánh không có ng ô tô, s ng bi t l p v i khu ô th ,Ở ữ ẻ đườ ố ệ ậ ớ đ ị thi u sách báo, truy n hình, internet nên r t khó trong vi c tích l y tri th c, trau ế ề ấ ệ ũ ứ d i h c v n. Nh ng khó kh n ó c ng là tr ng i khi ch n ngh . ồ ọ ấ ữ ă đ ũ ở ạ ọ ề (Ngu n trang 16 n ồ đế 18, "S tay T v n H ng Nghi p và ch n ngh ", Nhà xu t b n Giáo D c, n m 2008).ổ ư ấ ướ ệ ọ ề ấ ả ụ ă 5 . Tư vấn hướng nghiệp cho TN. I- Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất. lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa phương và quốc gia. 1, Hướng nghiệp là gì ? Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan