1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT HK1 (22 23) NGỮ văn 7

7 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2022 - 2023 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút I/ MA TRẬN Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/ đơn vi kiến thức Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)/ Truyện ngụ ngôn Văn nghị luận Tản văn/ tuỳ bút Biểu cảm người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL KQ Tổng % điểm TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 40% 30 30% 10 10% 100 20% 60% 60 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm Bảng đặc tả TT Kĩ Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vi kiến thức Truyện ngụ ngôn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngơn - Xác định phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao TN 5TN TL câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình với học thể qua tác phẩm Viết Biểu cảm người thân Tổng 1* Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm người thân gia đình (Có kết hợp yếu tố miêu tả tự để bộc lộ cảm xúc) TN 1* TN 40 20 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 60 1* TL* TL 30 TL 10 40 III/ ĐỀ KIỂM TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ÉLJJKGFFUAWFLL RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, Rùa cố sức tập chạy Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa: - Đồ chậm sên Mày mà đòi tập chạy ? - Anh đừng giễu Anh với thử chạy thi, coi ? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta ? Ta chấp mi nửa đường Rùa khơng nói Nó biết chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh Thỏ nhìn theo mỉm cười Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng vừa Nó nhởn nhơ đường, nhìn trời, nhìn mây Thỉnh thoảng, lại nhấm nháp vài cỏ non, khoan khối Bỗng nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy Rùa chạy gần tới đích Nó cắm cổ chạy miết khơng kịp Rùa tới đích trước (Câu chuyện Rùa Thỏ, Theo truyện La Phơng-ten) Trả lời câu hỏi sau: Câu Truyện Rùa Thỏ thuộc thể loại truyện ? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Nhân vật truyện Rùa Thỏ nhân vật ? A Rùa B Thỏ C Rùa Thỏ D Sên Câu Thỏ chế giễu Rùa nào? A Bảo Rùa chậm sên B Bảo Rùa thử chạy thi xem C Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi” D Bảo Rùa ngày không bước nhảy Thỏ Câu Vì có chạy thi Rùa Thỏ ? A Rùa thích chạy thi với Thỏ B Thỏ thách Rùa chạy thi với Thỏ C Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa tâm chạy thi D Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với Câu Vì Thỏ thua Rùa ? A Rùa chạy nhanh Thỏ B Rùa cố gắng Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C Rùa dùng mưu mà Thỏ D Rùa vừa chạy vừa chơi mà tới đích trước Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng câu “Đồ chậm sên.” A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Điệp ngữ Câu Truyện Thỏ Rùa phê phán điều gì? A Phê phán những người lười biếng, khoe khoang B Phê phán người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo C Phê phán người chủ quan, ích kỉ D Phê phán người coi thường người khác Câu Hậu thái độ chủ quan, kiêu ngạo Thỏ gì? A Thỏ thi với Rùa muộn B Thỏ thua Rùa, bị người cười nhạo C Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã D Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường Câu Qua câu chuyện em rút học ? Câu 10 Em có nhận xét nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta ? Ta chấp mi nửa đường đó” II VIẾT (4.0 điểm) Đề bài: Em viết văn biểu cảm người thân gia đình Hết Hướng dẫn chấm Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 D 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 HS rút học phù hợp 1,0 Gợi ý: Nếu chậm chạp biết kiên trì chiến thắng; cịn kẻ nhanh nhẹn mà chủ quan, kiêu ngạo dễ bị thua Chỉ cần kiên trì chắn thành cơng 10 Qua câu nói ta nhận thấy Thỏ kẻ kiêu căng, ngạo mạn, 1,0 ỷ chạy nhanh nên coi thường kẻ khác II VIẾT 4,0 4.0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm người b Xác định yêu cầu đề: Biểu cảm người c Triển khai nội dung văn biểu cảm người: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần trình bày cảm xúc phải chân thật, sáng - Cảm xúc, suy nghĩ phải gắn với đặc điểm, tính cách, kỉ niệm nhân vật - Sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc - Kết hợp yêu tố miêu tả tự để hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cảm xúc chân thành, thể suy nghĩ sâu sắc đối tượng biểu cảm Hết ... NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ÉLJJKGFFUAWFLL RÙA... tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng:... khác II VIẾT 4,0 4.0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm người b Xác định yêu cầu đề: Biểu cảm người c Triển khai nội dung văn biểu cảm người: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần trình bày cảm

Ngày đăng: 03/12/2022, 23:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đặc tả TT năngKĩ - ĐỀ KT  HK1 (22 23) NGỮ  văn 7
ng đặc tả TT năngKĩ (Trang 2)
w