1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa danh hành chính phía nam

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Địa danh hành chính phía Nam: giải thích ý nghĩa tên gọi các tỉnh thành ở phía Nam (nam trung bộ, đông nam bộ, tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long) và một số thành phố, thị xã khác.Môn Địa danh, ngành Việt Nam học

ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH PHÍA NAM (NTB, ĐNB, TN & ĐBSCL) - DH11VN TỈNH/TP VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐÀ NẴNG QUẢNG NAM DIỆN TÍCH(DT) DÂN SỐ(DS) MẬT ĐỘ DÂN SỐ(MĐ) DT: 1.285,4 km² DS: 951.700 người MĐ: 740 người/km² DT: 10.438,4 km2 DS: 1.135.000 người (2011) MĐ: 137 người/km2 SỐ Ý NGHĨA TÊN TỈNH TỈNH LỊ/ Ý NGHĨA TỈNH LỊ TP Đà Nẵng gốc Chăm Có hai thuyết giải thích: 1.Dạng gốc Ia Praung Ia “sơng”, Praung có nghĩa “lớn”; Ia Praung “sơng lớn” (Moussay) Do Danak (cũng viết Darak, Durak) “biển” (JP) Thuyết có lý hai vần ac ang có nhiều tiền lệ chuyển đổi: chững chạc = chững chàng; mạc = màng,… hv, “vùng đất phía nam rộng rãi”, ban đầu tỉnh kéo dài từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông TX SẮP XẾP/ GH H 0 16 Tam Kỳ (HV, “ngã ba”,) 29-9-2006 Hội An (HV, “yên ổn tụ hội”) 29-1-2008 DIỆN TÍCH: I QUẢNG NAM (10.438, II BÌNH THUẬN (7.812,9 III BÌNH Đ (6.050,6 DÂN SỐ: I BÌNH Đ (1.497.3 II QUẢNG (1.221.6 III QUẢNG NAM (1.135.0 người) QUẢNG NGÃI BÌNH ĐỊNH DT: 5.153,0 km² DS: 1.221.600 người MĐ: 237 người/km² DT: 6.050,6 km² DS: 1.497.300 người MĐ: 247 người/km² HV, “tình nghĩa rộng lớn”, có âm gốc Quảng Nghĩa, đổi từ tên ph Tư Nghĩa năm 1602; thời Tây Sơn đổi thành ph Hoà Nghĩa; năm 1801, sau chiếm lại đất này, Nguyễn Anh phục hồi tên Quảng Nghĩa Vì kiêng huý chúa Nguyễn Phúc Thái (tên tước miếu hiệu Anh Tôn Hiếu Nghĩa) nên đọc viết thành Quảng Ngãi Năm 1832, nâng lên thành tỉnh HV, “dẹp yên giặc giã hay dậy” ; Nguyễn Anh muốn việc chấm dứt nhà Tây Sơn 13 1 10 Quảng Ngãi 26-8-2005 Quy Nhơn (HV, “sự nhân trở lại”; “nơi qui tụ nhân nghĩa) 3-7-1986 MẬT ĐỘ DÂN I ĐÀ NẴN (740 người/km II BÌNH Đ (247 người/km III QUẢNG NGÃI (2 người/km Tx An Nhơn 28/11/2011 Tuy Hoà (HV, đồng nghĩa với an, nghĩa “yên ổn”) PHÚ YÊN KHÁNH HOÀ DT: 5.060,6 km² DS: 871.900 người MĐ: 172 người/km² DT: 5.217,7 km² DS: 1.174.100 người MĐ: 225 người/km² HV, “yên ổn giàu có” 1 HV, “hồ hợp vui mừng” Tx Sông Cầu( TV, Sông bắt nguồn từ tên sông nhỏ Tam Giang chảy qua vùng này; Cầu bắt nguồn từ tên hai cầu đầu thị trấn: cầu phía bắc mang tên Thị Thạc, cầu phía nam mang tên Tam Giang.) Nha Trang (Nha Trang gốc Chăm Ia Tran, s Ngọc Hội, có nghĩa “sơng có nhiều lau sậy”) 30-3-1977 Cam Ranh (Cam Ranh gốc Chăm Nhiều người cho dạng gốc đd Cam Linh Nhưng theo suy đốn chúng tơi, để phiên âm Cam Ranh, nhà Nho mượn hai từ Cam Linh từ HV khơng có từ khởi đầu R nên phải mượn từ Linh; giống để phiên âm Bà Rịa, người ta ghi Bà Lị Chưa rõ ý nghĩa Cam Ranh.) 23-12-2010 tx Ninh Hoà (HV, “yên ổn an ninh”) 25-10-2010 NINH THUẬN BÌNH THUẬN DT: 3.358,3 km² DS: 569.000 người MĐ: 169 người/km² DT: 7.812,9 km² DS: 1.180.300 người MĐ: 151 người/km² HV, “quy thuận yên ổn” HV, “quy thuận yên ổn” 1 Phan Rang-Tháp Chàm (Phan Rang gốc Chăm Có giả thuyết Dạng gốc Panduranga, tên vùng vương quốc cũ người Chăm (NVA, 26); Do Panrang, chưa rõ nghĩa (JP, Moussay) Do Pang Darang hay Phun Darang (BKT) Pa - Nrang hay Pandarang (CVT) Còn Tháp Chàm nơi cịn ngơi tháp người Chăm.) 2-2007 Phan Thiết (Phan Thiết gốc Chăm Có cách lý giải: Do Manthit (JP, khơng giải nghĩa); Hamu Lithit (Moussay) Hamu Lithit (ruộng Lithit), người Chăm thường gọi Muthit, nên người Pháp trước phiên âm Man Thiết, trước trở thành Phan Thiết (CVT) Hamu “ruộng”; Lithít chưa rõ nghĩa; Phan có lẽ mượn tiếng đầu Phan Rang; cịn Thiết biến âm Thit (LTH)) 1999 tx La Gi (La Gi gốc Chăm Nưgar Ladit (đọc La-tit theo âm Chăm), chưa rõ nghĩa, vùng đất thuộc 9Panduranga cũ, phiên thành La Gi hay La D10i (CVT) Chưa biết phiên âm, ngườ11i Việt làm rụng âm “t” (LTH).) 3-6-2005 TÂY NGUYÊN KON TUM DT: 9.689,6 km² DS: 453.200 người(2011) MĐ: 47 người/km² DT: 15.536,9 km² DS: 322.000 GIA LAI người MĐ: 85 người/km² ĐẮK LẮK DT: 13.125,4 km² DS: 1.771.800 người Kon Tum gốc Ba Na Kon “làng”; Tum “ao, hồ” Kon Tum “làng có ao hồ” Ban đầu tên làng, sau trở thành tên tỉnh Gia Lai vốn tên dân tộc J’Rai / G’Rai / D’Rai / Djarai, nghĩa “thác nước” 14 1 13 Gốc Mơ Nông Đắc: nước, sông, hồ; Lắc: tên hồ Đắc Lắc “hồ Lắc” DIỆN TÍCH: I GIA LA Kon Tum (15.536, II ĐẮK LẮ (13.125, III LÂM ĐỒ Plei Ku (PleiKu gốc Gia Rai (9.773,5 Plei “làng”; Ku “cái đuôi, DÂN SỐ: phần cuối” Plei Ku vốn có nghĩa “làng vị trí cuối I ĐẮK LẮ cùng”.) (1.771.8 người) 25-2-1999 II LÂM ĐỒ tx An Khê (HV, “khe nước yên (1.218.7 ổn”.) người) 9-12-2003 III ĐẮK NÔ tx Ayun Pa (Ayun Pa gốc Gia (516.300 Rai: Ayun “tốt đẹp”; Pa người) “nơi hai dòng nước gặp nhau” Vậy Ayun Pa “nơi trù phú hai MẬT ĐỘ DÂN I ĐẮK LẮ dòng nước gặp nhau”) (135 30-3-2007 người/km Buôn Ma Thuộc (Buôn Ma II LÂM ĐỒ Thuột gốc Ê Đê, dạng gốc (125 Buôn Ama Thuột: Buôn người/km “làng”; Ama Thuột “cha anh III GIA LA Thuột”, có nghĩa chung “làng ông Thuột làm tù trưởng”) MĐ: 135 người/km² ĐẮK NƠNG LÂM ĐỒNG BÌNH PHƯỚC DT: 6.515,6 km² DS: 516.300 người MĐ: 79 người/km² DT: 9.773,5 km² DS: 1.218.700 người MĐ: 125 người/km² DT: 6.871,5 km² DS: 905.300 người(2011) tx Buôn Hồ (Buôn Hồ gốc Ê Đê Buôn: làng; Hồ: chưa biết nghĩa.) 3-12-2008 Đắc Nông gốc Ba Na, Mơ Nông, nghĩa “sông dây bầu Lâm Đồng nửa HV nửa TV Tên núi Lang Bian (tiếng Cơ Ho) HV hoá thành Lâm Viên, trở thành tên tỉnh ngày –1 1916 Trước đó, ngày – 11 – 1899, thành lập t 10 Đồng Nai Thượng Đến ngày 22 – –1952, hợp chữ đầu tên hai tỉnh cũ thành Lâm Đồng Bình Phước (HV) ghép tên hai tỉnh cũ Bình Long Phước Long tx Gia Nghĩa (Gia Nghĩa cách nói rút gọn “các gia đình gốc Quảng Nghĩa) 27-6-2005 Đà Lạtb (Đà Lạt gốc Cơ Ho Đà “nước hay sông, suối”; Lạt (cũng viết Lat, Làc, Lạch, M’lates) có nghĩa “rừng thưa” hay “đồi cỏ”, chuyển sang tên nhóm người thuộc dân tộc Kơ Ho sống khu rừng thưa Đà Lạt “dòng suối người Lạt” ) 2-1976 người/km Bảo Lộc (Bảo Lộc (HV) đd dùng để Việt hoá tên gốc B’Lao hay Cơ Ho Kuèl Kơh Vơlau (HVH…, 81), nghĩa “đèo Vơlau” theo chủ trương quyền thời giờ.) 8-4-2010 tx Đồng Xoài(TV, cánh đồng có nhiều xồi) tx Bình Long(HV, “thịnh vượng n ổn”) DIỆN TÍCH: I BÌNH PHƯỚC (6.871,5 tx Phước Long(HV, “thịnh vượng hạnh phúc) MĐ: 132 người/km² DT: 4.039,7 km² ĐÔNG NAM BỘ TÂY NINH DS: 1.080.700 người(2011) MĐ: 268 người/km² HV, “yên ổn phía tây” tx Thủ Dầu Một(Thủ Dầu Một (TV) Ở tỉnh lỵ trước có đồn canh (thủ) dầu vút cao (dầu một) nên có tên trên) DT: 2.694,4 km² DS: 1.691.400 người(2011) BÌNH DƯƠNG MĐ: 628 người/km² HV, “mặt trời buổi sáng bình” tx Tây Ninh(HV, “thịnh vượng hạnh phúc) tx Dĩ An 13-1-2011(HV, “để yên ổn”.) tx Thuận An 13-1-2011(HV, “yên ổn hoà thuận”.) ĐỒNG NAI DT: 5.907,2 km²] DS: 2.665.100 người(2011) MĐ: 451 người/km² Đồng Nai (TV) vốn có nghĩa “cánh đồng có nai” 1 II ĐỒNG N (5.907,2 III TÂY NI (4.039,7 DÂN SỐ: I TP.HCM (7.521.1 người) II ĐỒNG N (2.665.1 người) III BÌNH DƯƠNG (1.691.4 người) MẬT ĐỘ DÂN I TP.HCM người/km II LÂM ĐỒ (628 người/km III BÀ RỊAVŨNG T (516 người/km Biên Hoà(HV, “hồ bình biên giới”.) tx Long Khánh 21-8-2003(HV, “vui mừng thịnh vượng”.) DT: 1.989,5 km² DS: 1.027.200 BÀ RỊA- người(2011) VŨNG MĐ: 516 TÀU người/km² * BÀ RỊA: Có hai cách lý giải: Một bà tên Rịa có cơng với vùng nên tên bà đặt cho địa phương 2.Do phiên âm tên nữ thần người Chăm Po Riyak (thần sóng biển)(PĐN).Thuyết thiếu tư liệu lịch sử nên khơng có sở khoa học đd có từ xa xưa (GĐTTC đ nĩi tới) Thuyết hai có lý có sở ngữ âm lịch sử * VŨNG TÀU: (TV) bến nơi có nhiều tàu thuyền neo đậu Vũng Tàu(HV, “vui mừng thịnh vượng”.) 1 tx Bà Rịa 2-6-1944(HV, “vui mừng thịnh vượng”.) DT: 2.095,6 km² TP HỒ CHÍ MINH 2-7-1976 (đổi từ tên Sài Gịn) ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LONG AN TIỀN GIANG DS: 7.521.100 người(2011) MĐ: 3.589 người/km² DT: 4492,4 km2 DS: 1.449.600 người(2011) MĐ: 323 người/km² DT: 2508,3 km² DS: 1.682,600 người(2011) MĐ: 671 người/km² Hồ Chí Minh (TV) ngày – –1911, Nguyễn Tất Thành (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) tìm đường cứu nước HV, “thịnh vượng yên ổn” 13 HV, “sông trước”, để phân biệt với Hậu Giang “sông sau” 1 Tân An (HV, “yên ổn mẻ”) 24-8-2009 Mỹ Tho ( Mỹ Tho gốc Khmer, nguyên dạng đọc Mê So (TVK), nghĩa “người đàn bà trắng”) 1976 DIỆN TÍCH: I KIÊN G (6.348,5 II CÀ MAU (5.294,9 III LONG A (4492,4 DÂN SỐ: I AN GIA (2.151.0 tx Gị Cơng ( Gị Cơng (TV) vốn có nghĩa “gị có nhiều cơng đậu” trước đây, nên cụ dịch chữ Hán Khổng Tước khâu -“gị chim cơng”) 16-2-1987 DT: 2360,6 km² DS: 1.257.800 người(2011) MĐ: 533 người/km² Có hai cách lý giải: Bến Tre (TV) “bến có nhiều tre mọc” Người Khmer gọi tương tự Prêk Rưsei “rạch Tre” (TVK) Dạng gốc Srok Kompon Trey/Treay “xứ bến cá” (VHS) Tại Bến Tre, người ta khơng thấy có nhiều tre, nên thuyết có lý Bến Tre 11-8-2009 TRÀ VINH DT: 2.341,2 km² DS: 1.012.600 người(2011) MĐ: 433 người/km² Trà Vinh gốc Khmer, dạng gốc Préah Trapeng Préah “Phật”; Trapeng “cái ao” Vậy Préah Trapeng nghĩa “tượng Phật ao” Chính từ Trapeng sinh Trà Vinh Theo truyền thuyết, nơi trước người dân đào tượng Phật ao Trà Vinh 4-3-2010 VĨNH LONG DT: 1.496,8 km² DS: 1.028.600 người(2011) MĐ: 687 người/km² HV, “thịnh vượng mãi” Vĩnh Long 4-2009 DT: 3.377,0 km² DS: 1.673.200 người(2011) MĐ: 495 TV, có bốn giả thuyết: Ngơi tháp ơng vua thứ 10 Cái tháp thứ 10 tính từ Lục Chân Lạp xuống, để thờ vị thần Bà La Mơn Lockecvara, vị thần có BẾN TRE ĐỒNG THÁP người) KIÊN G (1.714.1 người) III TIỀN GI (1.682,6 người) MẬT ĐỘ DÂN I CẦN TH (852 người/km II VĨNH L (687 người/km III TIỀN GI (671 người/km II Cao Lãnh [ Ơng Đỗ Cơng Tường, người miền Trung vào Nam lập nghiệp Ơng có tên thường gọi Lãnh, làm chức câu đương (chuyên giải người/km² xích mích làng) nên người ta thường gọi ơng Câu Lãnh Ơng có khu vườn rộng, sau trở thành chợ người dân quen gọi chợ Câu Lãnh Vợ chồng ông người nhân đức (xin chết dân làng trận dịch) nên dân làng kính phục Nơi ơng gọi Câu Lãnh, sau bị nói chệch thành Cao Lãnh] 16-1-2007 chức trị bệnh cho nhân loại Cái tháp 10 tầng (năm 1958, quyền Ngơ Đình Diệm cho xây lại, cao 42m, sau bị phá bỏ) Tháp canh thứ 10 nghĩa quân Thiên Hộ Dương để canh chừng giặc Pháp Thuyết thứ có nhiều chứng đáng tin (NHH) tx Sa Đéc [ Hai cách lý giải: Do từ tổ Khmer Phsar Dek (chợ sắt) (TVK, TVC) Vốn thuỷ thần Khmer tên Sa Đéc (ĐNNTC)] tx Hồng Ngự ( Hồng Ngự biến âm Hùng Ngự (HV), nghĩa “án ngữ vững chắc”) 23-12-2008 AN GIANG DT: 3.536,7 km² DS: 2.151.000 người(2011) MĐ: 608 người/km² HV, “dịng sơng n ổn” Long Xuyên [ Có lẽ địa danh nhắc lại tên h Long Xuyên, t Quảng Đông Trung Quốc, q Mạc Cửu (ĐXV) có nghĩa “dịng sông tốt đẹp”] 1-3-1999 tx Châu Đốc [ Châu Đốc có giả thuyết :1.Gốc Khmer Moot Chrut, nghĩa l “mm heo” (TVK) Châu (Thị Tế, vợ Nguyễn Văn Thoại) + Đốc chức vụ vua ban để cai quản đất (TTD, 9) Châu: vùng đất, tỉnh; Đốc: nơi thiêng liêng, quan trọng] 10 tx Tân Châu ( HV, “bãi sông mới”) 24-8-2009 Rạch Giá [ Rạch Giá hỗn hợp Khmer Việt Rạch bắt nguồn từ tiếng Khmer prêk (dịng sơng nhỏ); giá tên Rạch Giá “rạch chảy qua vùng có nhiều giá”] 26-7-2005 KIÊN GIANG DT: 6.348,5 km² DS: 1.714.100 người(2011) MĐ: 270 người/km² HV, “dịng sơng vững bền” CẦN THƠ DT: 1.409,0 km² DS: 1.200.300 người(2011) MĐ: 852 người/km² Cần Thơ gốc Khmer Kìn Tho, nghĩa “cá sặt rằn” (BĐT, 51), gọi “cá lị tho”, lịng rạch có nhiều cá HẬU DT: 1.602,5 km² GIANG DS: 769.200 1-1-2004 người(2011) HV, “sông sau” 1 13 tx Hà Tiên [ Hà Tiên (HV) vốn có nghĩa “tiên sơng” Có ba cách giải thích nguồn gốc: 1.Tương truyền đd Mạc Cửu đặt ơng nói thấy nhiều tiên nữ tụ hội khúc sông Đông Hồ Kim Dữ (NHH) Do Tà Ten (sông Ten, tiếng Khmer) đọc chệch (TMĐ) Vốn tên huyện, quê hương Mạc Cửu (ở Trung Quốc) Thuyết mang tính huyền hoặc; thuyết chưa thuyết phục tiếng Khmer, tà “ơng”, khơng có nghĩa “sơng”; thuyết có khả 8-7-1998 quận huyện 1 Vị Thanh 23-9-2010 tx Ngã Bảy ( TV, vùng hợp lưu 11 bảy sông nhỏ Xẻo Môn, Xẻo Đông, Bún Tàu, Lái Hiếu, Cái Còn, Mang Cá kênh Xáng) 27-10-2006 MĐ: 480 người/km² SÓC TRĂNG BẠC LIÊU CÀ MAU DT: 3.311,6 km² DS: 1.303.700 người(2011) MĐ: 394 người/km² DT: 2.468,7 km² DS: 873.300 người(2011) MĐ: 354 người/km² DT: 5.294,9 km² DS: 1.214.900 người(2011) MĐ: 229 người/km² Sóc Trăng gốc Khmer Srôk Kléang Srôk “xứ”; Kléang “kho”; Srôk Kléang “xứ kho”, nơi có nhiều kho lúa, kho bạc, vũ khí Bạc Liêu có bốn cách lý giải: Gốc HV Bạc Liêu đọc theo giọng Triều Châu Pơ Léo, nghĩa là“xóm nghèo”, “trại đáy” Gốc Lào Pó Liêu, nghĩa “lính Lào” (HM, 15) Gốc Khmer Po Loeuh, nghĩa là“cây đa cao nhất”(LVĐ, VHS) Gốc Khmer, nghĩa “gò đất câu cá” Chưa thể xác định thuyết có lý Cà Mau gốc Khmer Tưk Khmâu “nước đen” (TVK) Kh âm tiết hoá thành Cà;Mâu đọc chệch thành Mau Nước khu vực có màu đen mục tràm, ráng, đước làm cho nước có màu vàng sậm Sóc Trăng 8-2-2007 10 Bạc Liêu 27-8-2010 Cà Mau 30-4-1999 Tx Vĩnh Châu 25-8-2011 12 ... (tiếng Cơ Ho) HV hoá thành Lâm Viên, trở thành tên tỉnh ngày –1 1916 Trước đó, ngày – 11 – 1899, thành lập t 10 Đồng Nai Thượng Đến ngày 22 – –1952, hợp chữ đầu tên hai tỉnh cũ thành Lâm Đồng Bình... nhỏ Tam Giang chảy qua vùng này; Cầu bắt nguồn từ tên hai cầu đầu thị trấn: cầu phía bắc mang tên Thị Thạc, cầu phía nam mang tên Tam Giang.) Nha Trang (Nha Trang gốc Chăm Ia Tran, s Ngọc Hội, có... Sơn đổi thành ph Hoà Nghĩa; năm 1801, sau chiếm lại đất này, Nguyễn Anh phục hồi tên Quảng Nghĩa Vì kiêng huý chúa Nguyễn Phúc Thái (tên tước miếu hiệu Anh Tôn Hiếu Nghĩa) nên đọc viết thành Quảng

Ngày đăng: 03/12/2022, 19:56

Xem thêm:

w