1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuyet minh ve le hoi truyen thong le hoi den hung

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Giaovienvietnam.com Thuyết minh lễ hội truyền thống Lễ hội đền Hùng – Ngữ văn Dàn ý thuyết minh Lễ hội đền Hùng Mở bài: Giới thiệu di tích lịch sử đền Hùng Thân bài: Lịch sử hình thành: Vua Hùng lựa chọn để đóng Đặc điểm • Vị trí: nằm núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ • Gồm bốn đền đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng • Điểm bắt đầu Khu di tích Đại Mơn, xây năm 1917 theo kiểu vịm uốn • Đền Hạ: xây vào kỷ 17 – 18, cấu trúc chữ Nhị, tương truyền nơi Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người • Chùa Thiên Quang: nằm kề bên đền Hạ, xây vào thời Trần • Đền Trung: tên chữ Hùng Vương Tổ Miếu, tồn từ thời Lý – Trần, cấu trúc đơn giản hình chữ Nhất Tại Lang Liêu dâng lên vua cha bánh chưng lễ tết • Ðền Thượng: nằm đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, thờ Thánh Gióng vua Hùng • Lăng vua Hùng: mộ Hùng Vương thứ Lăng thiết kế theo cấu trúc hình vng với cột liền tường hướng mặt phía đơng nam Bên lăng có xây dựng mộ vua Hùng • Đền Giếng: nằm phía Đơng Nam chân núi Nghĩa Lĩnh Đền xây vào kỷ 18, đền mà hai cô gái vua Tiên Dung Ngọc Hoa ngang qua, họ thường soi gương chải tóc Ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng khu di tích • Thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta từ ngàn đời xưa • Là di sản có giá trị sâu sắc thể tình cảm, biết ơn sâu sắc đến hệ trước, đặc biệt vua Hùng, người tiên phong khai sinh nên bờ cõi nước Việt Kết bài: Khẳng định lại giá trị khu di tích đền Hùng Thuyết minh lễ hội truyền thống Lễ hội đền Hùng – Bài làm Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Bất người Việt Nam dù đâu đâu nhớ tới giá trị văn hóa dân tộc, nhớ tới lễ hội tôn vinh chiến công, công sức dựng nước mười tám vị vua Hùng- người xây Giaovienvietnam.com móng đất nước Việt Nam Do vậy, năm thế, vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch, nước hướng tới Đền Hùng- Phú Thọ Đây nơi thờ tụng vị vua Hùng nơi tổ chức lễ hội vào ngày Nhà nước quy định, vào năm chẵn tổ chức theo nghi lễ quốc gia năm lẻ tỉnh Phú Thọ phụ trách Nhưng dù có năm vào ngày này, người muốn tới nơi để thể lịng thành kính dâng lên cho tổ tiên người trước Đây lễ hội lớn đất nước Lễ hội Đền Hùng giỗ tổ Hùng Vương tổ chức năm vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch Những đền thờ vị vua Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nơi thể cách vơ sâu sắc hình thức sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống nhân dân Lễ hội bắt đầu từ thời đại vua Hùng Vương trình dựng nước giữ nước Cũng lí mà việc suy trì lễ hội tổ chức với quy mô lớn qua năm chứng tỏ lòng nhân dân, người thuộc hệ sau nhớ tới với niềm biết ơn sâu sắc vị cha ông ta hi sinh để bảo vệ cho đất nước Qua đây, nhận thấy cách sâu sắc lòng yêu nước dân tộc Trong dịp lễ này, quên lễ hội Rước kiệu Đây cơng việc thể nghiêm trang, kính lễ tới người khuất Khơng khí buổi lễ vơ nghiêm túc, khơng có hành động cười đùa, nghịch ngợm Mọi người nâng kiệu qua đền chùa núi Hùng Trên lễ vật xơi, gà, bánh chưng,… Đó cúng truyền thống dân tộc Tất xếp cách gọn gàng đẹp đẽ năm kiệu Đoàn Giaovienvietnam.com rước kiệu thường tổ chức cách vơ trang nghiêm cẩn thận Thường người có sức khỏe tốt, ưa nhìn xã lựa chọn Họ mặc đồng phục thống gon gàng Mỗi người lại mang vũ khí thời xưa phóng tác lại gỗ đao, chùy, cờ, long, để mô lại thời ngày trước Đoàn rước kiệu tới đâu, tiếng chiêng tiếng trống rộn ràng tới Sau đó, đồn đại biểu xếp hàng chỉnh tề để sau kiệu theo kiệu lên tới đỉnh Điểm dừng “Điện kính thiên” Lúc ấy, đồn dừng lại thực nghi lễ dâng hương Cả bầu không khẩn trương trang nghiêm vô Mọi người chăm để theo dõi trình dâng hương tới thần linh Tiếp theo, người vào thượng cung đền Thượng Đây ngơi đền cao ngơi đền số đền Do đó, nơi này, thường có vị lãnh đạo đại diện cho nhân dân nước phát biểu cảm ơn mà ơng cha để lại, sau hứa cố gắng cho năm sau, cầu mong an lành kinh tế đất nước phát triển Thường nghi lễ báo chí phương tiện thông tin đại chúng theo dõi phát lại trực tiếp dân chúng nước theo dõi Tất người lúc này, nói thầm lời nguyện cầu từ trái tim mình, mong nhận phù hộ bình an tất thần linh dành cho cháu Sau phần lễ tế vị vua Hùng phần hội Đây phần người yêu thích, với người thuộc hệ trẻ Mở năm phần thi kiệu làng xung quanh Sự tham gia hào hững khiến cho khơng khí mùa lễ hội dâng cao lên nhiều Bởi người xem xét chấm xem cỗ kiệu làng đẹp năm sau, cỗ kiệu làng thay mắn làng lại rước lên đền Thượng làm lễ Đó niềm vinh dự vơ lớn lao ngơi làng giải theo tập tục cho rằng, ngơi làng có cỗ kiệu chọn năm làm ăn gặp nhiều may mắn, Ngài phù hộ tốt lành Qua đó, thấy rõ đặc điểm đời sống tâm linh làng xã quanh chân núi Hùng nói riêng tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Trong lễ hội, dễ dàng xem nghi lễ hát Xoan Đây nghi lễ vơ độc đáo mà nơi có chiếu theo lịch sử điệu múa hát bà Lan Xuân- vợ vua Lý Thần Tơng vơ u thích có nhiều đóng góp giúp cho điệu hát trở thành điệu hát thờ đền thờ Giaovienvietnam.com vua Hùng Không có hát Xoan mà đền Hạ cịn có ca trù Đây loại hình ca hát truyền thống dân tộc Viết Nam Bên sân, người tụ tập để chơi số trò chơi dân gian đu quay, đánh cờ, chọi gà, đấu vật, Với nhiều trò chơi khác nhau, người đến thăm hội thưởng thức loại hình mà yêu thích Ví bạn trẻ thường chọn chơi đánh đu đu quay làm tre, nứa chắn Buổi tối, người yêu thích ca hát tham gia hát đối, hát giao duyên, hát chèo,… sân đền Hạ đền Giếng Với hoạt động bổ ích, năm lượt khách tới thăm đền Hùng vô nhiều Ai muốn tới nơi thờ phụng tổ tiên đất nước lân để thể lịng thành kính Lễ hội Đền Hùng phong tục đẹp đời sống tâm linh dân tộc người Viết Chúng mang giá trị văn hóa lịch sử vơ to lớn phát triển đất nước Chính mà từ lâu, Phú Thọ coi thánh địa nước, nôi dân tộc Trải qua quãng thời gian dài với thăng trầm lịch sử nhà nước cố gắng tổ chức lễ hội Đền Hùng tưởng nhớ tới vị vua khai sáng nước Việt ta Những người hành hương tới với nơi mang niềm thành kính, mong muốn gửi lên lịng chân thành tới tổ tiên Điều khiến cho cảm thấy tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc Việt Nam ta Thuyết minh vể Giỗ Tổ Hùng Vương – Bài làm Là người dân đất Việt, biết đến câu ca: Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm Từ nhiều đời nay, đời sống tinh thần người Việt Nam, hướng tới điểm tựa tinh thần văn hố – lễ hội Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương, tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch Giỗ Tổ Hùng Vương – từ lâu trở thành ngày Giỗ trọng đại dân tộc, in đậm cõi tâm linh cùa người dân đất Việt Dù phương trời nào, người Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ, hướng vùng đất Cội nguồn – xã Hy Cương – Lâm Giaovienvietnam.com Thao – Phú Thọ Nơi điểm hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Từ ngàn đời Đền Hùng nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao Vua Hùng, biểu tượng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Người Việt Nam may mắn có chung Tổ để hướng về, có chung miền Đất Tổ để nhớ, có chung đền thờ Tổ để tri ân Ngày hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền thơng văn hố dân tộc Không để tường nhớ tổ tiên, Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước "Uống nước nhớ nguồn", biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước lớp lớp bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày hội chung toàn dân, ngày mà trái tim dầu muôn nơi đập chung nhịp, cặp mắt nhìn hướng: Đền Hùng Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cử hành vào ngày mồng mười tháng ba: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tô mồng mười tháng ba Lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Từ thuở xưa có đặc thù riêng phần lễ nặng phần hội Tâm tưởng người dự hội hướng tổ tiên, cội nguồn với tơn kính lịng biết ơn sâu sắc (Uống nước nhớ nguồn) 41 làng xã thuộc tỉnh Phú Thọ tham gia rước kiệu lễ dâng Tổ Từ ngàn xưa, kiệu có bày lễ vật, kèm có phường bát âm tấu nhạc, cờ quạt, bát bửu, lọng che chiêng trống Những làng xa thường phải rước 2-3 ngày tới", "Xưa kia, việc cúng Tổ (cử hành) vào tháng (âm lịch) năm Thường cháu xa làm giỗ ngày, vào ngày 11 tháng (âm lịch)… Đến thời nhà Nguyễn định lệ lần mở hội lớn lần (vào năm thứ 10 thập kỷ), có quan miếu đình cúng tế quan hàng tinh người chủ tế địa phương cúng ngày 10 tháng (âm lịch) Do ngày giỗ Tổ sau ngày 10 tháng (âm lịch) hàng năm" Những năm hội phần lễ gồm: Tế lễ triều đình sau phần lễ dân Có 41 làng rước kiệu từ đình làng to Đền Hùng Đó hành lễ thể tính tâm linh nhân văn sâu sắc Các kiệu sơn son thếp vàng, chạm trổ tinh vi, rước khơng khí vừa trang nghiêm vừa vui vẻ với tham gia thành phần sâu sắc dân chúng tiếng chiêng, trống, nhạc bát âm rộn rã vùng Phần hội gồm trò chơi dân gian đánh vật, Giaovienvietnam.com đu tiên, ném còn, cờ người, bắn cung nỏ… đặc biệt đêm hát xoan, hát ghẹo – hai điệu dân ca độc đáo vùng đất Châu Phong Ngày việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ hàng năm tổ chức theo truyền thống văn hoá dân tộc Vào năm chẵn (5 năm lần) Giỗ Tổ tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ tỉnh Phú Thọ tổ chức Dù năm chẵn hay lẻ lễ hội Giỗ Tổ chặt chẽ, bao gồm hai phần lễ hội Ngày 2-91945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc ta Kế tục truyền thống cao đẹp cha ông, đạo đức "uống nước nhớ nguồn" nên giỗ Tổ Hùng Vương năm 1946 – sau Chính phủ thành lập – kiện đặc biệt, đáng ghi nhớ Năm ấy, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Phó Chủ tịch nước, thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà lên làm lễ dâng hương Đền Hùng Cụ mặc áo the, khăn xếp, khấn vái theo lễ tục cổ truyền trang trọng dâng lên bàn thờ đồ Việt Nam kiếm hai vật báu nói lên ý chí chỉnh phủ nhân dân ta trước họa xâm lăng đe dọa trở lại Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến tranh ác liệt nên việc đèn hương nơi mộ Tổ nhân dân vùng quanh Đền Hùng đảm nhiệm Kháng chiến thắng lợi với thiên sử vàng Điện Biên Phủ (7-5-1954), ngày 19-9-1954, Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong trước tiếp quản Thủ đô: "Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước " Lời dặn lời hứa tâm vị đứng đầu đất nước, dân tộc thực vào mùa xuân 1975 Sau 30 năm gian khổ hy sinh, nhân dân ta quét bọn tìm lược khỏi bờ cõi, giang san thống nhất, quy mối vẹn toàn Có lẽ khơng dân tộc giới có chung gốc cội tổ tiên – ngày giỗ Tổ dân tộc ta Từ huyền thoại mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, nửa theo Cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng khơi dậy ý thức dân tộc, nghĩa đồng bào gắn kết thành khối đại đoàn kết Hai chữ đồng bào khởi nguồn yêu thương, đùm bọc, sức mạnh Việt Nam Phần lễ trì trang nghiêm đền, chùa núi Hùng Nghi thức dâng hương hoa đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ, địa phương tồn quốc,… tổ chức long trọng đền Thượng Từ chiều ngày mồng 9, làng Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ tập trung nhà bảo tàng chân núi, kiệu đặt lễ vật Sáng sớm ngày mồng 10, đoàn đại biểu tập trung địa điểm thành phố Việt Trì, Giaovienvietnam.com xe tiêu binh rước vịng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng Các đoan đại biểu xếp hàng chỉnh tề sau kiệu lễ, lên đền theo tiếng nhạc phường bát âm đội múa sinh tiền Tới trước thềm "Điện Kính Thiên” đồn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn nguyên thủ quốc gia đại biểu đại diện Bộ Văn hoá), thay mặt cho tỉnh nhân dân nước đọc chúc văn lễ Tổ Toàn nghi thức hành lễ hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin tường thuật trực tiếp để đồng bào nước theo dõi lễ hội Đồng bào dâng lễ đền, chùa núi, có tâm nguyện cầu mong tổ tiên, chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu Phần hội diễn tưng bừng, náo nhiệt xung quanh đền, chùa chân núi Hùng Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hố hố xưa Các hình thức văn hố truyền thơng đại đan xen Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn hóa, thể thao,… tổ chức trì cách trải tự, quy củ Các trò chơi văn hố dân gian bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lừa, nấu cơm thi, đánh cờ tương (cờ người)… Có năm cịn diễn trị "Bách nghệ khơi hài", "Rước chúa gái”, "Rước lúa thần" trò “Trám" khu vực hội Cạnh sân khấu đồn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Hội ngày nơi để thi tuyển giao lưu văn hoá vùng Các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm tiếng trống đồng thời dóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hoà, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc Những điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế mượt mà đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn hoá vùng Trung du Đất Tổ Ngày nước hướng vùng Đất Tổ, người người trẩy hội Đền Hùng Tổ tiên người Việt muôn nhắc nhờ cháu: ai nên làm trịn bổn phận nhiệm vụ mình, giữ kỷ cương, vua vua, cha cha, gia đình yên ổn, xã hội an cư lạc nghiệp phồn vinh, phát triển Lời di huân không nhắc nhở năm thông qua ngày hội giỗ khắc ghi trống đồng Đông Sơn, trống thiêng dân tộc, gởi gắm biểu tượng mật trời nằm rạng rõ trông đồng Thơng qua ngày dỗ Tổ, Tổ tiên ta cịn có hồi bão muốn nhắc nhở hậu kế sách giữ nước, an dân Mấy nghìn năm trơng coi gìn giữ, đánh giặc dựng xây, Đền Hùng Giaovienvietnam.com trở thành biếu tượng tinh thần dân tộc, cội nguồn sức mạnh, niềm tin, chói sáng cua văn hóa Khơng người Việt tự hào Đền Hùng ngày giỗ Tổ, mà tìm vào dịng lưu bút đoàn đại biếu quốc tế bạn bè khắp năm châu bốn biển đến thăm viếng Đền Hùng, thật xúc động biết Đến Hùng di tích Nghĩa Lĩnh làm cho giới phải cúi đầu vị nể ý thức cội nguồn dân tộc cúa Nhiều dòng lưu bút thừa nhận "Đền Hùng nơi đặt móng cho lịch sử Việt Nam…" Lịch sử dòng chảy liên tục Trải nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, tâm thức dân tộc, Đền Hùng ngày giỗ Tổ 10-3 âm lịch điểm bốn phương tụ hội, nơi cháu phụng thờ công đức Tổ tiên, biểu tượng dân tộc Việt Nam – dân tộc có truyền thống dựng nước giữ nước hàng nghìn năm Thuyết minh lễ hội truyền thống "Giỗ Tổ Hùng Vương" – Bài làm Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm Từ nhiều đời nay, đời sống tinh thần người Việt Nam, hướng tới điểm tựa tinh thần văn hố – lễ hội Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương, tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền thống văn hoá dân tộc Vào năm chẵn (5 năm lần), Giỗ Tổ tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ tỉnh Phú Thọ tổ chức Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ hội Lễ hội Rước Kiệu trì trang nghiêm đền, chùa núi Hùng Nghi thức dâng hương hoa đồn đại biểu Đảng, Chính phủ, địa phương toàn quốc,… tổ chức long trọng đền Thượng Từ chiều ngày mồng 9, làng Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ tập trung nhà bảo tàng chân núi, kiệu đặt lễ vật Sáng sớm ngày mồng 10, đoàn đại biểu tập trung địa điểm thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng Các đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề sau kiệu lễ, lên đền theo tiếng nhạc phường bát âm đội múa sinh tiền Tới trước thềm “Điện Kính Giaovienvietnam.com Thiên”, đồn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn nguyên thủ quốc gia đại biểu đại diện Bộ Văn hoá), thay mặt cho tỉnh nhân dân nước đọc chúc lễ Tổ Toàn nghi thức hành lễ hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin tường thuật trực tiếp để đồng bào nước theo dõi lễ hội Đồng bào dâng lễ đền, chùa núi, có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu Lễ Dâng Hương diễn tưng bừng, náo nhiệt xung quanh đền, chùa chân núi Hùng Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hố xưa Các hình thức văn hố truyền thống đại đan xen Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn thể,… tổ chức trì cách trật tự, quy củ Tại khu văn thể, trị chơi văn hố dân gian bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người)… Có năm cịn diễn trị “Bách nghệ khơi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” trị “Trám” khu vực hội Cạnh sân khấu đồn nghệ thuật chun nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Hội ngày nơi để thi tuyển giao lưu văn hoá vùng, nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm tiếng trống đồng thời dóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hồ, cho mùa màng tốt tươi, mn dân hạnh phúc Những điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn hoá vùng Trung du Đất Tổ Một điểm quan trọng nằm trung tâm lễ hội nhà bảo tàng Hùng Vương, lưu giữ vô số cổ vật đích thực thời đại Vua Hùng Thời đại góp sức tô điểm phát huy cao đẹp lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Hàng năm, ý nghĩa tâm linh trẩy hội Đền Hùng trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống thiếu đời sống văn hố tinh thần tín ngưỡng người Việt Nam Không phân biệt già trẻ, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt tôn giáo… Tất người sống miền Tổ quốc, người xa xứ bình đẳng mộ Tổ, thăm đền dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Thuyết minh lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương – Bài làm Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" người Việt Nam có từ nghìn xưa trở thành đạo lý lẽ sống dân tộc Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đời nào, triều đại nhân dân ta không quên tổ chức lễ hội Giaovienvietnam.com Đền Hùng Đây lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ vua Hùng có cơng dựng nước Như phong tục giỗ tổ Hùng Vương trở thành truyền thống văn hoá lâu đời nước ta Đó ngày hội tồn quốc, tồn dân tâm thức dân gian Việt Nam mang tính thiêng liêng cao Vì mà lễ hội tổ chức long trọng hàng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với hành hương "trở cội nguồn dân tộc" hàng chuc vạn người từ khắp nơi nước kiều bào sống nước ngồi Khu di tích đền Hùng quần thể kiến trúc đẹp núi Nghĩa Lĩnh, tức núi Hùng, thuộc xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Khởi thủy đền làm đá để thờ vị thần núi vị vua Hùng Và từ đến nay, trải qua nghìn năm lịch sử, qua triều đại, ngơi đền nhân dân địa phương trông coi, sửa chữa, tôn tạo xây dựng để chống lại phong hoá thời gian chiến tranh tàn phá Để có ngơi đền với diện mạo bề khang trang ngày kỳ tích cơng sức bao hệ cháu tu bảo dưỡng Các di tích từ lâu trở thành di sản văn hóa quý giá bảo tàng lịch sử dân tộc ta Mỗi cơng trình kiến trúc di tích đền Hùng hàm chứa nội dung huyền thoại hòa lẫn thực, theo dịng lịch sử chảy trơi, làm cho người hội hôm thấy khứ quyện vào Khí thiêng sơng núi tôn thêm cho ngày hội non sông thêm rạng rỡ Từ cổng tiền lớn (Đai môn) chân núi, đại tự phía mang dịng chữ "Cao sơn cảnh hàng" (Núi cao đường lớn) vui vẻ chào đón người Vượt 225 ác xi măng, khách tới đền Hạ, nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm trai Có lẽ tích nguồn gốc người Việt Nam sinh bọc Vì mà ngơn ngữ ta, dân gian dùng hai tiếng "đồng bào" (cùng bọc) tận ngày Khi Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Lạc Long Quân dẫn 50 người xi cịn Âu Cơ dẫn 49 lên ngược, để lại người trưởng làm vua, xưng Hùng Vương, định đô Phong Châu Vượt 168 bậc tới đền Trung Tương truyền nơi đền Trung chỗ xưa vua Hùng thường họp bàn việc nước với quan đại thần triều Đây nơi nghỉ ngơi thoải mái vua Hùng tướng lĩnh sau viễn du săn bắn dài ngày Nơi đền Trung liên quan đến tích "bánh chưng, bánh dày" thi cổ vua Hùng Vương thứ tổ chức nhằm mục đích tìm người nối ngơi Lang Liêu trai út lịng hiếu thảo chế hai loại bánh từ Giaovienvietnam.com gạo nếp thơm bánh chưng bánh dày Lại vượt 102 bậc tới đền Thượng Tục truyền thời Hùng Vương, vua Hùng thường vị tướng soái hay tổ chức tế trời đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, để cầu khấn trời phù hộ cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, dân chúng ấm no hạnh phúc Cũng khu vực đền Thượng, vua Hùng Vương thứ lập bàn thờ Thánh Gióng để tưởng niệm người anh hùng làng Phù Đổng Và tích Thục Phán dựng hai cột đá thề, vua Hùng Vương thứ 18 nhường cho hứa tiếp tục nghiệp vua Hùng Cạnh đền có ngơi mộ nhỏ, cổ kính gọi mộ Tổ Đây phần mộ Hùng Vương thứ 6, dân gian dựa vào lời dặn nhà vua lúc băng hà rằng: "Hãy chôn ta núi Cả, để đứng núi cao ta cịn trơng nom bờ cõi cho cháu mn đời sau" Từ đền Thượng, phóng tầm mắt phía trước, khách chiêm ngưỡng 99 núi lớn nhỏ, hình bầy voi quỳ hướng núi Mẹ – Nghĩa Lĩnh – uy nghiêm – riêng quay lưng lại, "ăn lòng riêng tư", bị đầu mãi phải xa lìa bầy đàn, nguồn cội Bài học đá có giá trị nhắc nhở hậu lịng hiếu nghĩa đời Trở xuống đền Hạ, chếch phía Đơng Nam đền Giếng Tục truyền thời Hùng Vương thứ 18, có hai nàng cơng chúa tên Tiên Dung Ngọc Hoa, theo vua cha kinh lý qua thường hay đến giếng nước vắt trốn để soi gương chải tóc Cả hai nàng công chúa đẹp người, đẹp nết có cơng dạy dân trồng lúa, trồng dâu ni tằm, phát triển buôn bán trao đổi, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho muôn dân trăm họ Nên để tưởng nhớ ơn hai vị công chúa, nhân dân xây dựng đền Giếng để thờ tự cúng lễ Di tích đền Hùng gắn liền với tục thờ vị thần linh trọng tín ngưỡng dân gian đa thần, dân làng xã địa phương quanh khu đền Hùng thờ phụng Chính trơng nom, thờ cúng dân tộc ta từ bao đời phần chứng minh cho đạo lý "uống nước nhớ nguồn" Việt Nam vốn có từ lâu đời trở thành phong cách độc đáo dân tộc Lễ hội đền Hùng dịp giỗ tổ thiêng liêng Bởi tâm thức người dân đất Việt tự hào dòng giống Lạc Hồng, Rồng cháu Tiên Để độ xuân người Việt lại nô nức hành hương đất Tổ để tưởng nhớ công lao to lớn nghiệp mở nước dựng nước, khai sáng văn minh Lạc Việt lập nên nước Văn Lang cổ đại Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Giaovienvietnam.com Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ Hoặc là: Dù gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Hội đền Hùng kéo dài từ mùng đến ngày 11 tháng âm lịch, mà mùng 10 hội Cũng lễ hội khác đồng Bắc Bộ, lễ hội đền Hùng gồm có phần: Phần lễ phần hội Phần tế lễ cử hành trọng thể mang tính quốc lễ Lễ vật dâng cúng "lễ tam sinh" (1 lợn, dê bò), bánh chưng, bánh dày xơi nhiều màu, nhạc khí trống đồng cổ Sau hồi trống đồng vang lên, vị chức sắc vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo đến cụ bô lão làng xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ đền thờ, tưởng niệm vua Hừng Sau phần lễ đến phần hội Ở lễ hội đền Hùng năm tổ chức thi kiệu làng xung quanh Với xuất đám rước linh đình mà khơng khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt Các cỗ kiệu làng phải tập trung trước vài ngày kịp thi Nếu cỗ kiệu đoạt giải kỳ thi năm nay, đến kỳ hội sang năm thay mặt cỗ kiệu lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ Vì vậy, cỗ kiệu đoạt giải niềm tự hào vinh dự lớn lao dân làng Bởi họ cho rằng, vua Hùng vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh… Tuy nhiên, để có đám rước cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị công phu chu đáo từ trước Những khó khăn vất vả dân làng thúc họ vượt qua để đến với linh thiêng cao thượng hướng Tổ tiên giống nịi Đó đời sống tâm linh dân chúng, biểu rõ nét qua hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc Sinh hoạt văn hóa dân gian thành nhu cầu thiếu cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng Mỗi đám rước kiệu có cỗ kiệu liền Chúng sơn son thiếp vàng, chạm trổ tinh xảo Sự bày biện trang trí cỗ kiệu khéo léo đẹp mắt Cỗ kiệu đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chén Giaovienvietnam.com nước bầu rượu Cỗ kiệu thứ có đặt hương án, vị Thánh, có lọng quạt với nhiều sắc màu trang hồng tơn nghiêm Cỗ thứ rước bánh chưng bánh dày, thủ lợn luộc để nguyên, sau cỗ kiệu vị quan chức bô lão làng Các vị chức sắc mặc áo thụng theo kiểu bá quan triều đình, cịn cụ bô lão mặc áo thụng đỏ, mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan) Đây lễ thức quan trọng độc đáo Dân gian truyền hát Xoan xưa gọi hát Xuân điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương lưu truyền rộng rãi dân cư làng xã quanh vùng Điệu múa hát Xoan nhiều người ưa thích, đặc biệt bà Lan Xuân, vợ vua Lý Thần Tông Bà cảm nhận âm hưởng dân ca đặc biệt độc đáo nó, nên bà cho sưu tầm cải biên thành điệu hát thờ số đền, đình làng thờ vua Hùng Mở đầu, ơng trùm phường Xoan Kim Đức – phường tiếng – chủ tế đứng trước hương án hát chúc khấn nguyện Sau kép trẻ đeo trống nhỏ trước ngực làm trò giáo trống, giáo pháo Tiếp theo, bốn cô đào hát thơ nhang dâng hương giọng hát lề lối Rồi đến ca ngợi thánh thần kết thúc phần nghi lễ Xoan Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi hát nhà tơ, hát ả đào) Đây loại hát thờ trước cửa đình dịp hội làng, phường hát Do Nghĩa trình diễn Ngồi sân đền Hạ, nơi thống đãng có đu tiên Mỗi bàn đu có hai tiên (cơ gái Mường trẻ mặc đẹp) ngồi Đu quay cô luân phiên lấy chân đạp đất Đu tiên trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng phụ nữ Xung quanh khu vực chân núi Hùng trò diễn trị chơi dân gian cổ truyền, diễn sơi động, nhiều người tham dự trò chơi ném cơn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,… Những trị đánh cờ người tổ tôm điếm cụ cao niên tâm đắc Còn đám trai gái tụm năm, tụm ba đồi trổ tài hát ví, hát trống quân hát đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng bãi rộng cửa đền Hạ đền Giếng… Khơng khí ngày hội vừa trang nghiêm phấn khởi, vừa hào hứng sôi làm rung động tâm khảm trái tim bao người đến dự hội Lễ hội Đền Hùng phong tục đẹp truyền thống người dân đất Việt Và từ lâu đời tâm thức dân gian, vùng đất Tổ trở thành "Thánh địa linh thiêng" nước, nơi phát nguyên nguồn gốc dân tộc Trải qua bao thời Giaovienvietnam.com đại lịch sử có lúc thịnh, lúc suy lễ hội đền Hùng tổ chức Điều thể rõ lĩnh phi thường văn hiến rực rỡ, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Người dân hành hương đất Tổ khơng có phân biệt tơn giáo, cần người Việt Nam tâm khảm họ có quyền tự hào cháu muôn đời vua Hùng Bởi vậy, người Việt Nam có sẵn tâm thành lịng ham muốn hành hương đất Tổ tự thực ước nguyện đáng cách dễ dàng thuận tiện Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương ngày hội quần tụ, ca ngợi hưng thịnh nòi giống, biểu tượng tinh thần cộng đồng Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm quê cha đất tổ, tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống phương trời ... tượng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Người Việt Nam may mắn có chung Tổ để hướng về, có chung miền Đất Tổ để nhớ, có chung đền thờ Tổ để tri ân Ngày hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền... kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày hội chung toàn dân, ngày mà trái tim dầu muôn nơi đập chung nhịp, cặp mắt nhìn hướng: Đền Hùng Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cử hành vào... đặc điểm đời sống tâm linh làng xã quanh chân núi Hùng nói riêng tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Trong lễ hội, dễ dàng xem nghi lễ hát Xoan Đây nghi lễ vơ độc đáo mà nơi có chiếu theo lịch

Ngày đăng: 03/12/2022, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w