1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuyen chon 16 bai phan tich bai tho chieu toi cua ho chi minh hay nhat

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Giaovienvietnam.com Phân tích thơ Chiều tối Hồ Chí Minh - Ngữ văn 11 Dàn ý phân tích thơ chiều tối Mở  Khái quát tác giả Hồ Chí Minh  Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Thân  Phân tích kĩ hồn cảnh sáng tác thơ o Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo suốt ngày dài với xiềng xích đường rừng đến tận chiều tối mà chưa nghỉ chân o Chiều tối chuyển giao ngày với đêm cảm xúc Bác người xa quê  Khung cảnh chiều tối nơi núi rừng o Bút pháp chấm phá o Bức tranh chiều đầy ấn tượng o Phong vị cổ điển thơ đường thơ tống sáng tạo riêng nghệ thuật Bác => Vẻ đẹp tâm hồn Người   Bác xuất người đời thường hồ với cảnh vật thiên nhiên o Bao cảm xúc, bao khát khao tràn khung cảnh hùng vĩ o Ý chí nghị lực phi thường Bác Bức tranh người đời sống sinh hoạt o Hình ảnh người trở thành trung tâm tranh chiều o Cuộc sống lao khổ người lao động => Tình u thương lịng nhân Bác vượt qua biên giới bao trùm nhân loại  Sự vận động hình tượng thơ o Lặp từ điệp ngữ Giaovienvietnam.com o Nhịp điệu câu thơ ý nghĩa o Phân tích rõ chữ "hồng" cuối câu => Cảm nhận trái tim Người => Trong thơ có cảnh cảnh có tình  Đáng giá khái qt tồn tác phẩm Kết bài: Cảm nhận thân  Về nghệ thuật  Về nội dung  Về tâm hồn bác thơ Mời bạn xem video Phân tích thơ Chiều tối Hồ Chí Minh Phân tích thơ Chiều tối mẫu Theo Nhật ký tù, đường chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà ngục Thiên Bảo, Bác làm năm thơ mà Chiều tối thứ ba chùm thơ Như tên gọi, thơ tranh vẽ cảnh hồng Chiều tối không giống chiều tối Đây cảnh chiều tối qua đôi mắt người tù Hồ Chí Minh “tay bị trói, cổ đeo xích” bị lính áp giải ngang qua vùng sơn dã Ngày hết mà người tù phải cất bước Nhà giam xa, nỗi vất vả nhiều Bài thơ hình thành hồn cảnh nghiệt ngã ấy: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng không (Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không.) Chim bay tổ biểu tượng dùng để diễn tả cảnh hồng thường thấy thơ cổ điển, cánh chim khơng nét vẽ bình thường Dường lúc chiều tối người tù ngước mắt nhìn lên bầu trời, thấy cánh chim mỏi mệt cố bay tổ ấm chòm mây chầm chậm trơi ngang lưng trời Cái nhìn nhà thơ khơng đơn nhìn thưởng thức mà cịn gửi vào lưu luyến, trìu mến lịng u thương vơ hạn Cánh chim nhỏ bé có linh hồn, có đời sống riêng tư Cả ngày kiếm ăn vất vả, chiều tối mệt mỏi trở rừng tìm nơi trú ngụ để sớm mai lại bay Người tù mỏi mệt sau ngày vất vả lê bước đường trường Có hịa hợp, cảm thơng tâm hồn nhà thơ với Giaovienvietnam.com cảnh vật thiên nhiên Cội nguồn cảm thơng tình u thương sâu xa Bác dành cho sống đời Chòm mây trôi nhẹ tầng không Nguyên văn chữ Hán đẹp câu thơ Đường: Cô vân mạn mạn độ thiên khơng Chịm mây khơng có sắc thái phong lưu, nhàn tản, gợi nên cô độc cao thơ cổ: Ngàn năm mây trắng cịn bay (Hồng Hạc lâu – Thơi Hiệu) mà đơn giản chịm mây lãng đãng trơi trời lúc bóng chiều sẫm lại, tơ thêm vẻ mênh mông, êm ả buổi chiều tối nơi rừng núi Phải có tâm hồn ung dung, thư thái người tù tạm qn đau đớn thể xác để dõi theo cánh chim, chịm mây bầu trời lúc hồng Chịm mây khiến khơng gian trở nên vô tận thời gian ngừng trôi Hơn thế, chòm mây mang tâm trạng người Nó đơn lặng lẽ, ẩn chứa nỗi buồn cảnh chia lìa: cánh chim mải miết bay rừng xanh, cịn chịm mây trơi nhẹ muốn lại tầng không bát ngát Cảnh chiều tối nơi sơn dã Cánh chim nhỏ nhoi, chịm mây độc Chim bay, mây trơi Bầu trời bao la khơng giới hạn Người xưa cho cách lấy điểm tả diện, lấy động tả tĩnh, tinh vi Tuy thơ không tả màu sắc, âm mà người đọc cảm thấy khung cảnh rừng núi lúc chiều tối thật âm u, hiu quạnh Hai câu thơ thấm thía nỗi buồn cảnh buồn người buồn, cánh chim bay tổ gợi niềm ước mong sum họp, chòm mây đơn độc lơ lửng không trung gợi thân phận lênh đênh trôi dạt nơi đất khách q người, khơng biết tới người tù tự cánh chim chòm mây kia?! Tuy vậy, hai câu thơ thể lĩnh kiên cường người tù thi sĩ, khơng có ý chí, nghị lực, khơng có phong thái ung dung tự chủ tự hồn tồn tinh thần khơng thể viết câu thơ thiên nhiên sâu sắc tinh tế hoàn cảnh khắc nghiệt thân phận tù đày Đến hai câu thơ cuối, tranh chiều tối có nét chấm phá bất ngờ: Giữa rừng núi, âm u, lò lửa rực hồng, soi sáng hình ảnh thiếu nữ chuẩn bị bữa ăn tối cho gia đình: Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng (Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.) Giaovienvietnam.com Nếu hai câu thơ đầu, cảnh vật qua nét vẽ phần mang tính chất ước lệ hai câu thơ này, hình ảnh người phụ nữ lao động lại tác giả miêu tả chân thực sinh động Bài thơ chuyển từ tranh thiên nhiên thành tranh đời sống Đấy xu hướng vận động cấu trúc thơ, logic hình tượng thơ phản ánh lơgích lớn tâm hồn tác giả Điều lạ câu thơ tả thực gần văn xi lại có sức sống lạ thường Sức sống toát lên từ hình ảnh khỏe khoắn người thiếu nữ hay từ ánh lửa rực hồng lị than ?! Hình ảnh cô gái xay ngô trở thành trung tâm tranh Với nét vẽ đậm, khỏe, nhà thơ đặt người vào vị trí chủ thể, đẩy lùi cảnh vật phía sau làm Tư gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh sống lao động trở nên đáng quý, đáng trân trọng biết bao! Nó đem lại cho người tù ấm sống niềm vui hạnh phúc trước sống bình dị người vất vả mà tự Trời tối Buổi tối thời khắc sum họp gia đình kẻ lữ thứ người tù chưa biết dừng chân nơi đâu Người tù quên nỗi cô quạnh, u buồn cảnh ngộ để chia sẻ với niềm vui nho nhỏ đời thường người dân lao động, với bếp lửa hồng nơi xóm núi Khi đêm buông xuống, cảnh vật thu dần vào điểm lò than đỏ rực tỏa ấm theo âm nồng đượm chữ hồng Chữ hồng kết thúc thơ thật tự nhiên mà thật bất ngờ Nếu hình dung thơ tranh chấm lửa đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên mang lại thần sắc cho tồn cảnh, dường làm tăng thêm niềm vui sức mạnh cho người tù cất bước đường xa thẳm Hình ảnh gái bếp lửa hồng gợi tả cảnh gia đình sum họp Thấp thống hình ảnh ước mơ thầm kín mái ấm gia đình người lưu lạc xa nhà, xa quê hương đất nước Đấy tâm hồn người chiến sĩ cách mạng vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường Bài thơ vận động từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui Nó cho thấy nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời tình yêu thương nhân dân người vĩ đại Nghệ thuật tả cảnh thơ vừa có nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với thi liệu xưa cũ) vừa có nét đại (bút pháp tả thực sinh động với hình ảnh dân dã đời thường), chủ yếu gợi tả miêu tả, cô đọng hàm súc Giaovienvietnam.com Ngôn ngữ thơ sử dụng linh hoạt sáng tạo Một số từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân) Chữ hồng nghệ thuật thơ Đường người ta gọi mắt thơ (thi nhãn) nhãn tự (chữ có mắt) Với chữ hồng, thơ khơng cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa, mà thấy màu đỏ ánh lên bóng đêm, thân hình cơng việc quen thuộc sơn nữ đáng u Chiều tối đẹp giản dị mà sâu sắc Bài thơ diễn tả phong cảnh thiên nhiên đời sống cách chân thật, hàm súc, đồng thời thể khía cạnh vĩ đại tâm hồn Hồ Chí Minh Ià lịng nhân đạt đến độ quên Người làm thơ tình cảnh khốn khó để tâm hồn hướng tới thiên nhiên niềm hạnh phúc đơn sơ người Vàng đổi phút giây xúc động trước cảnh chiều tối phút giây trái tim vĩ đại Hồ Chí Minh?! Phân tích thơ Chiều tối mẫu Hồ Chí Minh khơng nhà văn hóa, anh hùng dân tộc, vị cha già đất nước mà Người nhà văn, nhà thơ lớn văn học Việt Nam Người để lại cho đời khối lượng thơ ca đồ sộ phong phú thể loại, đa dạng phong cách sâu sắc tư tưởng Thơ Bác vừa hay cách gieo vần, vừa đẹp hồn thơ, tinh thần "thép" thơ Và Chiều tối thơ tiêu biểu Bác, thơ thể thành công kết hợp nét cổ điển tinh thần đại Hai câu thơ thơ mở đầu thơ khung cảnh thiên nhiên núi rừng rộng lớn, vắng lặng với cánh chim mỏi mệt bay tổ chịm mây nhẹ trơi: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên khơng (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng) Cánh chim chịm mây hai hình ảnh thường xuất câu thơ chiều xưa Đây hai hình ảnh không gian gợi liên tưởng thời gian Quãng thời gian chiều tối thường lúc đoàn tụ, người hối trở đoàn tụ với gia đình người ta thấy vơ đơn khơng có chốn để trở Giữa không gian rộng lớn dường người cảnh vật nghỉ ngơi chịm mây nhẹ nhàng trơi hững hờ khơng nghỉ làm bật n bình nơi rừng núi lúc chiều tối Chòm mây giống Bác, chốn lao tù, phải độc bước Chịm Giaovienvietnam.com mây đơn, lặng lẽ Bác lặng lẽ, cô đơn xen vào chút băn khoăn trăn trở khơng biết tương lai đâu đâu người tù nơi đất khách quê người Nhưng có lẽ người có lịng u nước nồng nàn Bác thể ung dung, bình tĩnh, lạc quan vượt lên giam cầm thể xác để hịa vào giới thiên nhiên, mây trời Với câu thơ bảy chữ, Bác vẽ cảnh chiều tối âm u, hoang vắng, mênh mông, cô quạnh đến yên ắng, êm ả đến lạ Đồng thời ẩn sau câu thơ người đọc thấy ý chí vượt lên khó khăn với niềm khát khao, mong ước tự mây trời, quay trở với q hương, hịa sống với thiên nhiên vạn vật Bức tranh miêu tả thiên nhiên mà cịn có phần hồn - hồn người hịa vào thiên nhiên Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều tối nơi rừng núi, có xuất người: Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng (Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lị than rực hồng) Trong tranh thiên nhiên rộng lớn, yên bình thơ cổ hình ảnh em xóm núi xuất điểm sáng, làm cho tranh sôi động, tươi vui Bức tranh hài hòa thiên nhiên người với công việc hàng ngày sống tô đậm, khắc họa nét đẹp, nét đáng quý người dân lao động Con người thơ Bác người lao động trung tâm thơ Cô gái lên với vẻ đẹp người dân lao động cần cù, khỏe mạnh, tràn trề sức sống Hình ảnh “lơ dĩ hồng” hình ảnh bình dị đời sống làm bừng sáng, xua lạnh lẽo nơi núi rừng lửa tượng trưng cho sống, ánh sáng chiếu rọi sống sinh hoạt người Đối với người tù đày Bác, hình ảnh lị than rực hồng sưởi ấm trái tim nơi chốn tù lao lạnh lẽo, cô đơn, đem lại cho người ấm áp, niềm vui hạnh phúc bình dị thường ngày Một lần ta nhận nhìn trìu mến hướng sống Người Người quên nỗi khổ thân để chia sẻ với người dân tự tự chủ Bánh xe thời gian lăn dần từ chiều tà đến đêm khuya ba từ “ma bao túc” điệp vòng câu cuối Sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng vừa diễn tả vịng quay khơng dứt động tác xay ngơ vừa diễn tả dòng lưu chuyển thời gian Giaovienvietnam.com Bài thơ kết hợp hài hòa phong cách cổ điển đại, vẻ đẹp giản dị mà sâu sắc Bài thơ miêu tả khung cảnh thiên nhiên đời sống cách chân thực, hàm súc đồng thời thể tình yêu, gắn bó với người, thiên nhiên lịng nhân đạt đến mức quên thân Hồ Chí Minh Người làm thơ thời gian bị giam cầm nơi chốn ngục tù mà để tâm hồn hướng thiên nhiên với niềm khát khao ngày tự Nhà văn Nam Cao viết: "Khi người ta đau chân, người ta khơng cịn tâm trí đâu để nghĩ đến người khác được.", để nói rằng, người ta thường có xu hướng lo cho đau khổ thân Nhưng Bác Hồ – người lúc đau đáu nỗi lo cho dân tộc, cho đất nước, ln dành có phút giây quan tâm đến thứ nhỏ nhặt nhất, bình dị Đó nhân cách cao đẹp vị lãnh tụ, người cha già vĩ đại dân tộc Bài thơ Chiều tối thể tâm hồn Bác, người dù đau khổ xiềng xích vững niềm tin phía trước, giữ tinh thần thép sống Đồng thời thấy tình u thiên nhiên, u đất nước ý chí sắt đá người chiến sĩ Phân tích Chiều tối mẫu Hồ Chí Minh tên mà tất dân Việt Nam ghi tạc tim với lịng u q, kính trọng vơ bờ bến Trong q trình tìm lại tự cho dân tộc, Bác phải chịu nhiều khổ cực, gian khó, nhiều lần bị bắt giam, chuyển từ nhà tù sang nhà tù khác, bị đánh đập, tra dã man Tuy nhiên, hoàn cảnh khó khăn ấy, Người ánh lên tinh thần lạc quan, niềm tin vào ngày mai tươi sáng Bài thơ "Chiều tối" nằm tập thơ "Nhật kí tù" thể phần tinh thần Người Bài thơ đơn giản tả lại cảnh nơi thôn dã vào buổi chiều tối, ẩn chứa ước mơ tự cho thân, ước mơ quay trở lại quê hương để tiếp tục sứ mệnh Bài thơ sáng tác Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo Bức tranh chiều tối nhìn qua cặp mắt người tù tay đeo gông chân vướng xiềng: "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không." Dịch thơ: "Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng." Giaovienvietnam.com Buổi chiều thường lúc đoàn tụ, người ta thấy vô cô đơn khơng có chốn để Cánh chim mỏi sau ngày kiếm ăn bay tổ Trên khơng trung cịn lững lờ chòm mây Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, người cảnh vật dừng lại, có chịm mây nhẹ nhàng trơi, làm bật lên yên ắng, êm ả buổi chiều tối nơi rừng núi Chòm mây giống Bác, tình cảnh tù tội, phải độc bước Chịm mây đơn, lặng lẽ, Bác lặng lẽ, cô đơn Tuy thế, phải người có lịng u thiên nhiên, phải có tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên gơng cùm thể xác để ngắm thiên nhiên, hịa với thiên nhiên Thân xác mỏi rã rời phải ngày đường vất vả, Bác dõi mắt theo cánh chim tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều Tuy hai câu thơ bảy chữ, khiến cho người đọc tưởng tượng cảnh chiều muộn nơi rùng núi thật mênh mông, âm u, vắng vẻ, quạnh quẽ Đồng thời, nói lên niềm mong ước quay trở với quê hương, ước mong tự đám mây Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, xuất người: "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng." Dịch thơ: "Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng." Giữa cảnh buồn thiên nhiên thơ cổ, cô sơn nữ lên điểm sáng, làm cho tranh trở nên sinh động, vui tươi Đó nét cố điển mà đại thơ Hồ Chí Minh Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn người Đó nét đẹp, nét đáng quý người dân lao động Cô gái miệt mài xay ngơ bên lị than rực hồng để chuẩn bị bữa tối Ở đây, dịch thơ không đảm bảo nghệ thuật chữ Hán Bác lặp lại hai chữ "bao túc" cuối câu thứ ba đầu câu thứ tư, vịng xay nối tiếp gái, tuần hoàn thời gian, trời tối, tối dần Bức tranh vừa ấm áp cảnh tượng lao động khỏe khoắn người thôn nữ lao động, vừa ánh hồng bếp lị Đó thứ hạnh phúc bình dị, mà Bác gạt bỏ hết đau đớn, mệt mỏi thân xác để cảm nhận Giaovienvietnam.com Nhà văn Nam Cao viết: "Khi người ta đau chân, người ta khơng cịn tâm trí đâu để nghĩ đến người khác được.", để nói rằng, người ta thường có xu hướng lo cho đau khổ thân Thế nhưng, Bác Hồ – người lúc lo nỗi lo dân tộc, đất nước – mà quan tâm đến thứ nhỏ nhặt nhất, bình dị Đó nhân cách cao đẹp vị lãnh tụ vĩ đại Bài thơ "Chiều tối" thơ tiêu biểu cho nét đẹp cổ điển đại thơ Hồ Chí Minh Bài thơ đơn giản tả phong cảnh thiên nhiên người nơi xóm núi chiều muộn, đồng thời, ẩn chứa nỗi niềm ước mong tự do, sum họp Người Đồng thời, Bác, thấy ánh lên vẻ đẹp tinh thần qn mình, trái tim giàu lịng u thương ln biết quan tâm đến điều bình dị Phân tích thơ Chiều tối mẫu "Nhật ký tù" Hồ Chí Minh viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ, đầy đoạ khắp nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Trong số 133 thơ "Nhật ký tù" có số ghi lại thời khắc đáng nhớ ngày: Buổi sớm, Buổi trưa, Quá trưa, Chiều hôm, Chiều tối, Hồng hơn, Nửa đêm Mỗi nỗi niềm tháng ngày "ác mộng" "Chiều tối" (Mộ) thất ngôn tứ tuyệt số 31 "Nhật ký tù" Bài thơ số 32 "Đêm ngủ Long Tuyền" Vậy, "Chiều tối" ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942 Đây nguyên tác hài thơ: "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không, Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng'' Một nhìn man mác, thống ước mơ thầm kín mái ấm, chỗ dừng chân nhà thơ đường lưu đày khổ ải muôn dặm, lộ qua thơ, đọc qua tưởng tả cảnh chiều tối nơi xóm núi xa lạ Hai câu đâu tả bầu trời lúc ngày tàn Hai nét vẽ "động" cánh chim mỏi mệt (quyện điểu) bay rừng xa, tìm trú ẩn, mây cô đơn, lẻ loi (cô vân) lửng lơ trôi (mạn mạn) Câu trúc hai câu thơ đăng đối, âm điệu thơ nhẹ, thoáng buồn Giaovienvietnam.com Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay mây trơi nhẹ mà lịng man mác Rất tinh tế, nét vẽ ngoại cảnh thoáng tâm cảnh Câu thơ dịch Nam Trân chưa thể chữ "cô" "cô vân" hay: "Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ không" Hai câu thơ 1, mang vẻ đẹp cổ điển: tả mà gợi nhiều nét phác họa (chim bay, mây trôi) mà gợi lên hồn cảnh vật, ngày tàn, đêm buông xuống dần, tạo vật chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi, mệt mỏi Nghệ thuật lấy điểm vẽ điện, lấy động tả tĩnh vận dụng sáng tạo Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng Cảnh chiều tối xóm núi cịn mang tính ước lệ, mở rộng liên tưởng cảm xúc thẩm mỹ tâm hồn chúng ta, nhớ cánh chim bay "Truyện Kiều": "Chim hơm thoi thót rừng"; nhớ đến cánh chim bay mỏi hình ảnh người lữ thứ chiều sương lạnh nhớ nhà: "Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi Dặm liễu sương sa, khách bước dồn (Chiều hôm nhớ nhà) Trở lại "Chiều tối", mây cô đơn lẻ loi lơ lửng, trơi nhẹ bầu trời hình ảnh ẩn dụ người lưu đày đường khổ ải xa lắc! Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thống nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba Tiếp theo câu cuối - từ cảnh bầu trời tác giả nói sống người nơi núi Thiếu nữ lò than hồng trung tâm tranh này: "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng" Một nét vẽ trẻ trung, bình dị, đáng yêu: Thiếu nữ xóm núi xay ngơ Ba chữ "ma bao túc" cuối câu ba láy lại "bao túc ma hoàn " đầu câu 4, động tác nhịp nhàng xay ngô, vừa diễn tả chuyển động vịng trịn cối đá xay ngơ thủ cơng Đức tính cần mẫn thiếu nữ xóm núi cảm nhận trân trọng Nghệ thuật điệp ngữ liên hồn làm cho thơ liền mạch có nhạc điệu Câu thơ địch: "Cơ em xóm núi xay ngô tối", với chữ cô em làm lạc phong cách thơ Hồ Chí Minh; chữ "tối" thêm vào làm cho ý thơ lộ, đâu ý ngôn ngoại thơ chữ Hán này? Giaovienvietnam.com thành lửa rực rỡ Nguyễn Ái Quốc gửi niềm tin, lạc quan vào đấu tranh dân tộc Và điều thực chứng minh lịch sử sau Tóm lại, thơ “Mộ” Hồ Chí Minh có nhiều đặc sắc nghệ thuật: giàu màu sắc cổ điển tinh thần đại, ngôn từ phong phú giàu sức gợi, nội dung mẻ, diễn đạt giản dị mà sâu sắc… Qua tác phẩm diễn tả tranh thiên nhiên, tranh tâm trạng tranh lòng người bậc đại trí, đại dũng Thơ Hồ Chí Minh ln thể niềm tin vào công lý khát vọng Chân – Thiện – Mỹ 12 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 10 Bác Hồ xưa nói rằng: “Làm thơ ta vốn không ham/ Nhưng mà ngục biết làm chi đây/ Ngày dài ngâm ngợi cho khuây/ Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” Trong lời giãi bày bác vốn không ham làm thơ, khoảng thời gian ngục làm thơ ngâm ngợi để vơi nỗi buồn, đồng thời làm thơ để thể ý chí sắt đá người chiến sĩ cách mạng Trong tập Nhật kí tù ta khơng thể khơng nhớ đến thơ Chiều tối, tác phẩm sáng tác bác chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo Bài thơ làm bật lên tinh thần kiên cường người tù cách mạng Mở đầu tác phẩm mở khung cảnh, tranh thiên nhiên chiều tối: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không Bức tranh chiều tối gợi lên từ hai hình ảnh: cánh chim, chịm mây Cánh chim vốn thi liệu quen thuộc thơ xưa như: “Ngàn mai gió chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) hay “Chim hơm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) Những cánh chim thường gợi nỗi cô đơn, gợi nhắc, gợi nhớ quãng thời gian Cịn cánh chim thơ bác lại xuất hoàn toàn khác, sau ngày kiếm ăn mệt mỏi, chúng trở tìm chốn nghỉ ngơi Chúng bay có mục đích, phương hướng, khơng vơ định thơ cổ Cánh chim gợi liên tưởng tương phản với hồn cảnh bác Chịm mây trời cô đơn, lững lờ trôi không gian mênh mơng, độc chịm mây đơn, lẻ loi Bác Bức tranh thiên nhiên khơng cịn dừng lại miêu tả bề ngồi mà cịn bề sâu tâm cảnh, ta thấy tình yêu thiên nhiên người tù Bằng quan sát tinh tế Bác nắm bắt thần, hồn cảnh vật, khơng gian chiều mơ màng, bình Khơng ta cịn thấy nỗi đơn, mệt mỏi người tù nhân, phải trải qua hành trình dài, di chuyển từ nhà Giaovienvietnam.com lao đến nhà lao khác Nhưng đằng sau nỗi cô đơn lĩnh kiên cường, sắt đá người chiến sĩ Bức tranh Bác không dừng lại đó, từ khơng gian thiên nhiên, người tù di chuyển điểm nhìn để thấy thở sống sinh hoạt bình dị, đời thường mà vơ ấm áp: Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lò than rực hồng Đến người trở thành trung tâm tranh Hiển khung cảnh sinh hoạt người thiếu nữ xóm núi xay ngơ Hình ảnh chân thực, bình dị vô đời thường lại lấp lánh tỏa sáng Đó ánh sáng tuổi trẻ, sức sống hừng hực nơi người gái; ánh sáng tỏa từ cơng việc lao động bình dị; đồng thời vẻ đẹp mối quan hệ người thiên nhiên: người trung tâm, chủ thể vũ trụ Trước thiên nhiên bao la người không bị lu mờ mà làm rõ bật Câu thơ cuối kết hợp hài hòa nét vẽ cổ điển nét vẽ lãng mạn Tính cổ điển thể bút pháp dùng ánh sáng để nói bóng tối Hình ảnh lị than rực hồng, tỏa rạng khoảng khơng gian tái thành cơng bóng tối bao phủ xung quanh Nhưng đồng thời câu thơ đại Chữ hồng nhãn tự thơ, làm bừng sáng không gian tăm tối bao trùm “Hồng” thể vận động theo hướng từ chiều đến tối, từ lạnh lẽo đến ấm áp (ấm sống, sinh hoạt lao động người), từ cô đơn đến sum họp từ nỗi buồn đến niềm vui Đây vận động từ bóng tối ánh sáng thể niềm tin, lạc quan vào tương lai tương sáng người chiến sĩ cách mạng Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc Bút pháp gợi tả thiên nhiên giản dị, tự nhiên mà vơ chân thực Có đan xen, hòa quyện cách nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển đại Chiều tối khắc họa thành công tranh thiên nhiên tranh sống người nơi núi rừng hoang dã Đằng sau tranh vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: ln mang tinh thần lạc quan, tin tưởng dù gặp khó khăn ln tin ánh sáng đợi dân tộc, đất nước nơi cuối đường 13 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng, người chiến sĩ quốc tế ln mang tình yêu quê hương đất nước khát khao giải phóng dân tộc Cả Giaovienvietnam.com đời Bác dành cho nghiệp cách mạng khơng Bác cịn nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp lĩnh vực văn chương Cảm hứng thi sĩ đến lúc với người chiến sĩ cộng sản bị giam bắt, tù đày giam cầm tâm hồn Người Bài thơ “Chiều tối” tác phẩm sáng tác Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vơ cớ thể tình yêu thiên nhiên, người tinh thần lạc quan, có niềm tin vào tương lai tươi sáng Hồ Chí Minh Vào tháng năm 1942 Bác sang Trung Quốc để tranh thủ ủng hộ quốc tế, sau nửa tháng đến Túc Vinh tỉnh Quảng Tây bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam suốt mười ba tháng, tháng ngày bị tù đày Bác sáng tác tập thơ “Nhật kí tù” chữ Hán với số lượng 134 Trong thơ “Chiều tối” số 31 Người bị thiên chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo năm 1942 Trong khoảnh khắc chiều tà mênh mông với tâm hồn thi nhân tạo cảm hứng để người tù sáng tác gửi gắm vào thơ ca tâm trạng, tình cảm Nổi lên thơ hình ảnh thiên nhiên người lao động nơi đất khách quê người “Chiều tối” viết chữ Hán theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hai câu thơ đầu Bác đặc tả cảnh thiên nhiên núi rừng với hai hình ảnh tiêu biểu cánh chim mỏi mệt đám mây cô đơn: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Dịch thơ: Chim mịi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không Với bút pháp chấm phá điểm nhãn, ước lệ tượng trưng mang đậm chất cổ điển thi pháp phương Đông Bác khắc họa hình ảnh cánh chim mỏi mệt bay tìm chốn ngủ Đó chi tiết gợi khơng gian mênh mông, gợi ý niệm thời gian buổi chiều Trong thơ ca khơng lần ta có bắt gặp hình ảnh cánh chim “Truyện Kiều” Nguyễn Du có viết: “Chim hơm thoi thóp rừng” hay bà Huyện Thanh Quan: “Ngàn mai gió chim bay mỏi” “Tràng Giang” Huy Cận hình ảnh “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa” Giaovienvietnam.com Từ “Quyện” câu thơ mang nghĩa mỏi mệt tâm tồn người, định ngữ cho danh từ “điểu”, dùng để đặc tả cho hình ảnh cánh chim Cánh chim khơng Bác quan sát vận động mà cảm nhận từ bên “Chim mỏi” Nhà thơ dùng hữu hạn cánh chim để nói vơ hạn bầu trời Trong khoảng trời mênh mơng có cánh chim nhỏ nhoi bay với đôi cánh mệt mỏi Bác sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả hoạt động tự nhiên để gợi thân phận, tâm trạng Ở vừa có đối lập vừa có nét tương đồng Đối lập chim bị lạc đàn, bay mỏi sau ngày kiếm ăn vất vả thoải mái tự vào rừng tìm chốn ngủ cịn nhà thơ bị kìm kẹp, giam cầm Tương đồng tâm trạng người tù cánh chim chiều Phải sau ngày đường dài cổ đeo gông chân vướng xiềng Bác thấm mệt nên nhìn cánh chim bay Bác cảm nhận điều ấy, Bác muốn nghỉ ngơi sau ngày tù dài lê bước “Năm mươi ba số ngày/Áo mũ dầm mưa rách hết giày” Cội nguồn đồng điệu tình u vơ bờ mà Bác dành cho sống vạn vật 14 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 12 Không vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc mà Hồ Chí Minh nhà thơ với nhiều tác phẩm tiếng Trong tập thơ “Nhật ký tù”, đánh viên ngọc quý văn thơ Việt Nam Đặc biệt thơ “Chiều tối”được Bác sang tác đường đày từ nhà lao Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo Hình ảnh bình dị làng quê nơi thôn dã vào buổi chiều tối Bác miêu tả chân thực, lại ẩn chứa ước mơ, mong muốn tự để tiếp tục sứ mệnh giải phóng đất nước vơ lớn lao “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không” Dịch thơ: “Chim bay mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng” Giaovienvietnam.com Hình ảnh chim bay tổ lúc chiều tà, trời lững lờ trơi nhẹ chịm mây làm tốt lên vẻ đẹp yên bình, lặng lẽ buổi chiều nơi thơn dã, núi rừng Bác ví chịm mây trơi lặng lẽ, đơn khơng có chốn để trở về, đường chuyển nhà lao vất vả Bác có tâm thái ung dung tự tại, lạc quan Chỉ với hai câu thơ mở đầu ngắn gọn ẩn chứa nhiều hàm ý sâu sa, không mà khung cảnh thiên nhiên cịn khắc họa vơ sinh động Khơng mang hàm ý đơn mà hình ảnh chịm mây trơi nhẹ cịn Bác sử dụng để nói lên niềm khao khát, ước mong tự do, trở với quê hương, anh em đồng chí Khung cảnh nơi rừng núi hoang vu, vắng vẻ thể chân thực qua mắt người tình cảnh tù tội, gơng cùm xiềng xích Trong hồn cảnh người tù thể khí phách hiên ngang, phong thái ung dung Trong hai câu thơ cuối hình ảnh sơn nữ đưa vào nét chấm phá bất ngờ mà tác giả muốn mang đến cho người đọc “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” Dịch thơ: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lị than rực hồng.” Như điểm sáng lên cảnh đồi núi bao la hùng vĩ khiến cho tranh sơn dã thêm sinh động tươi vui Đây nét đẹp vừa cổ điển mà lại đại đặc trưng sáng tác Hồ Chí Minh Sự xuất hình ảnh sơn nữ làm tăng thêm nét đẹp khỏe khoắn, đặc biệt vẻ đẹp vô đáng quý người dân lao động Bản dịch thơ dường diễn tả hết nghệ thuật, ý nghĩa mà tác giả sử dụng Bạn thấy Bác dùng lặp lại từ “bao túc” hai câu thơ cuối, điều diễn tả liên tiế, tuần hồn vịng xoay sơn nữ Cơ gái miệt mài xay ngô bên bếp than hồng để chuẩn bị bữa tối, hình ảnh vơ giản dị lại có sức hút lớn Kết lại, thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh cho thấy trái tim yêu nước, yêu thiên nhiên, yêu người đến qn Bác Người ln biết Giaovienvietnam.com quan tâm đến thứ bình dị thân thuộc nhất, đức tính vơ đáng q cao đẹp vị lãnh tụ 15 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 13 Chiều tối" thơ đời khoảng thời gian đầu bác tù Cũng thời gian đầu ấy, có nhiều thơ Bác ghi lại ảnh "trên đường"chuyển lao ("Năm mươi ba số ngày/Áo mũ dầm mưa rách hết ngày") Mới đến nhà lao Thiên Bảo) nằm mạch thơ "Đi đường"ấy Bài thơ thể phong cách nghệ thuật quán thống đa dạng tập "Nhật kí tù".Đó vận động hình tượng thơ, thơ Bác từ bóng tối hướng ánh sáng, từ lạnh lẽo đến ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui Điều thể rõ thơ "Chiều tối " Trong tranh thiên nhiên nơi núi rừng xa lạ có thống buồn ẩn chứa liên tưởng mơ hồ: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây lơ lửng tầng không) Câu thơ mang màu sắc cổ thi bút pháp miêu tả chấm phá thi liệu quen thuộc thơ cổ xưa Khơng nói đến thời gian xác hình ảnh "cánh chim"đủ sức diễn tả khơng gian cịn mang ý nghĩa thời gian Hai câu đầu diễn tả cảnh vật buổi chiều tối Hình ảnh cánh chim đám mây vừa giàu chất minh hoạ vừa nhớ đến tứ thơ quen thuộc thi ca cổ điển Sự mệt mỏi cánh chim cô đơn đám mây chiều cảnh vật nhìn qua tâm trạng người tù tha phương Trong lúc mệt mỏi người tù dành cho thiên nhiên tình yêu lớn, người vẽ lên tranh đẹp đậm chất cổ điển Đó biểu tượng buổi chiều tà, chiều thu êm ả cảnh vật thoáng vẻ buồn, mệt mỏi đơn Cảnh có hài hồ với lịng người Rõ ràng đồng điệu thiên nhiên tâm trạng người thể đậm nét Song hình tượng thơ khơng dừng lại mà có vận động độc đáo Từ tranh thiên nhiên, lời thơ chuyển sang tranh sinh hoạt bình dị Giaovienvietnam.com Thời gian từ chiều muộn chuyển sang chiều tối Cảm xúc người không cịn thống buồn mà thấy vui Khơng gian bừng sáng lên màu đỏ "rực hồng" lò than: Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng Hình ảnh gái xay ngơ tối trở thành hình ảnh trung tâm thơ, toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh sống động Vẻ đẹp tranh thể hình ảnh người lao động Tâm hồn Hồ Chí Minh ln hướng tương lai, nơi có ánh sáng ấm áp sống.Câu thơ mang đậm sắc thái đại Tác giả sử dụng thành công cấu trúc lặp liên hồn: "Ma bao túc","bao túc ma" hành động xay ngơ lặp lặp lại diễn tả vịng tuần hồn cối xay ngơ Ở người ta nhận nhịp điệu trơi chảy thời gian kì diệu chỗ nhịp điệu thời gian hoà vào nhịp điệu sống Buổi chiều êm ả kết thúc để bước vào đêm tối, song đêm tối không lẽo âm u mà bừng sáng lửa hồng Từ hai câu đầu đến hai câu cuối thơ "Chiều tối" vận động tứ thơ từ nỗi buồn sang niềm lạc quan, từ bóng tối ánh sáng Hai câu cảnh buồn lịng khơng vui Cảnh ấy, tình thể hình ảnh cánh chim mỏi mệt rừng chịm mây đơn chầm chậm trơi qua lưng trời Hai câu thơ lại niềm vui thể hình ảnh ánh lửa hồng rực sáng lên.Ánh lửa hồng niềm vui người làm tan cô đơn, mệt mỏi tàn lụi buổi chiều nơi núi rừng hiu quạnh Đó nét cổ điển đại thơ Sự vận động hình tượng thơ từ thiên nhiên quạnh vắng đến người lao động, đến sống đến ánh sáng tương lai thể tự nhiên, giàu cảm xúc Sự vận động tư tưởng Hồ Chí Minh nằm xuyên suốt thơ tập "Nhật kí tù" Bài thơ kết lại chữ "hồng "chính nhãn tự thơ thu linh hồn sức sống toàn Cả tranh bừng sáng chữ"hồng"đó Nó thể niềm tin tưởng ý chí, nghị lực kiên cường người tù cộng sản Hồ Chí Minh Bài thơ kết thúc hình ảnh lửa hồng mang lại cho người đọc cảm giác ấm áp niềm vui Ngọn lửa sống cịn lung linh tươi sáng sưởi ấm mn đời Bài thơ vừa mang phong vị cổ điển vừa có phẩm chất đại, dạt cảm xúc thi nhân trước thiên nhiên người lao động bình dị mà cao đẹp Cảnh chiều tà vùng sơn cước nhìn người tù đường lưu đày chuyển Giaovienvietnam.com đổi thời gian, cảnh vật… làm cho tranh "chiều tối"không kết thúc với bóng đêm u tối, với buốt lạnh núi rừng mà ấm sáng lửa hồng lửa trái tim, lòng yêu sống, yêu đời, yêu đất nước lòng thương người vơ hạn 16 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 14 “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh tập thơ ghi lại cảm xúc chuỗi ngày bị giam hãm nhà lao Trung Quốc Đọc thơ Hồ Chí Minh, người đọc nhận dịng cảm xúc bình dị, đời thường “Mộ” thơ vậy, tái diễn lại khoảnh khắc kết thúc ngày, chiều tối Bài thơ “Mộ” ghi lại khoảnh khắc mà Hồ Chí Minh từ nhà lao Thiên Bảo đến Long Tuyền vào năm 1942 Cảm hứng chủ đạo tranh phơng thiên nhiên lúc chiều, hồng buông xuống Phải thật tinh tế, sâu sắc, Hồ Chí Minh diễn tả cách đắc điệu nhịp sống nhẹ nhàng nơi núi rừng Nguyên tác thơ sau: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Hai câu thơ đầu nét vẽ chấm phá tạo khiến cho cảnh bầu trời chiều lên rõ nét mang nỗi buồn man mác: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Tầng mây trôi nhẹ tầng không Nỗi buồn loang nhẹ, lan hai câu thơ khiến cho giọng thơ trở nên chùng xuống tâm tác giả dường đẩy lên cao Cánh chim chiều tà trở nên “mỏi” tìm chốn ngủ Một cánh chim đơn lẻ, lạc rộng dài bầu trời khiến người đọc có cảm giác Hồ CHí Minh liên tưởng đến sống người Cảnh tù đày bí bách, kìm hãm khiến Hồ Chí Minh khát khao có nơi chốn bình yên ấm áp để tìm Hình ảnh “tầng mây trơi nhẹ” diễn tả vận động nhẹ nhàng, tinh tế thiên nhiên đất trời Nhịp thơ trở nên chậm, chậm có lẽ lòng người chậm Giaovienvietnam.com Chỉ với hai câu thơ đủ người đọc nhận khát khao muốn tầng mây đó, trôi đi, không phụ thuộc, chịu cảnh gơng tù Thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh ln lên nhẹ nhàng chất chứa nỗi niềm Đến hai câu thơ sau dường bừng lên tia sáng thấy thấp thống bóng dáng người: Cơ em xóm núi xây ngơi tối Xay hết lò than rực hồng Mặc dù phần dịch thơ không thực bám sát lột tả hết tâm trạng người tranh mang màu sắc vừa cổ điển vừa đại Chỉ nét vẽ tinh tế tác giả vẽ lên tranh bình dị sống người dân nơi chân núi Hành động “xay ngô” dường việc làm thường ngày người Tuy bình dị ấm áp tràn đầy tin yêu Có thể nói cảnh gơng cùm này, Hồ Chí Minh khao khát có nơi để trở bình dị Đến câu thơ cuối, người đọc nhận chuyển động nhẹ nét sáng bừng lên thơ Khi cô gái vùng sơn cước xay hết ngô lị than rực hồng Một chuyển tiếp nhẹ nhàng, đặn ngày Giữa vùng núi hoang lạnh, mặt trời tắt, hồng loang xuống hình ảnh “lò than” lên dường làm sáng khơng gian ấm áp trái tim Người Có thể nói việc xây dựng hình ảnh em xóm núi lò than dường nỗi niềm thầm kín tác giá Đó thân mái ấm gia đình hạnh phúc, chứa chan yêu thương, lịng mong mỏi Hồ Chí Minh Bài thơ “Mộ” Hồ Chí Minh thơ vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang màu sắc đại mang đến dấu ấn riêng, đặc trưng Bài thơ tâm sự, ước muốn nhỏ nhoi khỏi chốn gơng cùm, mang lại sống bình yên cho nhân dân 17 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 15 Nguyễn Ái Quốc khơng nhà văn hóa, anh hùng dân tộc lỗi lạc mà nhà văn, nhà thơ lớn Người để lại nghiệp văn chương phong phú thể loại, đa dạng phong cách sâu sắc tư tưởng Trong thơ “Mộ” ví dụ Bài thơ “Mộ” (“Chiều tối”) Nguyễn Ái Quốc thể tình yêu thiên nhiên tình yêu quê hương đất nước sâu sắc Giaovienvietnam.com “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” Bức tranh thiên nhiên thể bối cảnh không gian quen thuộc không gian rừng già mênh mông bầu trời rộng lớn mà tác giả kiến mục đường áp giải từ nhà ngục Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không.” (“Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng không.”) Tác giả sử dụng bút pháp pháp có tính chất chấm phá, điểm xuyết không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ miêu tả thiên nhiên, cảnh vật Hình ảnh cánh chim lúc hồng cho thấy điều Tác giả lấy khơng gian để gọi thời gian hình ảnh cánh chim bay rừng già gợi thời điểm chiều muộn Khi ngày lao động vất vả kết thúc, cánh chim bay rừng già tìm chốn nghỉ ngơi Mặt khác, tác giả thả hồn vào cánh chim mà cánh chim có tâm trạng “mỏi” Điều tương tự nhà thơ đường dài “Năm mươi ba số ngày Áo mũ dầm mưa, rách hết giày” (“Sơ đáo Thiên bảo ngục” – Hồ Chí Minh) Trong câu thơ thứ hai, hình ảnh trịn mây đơn độc chứng tỏ tâm trạng khác nhà thơ Chữ “cô” câu văn dịch thành “chịm” đánh sức biểu đạt tâm trạng Nó khơng đám mây đơn lững lờ trơi mà cịn trơ trọi, độc bầu trời cao rộng Con người thôi, đất nước cịn nơ lệ có lại thấy an yên, vui vầy, hạnh phúc Với tâm hồn yêu nước lớn lao Hồ Chí Minh điều khó Qua đây, ta thấy hịa hợp tuyệt đối người với tiên thiên nhiên Hai câu thơ sau giọng thơ hình ảnh thơ thay đổi hồn tồn Khơng gian trở nên gần gũi thời gian bắt đầu tối: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” Giaovienvietnam.com (“Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng.”) Bối cảnh chuyển điểm nhìn sống người Con người trở thành chủ thể Hơn nữa,chủ thể cịn “sơn thơn thiếu nữ” – hình ảnh quen thuộc người vùng núi Khoảng thời gian tối dường khơng gọi nên hiu quạnh mà tranh thật ấm áp với hình ảnh lị than rực hồng ánh sáng Ánh sáng xua tan bóng đêm, khơng khí lạnh, hiu quạnh núi rừng mà ta bắt gặp câu thơ trước Từ “ma bao túc” lặp lại cuối câu thơ thứ đấu câu thơ thứ hai tạo vòng tuần hoàn liên tục giống chuỗi nhịp điệu đặn người gái Cô gái hăng say lao động vừa tràn đầy sức sống vừa tràn đầy niềm vui cống hiến Nhãn tự “hồng” đặc biệt, thể nét phong cách văn chương Nguyễn Ái Quốc – luôn hướng ánh sáng, tương lai Bếp than hồng cảnh thực lại mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Nó biểu tượng cho đấu tranh trường kỳ dân tộc Bếp than âm ỉ cháy đêm đợi đến lúc thời chín muồi bùng lên thành lửa rực rỡ Nguyễn Ái Quốc gửi niềm tin, lạc quan vào đấu tranh dân tộc Và điều thực chứng minh lịch sử sau Tóm lại, thơ “Mộ” Hồ Chí Minh có nhiều đặc sắc nghệ thuật: giàu màu sắc cổ điển tinh thần đại, ngôn từ phong phú giàu sức gợi, nội dung mẻ, diễn đạt giản dị mà sâu sắc… Qua tác phẩm diễn tả tranh thiên nhiên, tranh tâm trạng tranh lịng người bậc đại trí, đại dũng Thơ Hồ Chí Minh ln thể niềm tin vào công lý khát vọng Chân – Thiện – Mỹ 18 Phân tích thơ Chiều tối mẫu 16 “Chiều tối” thơ viết thời điểm gần kết thúc chuyến chuyển lao Bài thơ tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng – cảnh đẹp ánh lên sống ấm áp người Qua đó, bộc lộ tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, lòng nhân hậu người, phong thái ung dung hướng sống, ánh sáng tương lai Hay nói thực thể kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại Giaovienvietnam.com Cảnh chiều tối đề tài quen thuộc văn chương Khung cảnh buổi chiều tối thường dễ sinh tình thế, buổi chiều vào bao thơ kim cổ, làm nên vần thơ tuyệt tác Thơ chiều cổ điển thường man mác nỗi buồn đìu hiu, hoang vắng tàn tạ thời gian, trĩu nặng nỗi buồn tha hương lữ thứ Ở đây, vài nét chấm phá bút pháp ước lệ tượng trưng tác giả dựng nên phông lớn làm cho cảnh chiều: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng) “Cánh chim” “chịm mây” hai hình ảnh quen thuộc thường xuất thơ chiều xưa Cho nên, hai hình ảnh khơng gian mà mang theo ý nghĩa thời gian Cánh chim lấy từ giới nghệ thuật cổ phương Đông Trong giới thẩm mỹ ấy, hình ảnh cánh chim bay rừng nhiều có ý nghĩa biểu tượng ước lệ diễn tả cảnh chiều: “Phi yến thu lâm”; “Quyện điểu quy lâm” nhóm từ thường thấy thơ chữ Hán Trong “Truyện Kiều”, miêu tả cảnh chiều, Nguyễn Du điểm vào tranh hình ảnh cánh chim bay rừng: “Chim hơm thoi thót rừng” Trong thơ Bà Huyện Thanh Quan thế: “Ngàn mai gió chim bay mỏi” Huy Cận lại cảm thấy bóng chiều sà xuống từ cánh chim nghiêng dần cuối chân trời: “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Hình cảm nhận thi nhân xưa miêu tả cảnh chiều mà khơng có hình ảnh cánh chim bóng chiều chưa rõ Cánh chim thơ xưa thường chi tiết nghệ thuật tuý để gợi tả cảnh chiều thường gợi nên cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa: “Chúng điểu cao phi tận” – Lí Bạch “Thiên sơn điểu phi tuyệt” – Liễu Tông Nguyên Chúng ta nhận thấy cánh chim thơ Lí Bạch Liễu Tơng Ngun “Phi tuyệt”, “Phi tận” Tất khơng có điểm dừng mà vào trạng thái bay vào chốn xa xăm, vơ tận, gợi lên ý niệm siêu hình Cịn cánh chim thơ “Chiều tối” Bác lại có phương hướng, điểm dừng, mục đích bay rõ ràng: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ) Giaovienvietnam.com Như Bác đưa cánh chim từ giới siêu hình trở với giới thực Ta nhận thấy cách nhìn Bác cách nhìn đầy yêu thương, trìu mến trước biểu nhỏ nhoi sống Nhìn cánh chim bay, Bác cảm nhận mệt mỏi đôi cánh sau ngày đường hoạt động Trong chiều sâu tâm hồn Bác lòng yêu thương sống, cảm quan Bác cảm quan nhân đạo Câu thơ thứ hai mang đậm nét Đường thi Nó gần với câu thơ: “Cơ vân độc khứ nhàn” Lí Bạch Hình ảnh chịm mây độc trơi bầu trời trở thành mô tuýp quen thuộc thơ xưa, thường gợi lên độc cao, phiêu diêu, thoát tục nỗi khắc khoải người trước cõi hư khơng Cịn “Chiều tối” Bác, hình ảnh chịm mây độc trơi nhè nhẹ qua bầu trời nét vẽ tạo nên không gian cao rộng cảnh trời chiều nơi miền rừng núi Bầu trời hôm phải thật cao, thật xanh ta thấy hình ảnh chịm mây độc gợi nên hình ảnh cô độc nơi đất khách, quê người Bác Mỗi chi tiết cảnh chiều nhuốm màu tâm trạng Cánh chim mỏi tìm tổ ấm, cịn người tù mệt mỏi sau ngày đường mà chưa có chỗ dừng chân Chịm mây lẻ loi trơi lững lờ tầng khơng, cịn người tù cô đơn buổi chiều nơi đất khách Hai câu thơ đạt đến mức vi diệu lối tả cảnh ngụ tình Ơ ta bắt gặp tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên sống Từ ta thấy nghị lực phi thường chất thép thơ Bác Nếu hai câu thơ đầu bút pháp cổ điển Bác dựng nên phông lớn làm cho tranh, hai câu thơ sau, Bác tập trung làm bật hình tượng trung tâm tranh Từ bút pháp cổ điển Bác chuyển hẳn sang bút pháp đại Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng (Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết lị than rực hồng) “xóm núi” hình ảnh giản dị biểu tượng cho sống bình yên người Xóm núi đẹp hơn, ấm áp với hình ảnh người thiếu nữ Vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống người thiếu nữ với tư lao động (xay ngô) trở thành tâm điểm tranh thiên nhiên buổi chiều Điều đáng lưu ý hình tượng người thiếu nữ thơ Bác hồn tồn khác với hình tượng người thiếu nữ thơ xưa Người phụ nữ thơ xưa thường ví “Liễu yếu đào tơ” sống cảnh Giaovienvietnam.com “Phịng kh khép kín”, biết “cầm, kì, thi, hoạ” đủ Còn người thiếu nữ thơ Bác gắn liền với cơng việc lao động bình dị, đời thường, khỏe khoắn đầy sức sống Phải sức sống người thiếụ nữ làm nên vẻ đẹp lung linh cho tranh Trong thơ xưa, tranh vẻ cảnh chiều có bóng dáng người lẻ loi, độc hiu hắt Con người mang nặng nỗi niềm hoài cổ, nỗi sầu muộn: “Lom khom núi tều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Hay: “Gác mái ngư ông viễn phố, Gõ sừng mục tử lại cô thôn” (Chiều Hôm Nhớ Nhà – Bà Huyện Thanh Quan) … người thơ Bác, lại người lao động đầy sức sống Chính hai từ “thiếu nữ” làm bừng lên sức sống tranh Cô gái miệt mài xay ngơ khơng ý đến xung quanh Cối xay quay quay tít “ma bao túc” “bao túc ma” ngơ xay xong “bao túc ma hồn” nhìn thấy “lị than rực hồng” Hình ảnh “lò than rực hồng” lên đêm tối làm bật hình ảnh người thiếu nữ Tồn cảnh thiên nhiên chìm màu xám nhạt chuyển sang màu tối Cũng hình ảnh lị than rực hồng có sức lơi đặc biệt Bài thơ kết thúc chữ “hồng”, nói chỗ đẹp thơ Đó ánh lửa hồng sống đầm ấm, hạnh phúc gia đình, ánh lửa hồng sống, niềm lạc quan Chữ “hồng” đặt cuối thơ soi rõ vẻ đẹp người thiếu nữ, toả ánh sáng ấm xua buồn vắng tranh chiều tối nơi rừng núi Hai câu thơ cho ta thấy nhìn ấm áp đầy yêu thương, trân trọng Bác người lao động Buổi “Chiều tối” nơi miền rừng núi quạnh hiu, hoang vắng, lẽ đỗi buồn bã, thê lương trước mắt người tù bị xiềng xích, bị giải với nỗi gian lao vất vả, trái lại tiếng reo vui Chữ “hồng” cuối làm nên tiếng reo vui ấy, tạo cho thơ âm hưởng nồng ấm, dạt Giaovienvietnam.com “Chiều tối” tác phẩm đậm đà màu sắc cổ điển mà đại, thể cách tự nhiên phong phú vẻ đẹp hình ảnh người tù – thi sĩ, người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác Điều đặc biệt cảm quan thiên nhiên Bác gắn liền với cảm quan nhân đạo, cảm quan sống ... gió chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) hay “Chim hơm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) Những cánh chim thường gợi nỗi cô đơn, gợi nhắc, gợi nhớ quãng thời gian Cịn cánh chim thơ bác lại xuất ho? ?n... cho hình ảnh cánh chim Cánh chim khơng Bác quan sát vận động mà cảm nhận từ bên “Chim mỏi” Nhà thơ dùng hữu hạn cánh chim để nói vơ hạn bầu trời Trong khoảng trời mênh mơng có cánh chim nhỏ nhoi... ngủ Đó chi tiết gợi khơng gian mênh mông, gợi ý niệm thời gian buổi chi? ??u Trong thơ ca khơng lần ta có bắt gặp hình ảnh cánh chim “Truyện Kiều” Nguyễn Du có viết: “Chim hơm thoi thóp rừng” hay bà

Ngày đăng: 03/12/2022, 15:57

w