1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 158,17 KB

Nội dung

TRẮC NGHỆM LỊCH SỬ 10 HỌC KÌ II VIETJACK Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Câu Liên hệ với kiến thức phần lịch sử giới (thời nguyên thủy), đất nước Việt Nam tìm thấy dấu vết A Loài vượn cổ B Người tối cổ C Các công cụ đá D Người tinh khơn Câu Dấu tích người tối cổ tìm thấy đất nước ta có niên đại cách ngày A 40 vạn – 50 vạn năm B 30 vạn – 40 vạn năm C 20 vạn – 30 vạn năm D 10 vạn – 20 vạn năm Câu Nguyên liệu chủ yếu mà người tối cổ sử dụng để chế tác công cụ lao động A Đá B Xương thú C Gỗ D Đồng Câu Phương thức kiếm sống người tối cổ A Săn bắt, đánh cá B Săn bắn, hái lượm, đánh cá C Săn bắt, hái lượm D Trồng trọt chăn nuôi Câu Người tối cổ sinh sống thành A Các thị tộc, người cao tuổi đứng đầu B Từng nhóm nhỏ, người cao tuổi đứng đầu C Từng gia đình, gia đình khoảng – hệ D Từng bầy lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống Câu Đặc điểm công cụ người tối cổ chế tác A Công cụ đá ghè đẽo thô sơ B Cơng cụ đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng C Công cụ đá ghè đẽo, mài cẩn thận D Công cụ chủ yếu xương, tre, gỗ Câu Ý nhận xét địa bàn phân bố người tối cổ đất nước ta A miền núi phía Bắc nước ta ngày B miền Bắc miền Trung nước ngày C chủ yếu miền Nam nước ta ngày D nhiều địa phương nước Câu Xã hội nguyên thủy trân đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tức tương ứng với xuất A người tối cổ B người tinh khơn C xã hội có giai cấp nhà nước D loài vượn cổ Câu Cuộc sống cư dân Sơn Vi có đặc điểm khác so với cư dân Núi Đọ A sống thành bầy với khỏng 20 – 30 người, gồm – hệ B kiếm sống phương thức săn bắt hái lượm C sống thành thị tộc, lạc D biết trồng loại rau, củ, qua chăn nuôi loại thú nhỏ Câu 10 Cuộc sống cư dân văn hóa Hịa Bình với cư dân văn hóa Sơn Vi có điểm khác A sống thị tộc lạc B sống hang động, mái đá gần nguồn nước C lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống D có nơng nghiệp sơ khai Câu 11 Cơng cụ cư dân Hịa Bình Bắc Sơn có nét đặc trưng A cơng cụ đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng B cơng cụ đá ghè đẽo rìa cạnh tạo thành lưỡi C công cụ đá ghè đẽo nhiều hơn, lưỡi mài cho sắc D đa số công cụ làm xương, tre, gỗ Câu 12 Cách khoảng 5000 – 6000 năm, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân cổ đất nước ta A săn bắn, hái lượm B săn bắn, hái lượm, đánh cá C săn bắn, hái lượm trồng rau, củ D nông nghiệp trồng lúa Đáp án Câu Đáp án A B A C D A Câu 10 11 12 Đáp án D B C D C D Câu 13 Cách 5000 – 6000 năm, với xuất cuốc đá tạo thay đổi sống người nguyên thủy đất nước ta? A Năng suất lao động tăng gấp đôi B Đời sống vật chất ổn định cải thiện vượt bậc C Năng suất lao động tăng đời sống vật chất ổn định cải thiện hơn, sống tinh thần nâng cao D Mở nhiều phương thức kiếm sống so với thời kì trước Câu 14 Thành tựu khơng thuộc giai đoạn cách mạng đá Việt Nam A Phát triển kĩ thuật mài, cưa, khoan đá, chế tác đồ gốm B Nông nghiệp trồng lúa nước C Chế tác sử dụng đồ trang sức D Phát minh lửa Câu 15 Đến văn hóa đất nước ta, người nguyên thủy biết kĩ thuật làm gốm A Văn hóa Hịa Bình B Văn hóa Bắc Sơn C Văn hóa Phùng Nguyên D Văn hóa Sơn Vi Câu 16 Nền văn hóa đất nước Việt Nam không thuộc thời đá A Văn hóa Hịa Bình B Văn hóa Sơn Vi C Văn hóa Phùng Nguyên D Văn hóa Bắc Sơn Câu 17 Ý không phản ánh bước phát triển lạc sinh sống đất nước ta khoảng 3000 – 4000 năm trước A Đạt đến trình độ phát triển cao kĩ thuật chế tác đá làm đồ gốm B Đã bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng thuật luyện kim để chế tạo công cụ C Nghề nông trồng lúa tiến hành nhiều thị tộc D Đã có trao đổi, mua bán sản phẩm thị tộc, lạc Câu 18 Điểm công cụ người nguyên thủy đất nước ta khoảng 3000 – 4000 năm trước so với giai đoạn trước là? A Công cụ đá phong phú nhiều chủng loại B Xuất công cụ, đồ đựng gốm C Nhiều công cụ sử dụng nguyên liệu tre, gỗ, xương, sừng D Xuất công cụ đồng Câu 19 Mở đầu thời đại đồ đồng đất nước ta A Cư dân văn hóa Phùng Nguyên B Cư dân văn hóa Sa Huỳnh C Cư dân văn hóa sơng Đồng Nai D Cư dân văn hóa Đơng Sơn Câu 20 Những văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí nơng nghiệp trồng lúa đất nước ta A Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên B Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai C Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai D Sơn Vi – Hịa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai Câu 21 Hãy ghép mốc thời thời gian cột bên trái với văn hóa cột bên phải cho phù hợp Thời gian Nền văn hóa 30 – 40 vạn năm trước a) Văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn 6000 – 12000 năm trước b) Văn hóa Núi Đọ 3000 – 4000 năm trước c) Văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai A – c, – b, – a B – b, – a, – c C – a, – b, – c D – b, – c, – a Câu 22 Hãy ghép văn hóa cột bên trái với cơng cụ sản xuất cột bên phải cho phù hợp Nền văn hóa Cơng cụ lãnh đạo Văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn a) Rìu đá ghè đẽo thơ sơ Văn hóa Núi Đọ b) Rìu đá ghè đẽo nhiều hơn, mài lưỡi, đồ gốm Văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai c) Cuốc đá công cụ đồng A – c, – b, – a B – b, – a, – c C – a, – b, – c D – b, – c, – a Câu 23 Hãy ghép nội dung cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp hoạt động kinh tế người nguyên thủy đất nước ta Văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn Văn hóa Núi Đọ a) Săn bắt, hái lượm nguồn sống Văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai b) Săn bắt, hái lượm, trồng rau, củ, ăn (nông nghiệp sơ khai) c) Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc gia cầm A – c, – b, – a B – b, – a, – c C – a, – b, – c D – b, – c, – a Câu 24 Các văn hóa tiêu biểu thể giai đoạn phát triển thời nguyên thủy đất nước ta A Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) →Hịa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) → Phùng Nguyên (mở đầu thời đại đồng thau) B Sơn Vi (người tối cổ – sơ kì đá cũ) → Núi Đọ (người tối cổ – hậu kì đá cũ) →Phùng Nguyên (người tinh khơn – hậu kì đá mới) C Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) → Sơn Vi (người tinh khơn – đá mới) → Hịa Bình, Bắc Sơn (người tinh khơn – hậu kì đá mới) D Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) →Hịa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) → Đông Sơn (mở đầu thời đại kim khí) Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án C D B C D D Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án A B B B A A Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Câu Thời gian xuất văn hóa Đơng Sơn A Đầu thiên niên kỉ II TCN B Giữa thiên niên kỉ I TCN C Đầu thiên niên kỉ I TCN D Thế kỉ I TCN Câu Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến cư dân Đông Sơn A Đồng thau, bắt đầu có sắt B Đồng đỏ đồng thau C Đồng đỏ sắt D Đồng sắt Câu Công cụ lãnh đạo kim loại xuất tạo điều kiện cho người Việt cổ A Khai thác vùng đồng châu thổ ven sông thành cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước B Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn miền núi vùng lâu năm có giá trị kinh tế cao C Lựa chọn lúa nước trồng D Sống định cư lâu dài làng Câu Ý không phản ánh hoạt động kinh tế trị cư dân Đơng Sơn? A Nghề nơng trồng lúa nước B Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá C Buôn bán D Nghề thủ công Câu Hoạt động kinh tế cư dân Đơng Sơn có khác so với cư dân Phùng Ngun A Nông nghiệp trồng lúa nước B Phát triển số nghề thủ cơng C Có hoạt động bn bán, trao đổi vùng D Xuất phân công lãnh đạo nông nghiệp thủ công nghiệp Câu Nghề thủ công tiếng cư dân Đông Sơn A Đúc đồng B Đục đá, khảm trai C Làm đồ gốm D Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải Câu Ý phản ánh biến đổi xã hội thời Đông Sơn A Sự giải thể công xã thị tộc B Sự đời cơng xã nơng thơn (làng, xóm) C Xuất gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ D Mâu thuẫn xã hội nảy sinh Câu Ý nhận xét tình hình xã hội thời Đơng Sơn so với thời Phùng Nguyên? A Đã có phân hóa xã hội giàu nghèo B Mức độ phân hóa xã hội ngày phổ biến C Sự phân hóa xã hội chưa thật sâu sắc D Sự phân hóa xã hội phổ biến chưa thật sâu sắc Câu Nền văn hóa tiền đề cho đời quốc gia Văn Lang A Văn hóa Hịa Bình B Văn hóa Đơng Sơn C Văn hóa Hoa Lộc D Văn hóa Sa Huỳnh Câu 10 Ý không phản ánh sở dân đến đời sớm Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A Yêu cầu phát triển việc buôn bán với tộc người khác B Yêu cầu hoạt động thị thủy thủy lợi để phục vụ nông nghiệp C Yêu cầu công chống giặc xâm D Những chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Đáp án Câu Đáp án C A A C D Câu 10 Đáp án A D D B A Câu 11 Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc A Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân B Vua – vương cơng, q tộc – bồ C Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ D Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng Câu 12 Người đứng đầu nước Văn Lang – Âu Lạc A Lạc hầu B Lạc tướng C Quan lang D Bồ Câu 13 Người đứng đầu nước Văn Lang – Âu Lạc A Quan lại B Lạc hầu C Lạc tướng D Bồ Câu 14 Đặc điểm nhà nước Văn Lang - Âu Lạc A Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, đứng đầu vua B Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều phận, đứng đầu vua C Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, tổ chức nhà nước điều hành quốc gia, khơng cịn tổ chức lạc D Nhà nước đời sớm khu vực châu Á 10 Câu 36 Điểm khác nước đế quốc dẫn đến chiến tranh đế quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX A Tốc độ phát triển kinh tế nước đế quốc B Mức độ chi phối đời sống kinh tế – xã hội tổ chức độc quyền C Sự chênh lệch diện tích thuộc địa D Sự chênh lệch đối tác xuất tư Câu 37 Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, nguy nước đế quốc gây chi phối trực tiếp đến lịch sử nhiều nước châu Á, châu Phi có Việt Nam? A Sự phát triển vượt bậc kinh tế B Sự hình thành tổ chức độc quyền C Tăng cường xâm lược thuộc địa D Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường giới Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 Đáp án A A D B B C C Bài 36: Sự hình thành phát triển phong trào công nhân Câu Giai cấp vô sản đời hệ A Cách mạng tư sản B Các đấu tranh dân tộc giai cấp nước châu Âu C Cách mạng công nghiệp D Cách mạng vô sản Câu Giai cấp vô sản đời từ bao giờ, đâu A Thế kỉ XVI, Nêđéctan B Thế kỉ XVII, Anh C Thế kỉ XVIII, Pháp D Nửa cuối kỉ XVIII, Anh Câu Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản A Nông dân, thợ thủ công 96 B Nông dân C Thợ thủ công D Nô lệ da đen Câu Hình thức đấu tranh công nhân A Bỏ việc B Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng C Biểu tình, bãi cơng D Khởi nghĩa vũ trang Câu Khẩu hiệu “Sống lao động chết chiến đấu” xuất A Khởi nghĩa Liông (Pháp) B Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C Phong trào Hiến chương (Anh) D Phong trào đập phá máy móc, đốt cơng xưởng (Anh) Câu Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện hình thức đấu tranh A Khởi nghĩa Liông (Pháp) B Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C Phong trào Hiến chương (Anh) D Phong trào đập phá máy móc, đốt cơng xưởng (Anh) Câu Trong đấu tranh giai cấp công nhân, đấu tranh diễn với thời gian dài A Khởi nghĩa Liông (Pháp) B Phong trào Hiến chương (Anh) C Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D Cả ba khởi nghĩa Câu Trong đấu tranh giai cấp cơng nhân có quy mơ, tổ chức mang tính chất trị rõ rệt nửa đầu kỉ XIX A Khởi nghĩa Liông (Pháp) B Phong trào Hiến chương (Anh) C Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D Cuộc biểu tình cơng nhân Sicagơ (Mĩ) 97 Câu Nguyên nhân thất bại đấu tranh giai cấp công nhân nửa đầu kỉ XIX gì? A Giai cấp tư sản đàn áp liệt B Thiếu lãnh đạo đắn C Tạo điều kiện cho đời lí luận khoa học sau D Thiếu lãnh đạo đắn chưa có đường lối trị rõ ràng Câu 10 Nguyên nhân sâu xa làm xuất chủ nghĩa xã hội không tưởng A Do giai cấp tư sản lúc thống trị phạm vi tồn giới B Do giai cấp cơng nhân bước lên vũ đại trị lực lượng trị độc lập C Do mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản ngày gay gắt D Do chủ nghĩa tư bộc lộ hạn chế Câu 11 Các nhà tư tưởng tiêu biểu chủ nghĩa xã hội không tưởng A Mơngtexkiơ, Ơoen, Phuriê B Ơoen, Phuriê, Xanh Xmông C Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte D Rútxô, Vônte, Xanh Ximông Câu 12 Ý không phản ánh quan điểm nhà tư tưởng tiến nửa đầu kỉ XIX để xây dựng xã hội A Không có chế độ tư hữu B Khơng có bóc lột C Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất D Người lãnh đạo làm theo lực, hưởng theo nhu cầu Câu 13 Hạn chế lớn nhà xã hội không tưởng A Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi giai cấp vô sản mà đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản B Chưa đánh giá vai trị giai cấp cơng nhân C Chưa nhận thức chất bóc lột chủ nghĩa tư D Chưa nhận thức chất bóc lột chủ nghĩa tư chưa đánh giá vai trị giai cấp cơng nhân Câu 14 Ý không đánh giá ý nghĩa chủ nghĩa xã hội không tưởng? 98 A Là trào lưu tư tưởng tiến B Là kế thừa tư tưởng nhà triết học Ánh sáng Pháp (cuối kỉ XVIII) C Có tác dụng cổ vũ người lãnh đạo D Là tiền đề cho hình thành học thuyết Mác sau Đáp án Câu Đáp án C D A B A C B Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B D D B D D B Bài 37: Mác Ăngghen đời chủ nghĩa xã hội khoa học Câu Tổ chức Đồng minh người cộng sản đảng A Giai cấp tư sản Đức B Giai cấp vô sản Đức C Những người lãnh đạo Đức D Giai cấp vô sản quốc tế Câu Ý không phản ánh mục đích thành lập Đồng minh người cộng sản A Đồn kết vơ sản tất nước B Lật đổ giai cấp tư sản C Thủ tiêu xã hội tư sản D Thiết lập thống trị vô sản Câu Cương lĩnh Đồng minh người cộng sản soạn thảo A Mác B Ăngghen C Mác Ăngghen D Xanh ximông Câu Cương lĩnh Đồng minh người cộng sản có tên gọi 99 A Tuyên ngơn người nghĩa B Tun ngơn người cộng sản C Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Câu Tuyên ngôn văn kiện quan trọng, luận điểm A Sự phát triển xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa B Về vai trị mệnh giai cấp vơ sản C Về phát triển xã hội D Của chủ nghĩa vật biện chứng Câu Sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản xác định qua Tuyên ngôn A Đấu tranh chống ách áp bóc lột giai cấp tư sản B Xây dựng chế độ cộng sản C Thành lập đảng mình, thiết lập chun vơ sản D Lãnh đạo đấu tranh chống thống trị áp bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Câu Ý không phản ánh điều kiện để giai cấp vô sản thực sứ mệnh lịch sử xác định qua Tun ngơn A Xây dựng sở vật chất CNXH B Thành lập đảng C Thiết lập chun vơ sản D Đồn kết lực lượng công nhận giới Câu Tuyên ngôn Đảng Cộng sản kết thúc hiệu nào? A “Vô sản tất nước liên hiệp lại” B “Thiết lập chun vơ sản” C “Vơ sản tất nước đồn kết lại” D “Vơ sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” Câu Hãy kết nối tên nhân vật lịch sử cột bên trái với nội dung cột bên phải cho phù hợp C.Mác a) Là người Đức gốc Do Thái Ph.Ăngghen b) Được sinh Bácmen (Đức) 100 c) Được sinh thành phố Tơriơ (Đức) d) Tác giả Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh e) Tham gia xuất tạp chí Biên niên Pháp – Đức f) Đề nghị đổi tên Đồng minh người nghĩa thành Đồng minh người cộng sản g) Mất năm 1883 h) Mất năm 1895 A – a, c, e, g; – b, d, f, h B – b, d, h; – a, c, e, f, g C – a, b, f, g; – c, d, e, h D – a, d, g; – b, c, e, f, h Câu 10 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản văn kiện có tính chất cương lĩnh A Đảng Cộng sản B Chủ nghĩa xã hội khoa học C Chủ nghĩa xã hội không tưởng D Chủ nghĩa vật biện chứng Câu 11 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời đánh dấu bước kết hợp A Phong trào cơng nhân đảng tiên phong B Chủ nghĩa xã hội khoa học với phát triển công nhân C Phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc D Lí luận thực tiễn phong trào công nhân Đáp án Câu Đáp án D A C C A Câu 10 11 Đáp án C A C A B B 101 Bài 38: Quốc tế thứ công xã Pari 1871 Câu Quốc tế thứ thành lập hoàn cảnh nào? A Cuộc đấu tranh công nhân tình trạng phân tán tổ chức, thiếu thống tư tưởng B Phong trào công nhân thu nhiều thắng lợi quan trọng C Công nhân nông dân đoàn kết mặt trận D Giới chủ có thỏa hiệp cơng nhân Câu Quốc tế thứ thành lập vào năm nào? A Năm 1848 B Năm 1864 C Năm 1876 D Năm 1895 Câu Ý mục đích hoạt động Quốc tế thứ nhất? A Truyền bá học thuyết Mác giai cấp công nhân B Chống tư tưởng lệnh lạc nội C Thơng qua nghị có ý nghĩa trị kinh tế quan trọng D Chỉ đạo việc thành lập đảng cơng nhân nước Câu Dưới đạo Quốc tế thứ nhất, phong trào cơng nhân có nhiều biến chuyển, ngoại trừ A Nhiều đảng cơng nhân nước thành lập B Công nhân tham gia ngày nhiều vào phong trào đấu tranh trị C Các tổ chức quần chúng công nhân thành lập D Đồn kết cơng nhân quốc tế Câu Tình hình xã hội bật nước Pháp năm 70 kỉ XIX nào? A Sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng B Đội ngũ công nhân đông đảo C Tư sản tăng cường bóc lột cơng nhân D Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Câu Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? A Dùng chiến tranh để giải khó khăn nước 102 B Ngăn cản nước Đức thống C Khắc phục khủng hoảng nước ngăn cản công thống nước Đức D Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ Câu 7.Kết cục Chiến tranh Pháp – Phổ A Quân Phổ bại trận B Quân Pháp thua, Napôlêông III phải đầu hàng Phổ C Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến D Nhân dân Pari dậy đòi lật đổ Đế chế II, thiết lập cộng hòa Câu Sự kiện xảy vào ngày – – 1870 Pari? A Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ Đế chế II B Tồn qn Pháp bị bắt tù binh C Cơng xã Pari thành lập D Nền cộng hòa II thiết lập Câu Quần chúng nhân dân tầng lớp dân nghèo Pari dậy nhằm A Lật đổ Đế chế II, thiết lập cộng hòa B Lật đổ Đế chế II, thiết lập phủ tư sản C Lật đổ Đế chế II, thiết lập Công xã Pari D Khôi phục lại chế độ quân chủ Câu 10 Quần chúng thành lập lực lượng để chống quân Phổ A Quốc dân quân B Tự vệ C Quân đội cách mạng D Tự vệ du kích Đáp án Câu Đáp án A B D A D Câu 10 Đáp án C B A A A 103 Bài 38: Quốc tế thứ công xã Pari 1871 Câu Quốc tế thứ thành lập hoàn cảnh nào? A Cuộc đấu tranh cơng nhân tình trạng phân tán tổ chức, thiếu thống tư tưởng B Phong trào công nhân thu nhiều thắng lợi quan trọng C Cơng nhân nơng dân đồn kết mặt trận D Giới chủ có thỏa hiệp công nhân Câu Quốc tế thứ thành lập vào năm nào? A Năm 1848 B Năm 1864 C Năm 1876 D Năm 1895 Câu Ý khơng phải mục đích hoạt động Quốc tế thứ nhất? A Truyền bá học thuyết Mác giai cấp công nhân B Chống tư tưởng lệnh lạc nội C Thông qua nghị có ý nghĩa trị kinh tế quan trọng D Chỉ đạo việc thành lập đảng công nhân nước Câu Dưới đạo Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân có nhiều biến chuyển, ngoại trừ A Nhiều đảng công nhân nước thành lập B Công nhân tham gia ngày nhiều vào phong trào đấu tranh trị C Các tổ chức quần chúng cơng nhân thành lập D Đồn kết cơng nhân quốc tế Câu Tình hình xã hội bật nước Pháp năm 70 kỉ XIX nào? A Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng B Đội ngũ cơng nhân đơng đảo C Tư sản tăng cường bóc lột cơng nhân D Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt 104 Câu Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? A Dùng chiến tranh để giải khó khăn nước B Ngăn cản nước Đức thống C Khắc phục khủng hoảng nước ngăn cản công thống nước Đức D Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ Câu 7.Kết cục Chiến tranh Pháp – Phổ A Quân Phổ bại trận B Quân Pháp thua, Napôlêông III phải đầu hàng Phổ C Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến D Nhân dân Pari dậy đòi lật đổ Đế chế II, thiết lập cộng hòa Câu Sự kiện xảy vào ngày – – 1870 Pari? A Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ Đế chế II B Toàn quân Pháp bị bắt tù binh C Công xã Pari thành lập D Nền cộng hòa II thiết lập Câu Quần chúng nhân dân tầng lớp dân nghèo Pari dậy nhằm A Lật đổ Đế chế II, thiết lập cộng hòa B Lật đổ Đế chế II, thiết lập phủ tư sản C Lật đổ Đế chế II, thiết lập Công xã Pari D Khôi phục lại chế độ quân chủ Câu 10 Quần chúng thành lập lực lượng để chống quân Phổ A Quốc dân quân B Tự vệ C Quân đội cách mạng D Tự vệ du kích Đáp án Câu Đáp án A B D A D 105 Câu 10 Đáp án C B A A A Bài 40: Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỉ XX Câu Ý không giới V.I.Lênin năm cuối kỉ XIX? A Sinh gia đình nhà giáo tiến B Giác ngộ cách mạng tham gia hoạt động từ trường trung học C Đã đứng đầu nhóm mácxít Mátxcơva D Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga Câu Năm 1895, Lênin thống nhóm mácxít Xanh Pêtécbua thành tổ chức trị lấy tên A Liên hiệp giải phóng cơng nhân B Liên hiệp cách mạng Nga C Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân D Liên hiệp đấu tranh giải phóng cơng nhân Nga Câu Đầu kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái A Phái cách mạng phái thỏa hiệp B Phái cách mạng phái xét lại C Phái Bơnsêvích Mensêvích D Phái cách mạng phái hội Câu Điểm khác hai phái A Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng Lênin B ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng C đánh giá vai trị giai cấp cơng nhân đảng tiên phong D nhận thức vai trị đấu tranh trị nghiệp giải phóng người lãnh đạo Câu Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, nước Nga A phát triển lên chủ nghĩa tư B chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 106 C có hệ thống thuộc địa rộng lớn D xuất công ti độc quyền Câu Nét bật tình hình trị nước Nga cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX A trì gần nguyên vẹn quân chủ chuyên chế B thiết lập dân chủ đại nghị tư sản C thiết lập quân chủ lập hiến nước Anh D thiết lập cộng hòa tư sản Câu Những năm đầu kỉ XX, đời sống giai cấp công nhân nhân dân lãnh đạo Nga ngày cực nhiều nguyên nhân, ngoại trừ A ách áp bực bóc lột chế độ phong kiến B bóc lột tư sản ngồi nước C nước Nga thất bại Chiến tranh Nga – Nhật D Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ Câu Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng 1905 - 1907 Nga A Phong trào bãi cơng, biểu tình quần chúng cuối năm 1904 B Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hồng cải thiện đời sống C Quân đội cảnh sát Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu” D Nước Nga thất bại Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) Câu “Ngày chủ nhật đẫm máu” cách mạng Nga (1905 – 1907) A -1 -1905 B -5 -1905 C -9 -1905 D -12 -1907 Câu 10 Sự kiện lịch sử coi đỉnh cao cách mạng 1905 – 1907 Nga A Cuộc biểu tình Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905) B Khởi nghĩa thủy thủ chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905) C Cuộc tổng bãi công biến thành khởi nghĩa vũ trang công nhân Mátxcơva (12 – 1905) D Các Xô viết đại biểu công nhân thành lập (cuối năm 1905) 107 Đáp án Câu Đáp án C C C A B Câu 10 Đáp án A D C A C Câu 11 Hãy xếp kiện sau theo trình tự thời gian diễn biến cách mạng Nga 1905 – 1907: Thủy thủ chiến hạm Pôtemkin khởi nghĩa; Cuộc tổng bãi công bắt đầu Mátxcơva nhanh chóng biến thành khởi nghĩa vũ trang; Phong trào cách mạng chấm dứt; 14 vạn công nhân Pê téc bua gia đình biểu tình; Lễ kỉ niệm ngày – biến thành biểu dương tình đồn kết cơng nhân tồn Nga A 1, 2, 3, 4, B 2, 3, 1, 4, C 4, 5, 2, 3, D 4, 5, 1, 2, Câu 12 Cuộc cách mạng Nga 1905 -1907 làm cho A Chế độ Nga hoàng bị sụp đổ B Chế độ Nga hồng bị lung lay C Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga giành quyền lãnh đạo cách mạng D Các dân tộc bị áp thoát khỏi thống trị Nga hồng Câu 13 Ý khơng phản ánh ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907 A Phát động giai cấp bị bóc lột , dân tộc bị áp Nga đứng dậy đấu tranh B Làm lung lay chế độ Nga hoàng C Tạo tiền đề cho cách mạng XHCN nổ giành thắng lợi Nga D Cổ vũ phong trào đấu tranh công nhân nước đế quốc, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đơng Câu 14 tính chất cách mạng Nga 1905 – 1907 A Cách mạng tư sản B Cách mạng giải phóng dân tộc 108 C Cách mạng dân chủ tư sản kiểu D Cách mạng vô sản Câu 15 Động lực cách mạng Nga 1905 -1907 A Công nhân, nơng dân bình dân B Cơng nhân dân nghèo thành thị C Công nhân nông dân D Cơng nhân binh lính Câu 16 Điểm giống cách mạng Nga 1905 – 1907 cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII A Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị nhà vua B Cuộc cách mạng tư sản giai cấp vô sản lãnh đạo C Diễn thời đại đế quốc chủ nghĩa D Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B C C A A 109 110

Ngày đăng: 03/12/2022, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. cơng cụ bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
c ơng cụ bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng (Trang 4)
Câu 21. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp - Champa là - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 21. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp - Champa là (Trang 12)
Câu 22. Nước Lâm Ấp - Champa được hình thành vào thời gian nào? - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 22. Nước Lâm Ấp - Champa được hình thành vào thời gian nào? (Trang 12)
Câu 31. Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở văn hóa Ĩc Eo là - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 31. Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở văn hóa Ĩc Eo là (Trang 14)
A. Hình Luật - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
nh Luật (Trang 26)
D. Sự hình thành các làng nghề thủ cơng truyền thống - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
h ình thành các làng nghề thủ cơng truyền thống (Trang 31)
Câu 16. Cơng trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 16. Cơng trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật (Trang 41)
A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
hu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước (Trang 43)
Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
i 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (Trang 49)
Câu 16. Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 16. Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là (Trang 52)
Câu 8. Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 8. Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là (Trang 54)
Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân  - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
i 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (Trang 55)
A. Định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
nh hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam (Trang 63)
Câu 3. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 3. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? (Trang 65)
Câu 12. Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 12. Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước (Trang 76)
B. Quá trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u á trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân (Trang 83)
Câu 28. Các tổ chức độc quyền ở Đức được hình thành dưới hình thức - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
u 28. Các tổ chức độc quyền ở Đức được hình thành dưới hình thức (Trang 94)
D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này - de thi hoc ky 2 lich su 10 de 4
m ột trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w