đấu tranh của nhân dân
A. Vua quan, quý tộc, binh lính
B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương nhân giàu có C. Vua, địa chủ và cường hào
D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến
Câu 2. Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là
giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì? A. Tình u thương con của bà mẹ
B. Ví quan lại như bọn giặc cướp
C. Tệ tham quan ô lại dưới triều Nguyễn D. Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo đã diễn ra vào thời gian nào?
A. 1854 – 1855B. 1833 – 1835 B. 1833 – 1835 C. 1821 – 1854 D. 1835 – 1855
Câu 4. Người lãnh đạo cuộc nổi dậy của binh lính chống triều đình là
A. Phan Bá Vành B. Lê Văn Khôi
C. Cao Bá Quát D. Nông Văn Vân
Câu 5. Kết nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù
hợp về các cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn 1. Phan Bá Vành
2. Cao Bá Quát 3. Lê Văn Khôi
a) Phiên An (Gia Định)
b) Sơn Nam hạ (Nam Định, Thái Bình,…) c) Hn, Hưng Yên
A. 1 – c, 2 – a, 3 – b. B. 1 – b, 2 – a, 3 – c. C. 1 – b, 2 – c, 3 – a. D. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
Câu 6. Ý khơng phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh
của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là A. Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án C C C A B C D