kỉ X-XV
Câu 1. Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến
thắng Bạch Đằng năm 938
A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ
Câu 2. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành
kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào? A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên D. Chống quân Minh
Câu 3. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải
tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh
Câu 4. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ
trương
A. Vườn không nhà trống
B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc C. Lập phịng tuyến chắc chắn để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc
Câu 5. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân
đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”? A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông
Câu 6. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của
quân Tống vào năm nào?
A. 1070 B. 1075
C. 1076 D. 1077
Câu 7. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
Câu 8. Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh
tan quân Tống tại A. Biên giới Đại Việt
B. Kinh thành Thăng Long
C. Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
D. Phịng tuyến sơng Như Nguyệt (Bắc Ninh)
Câu 9. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288 B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288 D. 1258, 1285, 1289
Câu 10. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh
tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh C. Hào khí Đơng A
D. Sát thát
Câu 11. Để đối phó với thế mạnh của qn Mơng – Nguyên, cả ba lần nhà Trần
đều thực hiện kế sách A. Ngụ binh ư nông B. Tiên phát chế nhân C. Vườn không nhà trống
D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc
Câu 12. Ý khơng phản ánh chính xác ngun nhân ba lần giặc Mông – Nguyên
thất bại trong việc xâm lược nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B. Vua tơi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan
D. Tinh thần đồn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A A B A B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D C B
Câu 13. Vị tướng nào đóng vai trị quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mông – Nguyên năm 1258 A. Trần Thủ Độ
B. Trần Thánh Tông C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nhật Duật
Câu 14. Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến
chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288 A. Trần Thái Tông
B. Trần Thánh Tông C. Trần Nhân Tông D. Trần Anh Tông
Câu 15. Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược
nước ta của qn Mơng – Ngun?
A. Đông Bộ Đầu B. Chương Dương
C. Hàm Tử D. Bạch Đằng
Câu 16. Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết
thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
A. Chống Tống thời Tiền Lê B. Chống Tống thời Lý
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu
chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
Câu 18. Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế
sách đánh giặc giữ nước là A. Bình Than và Diên Hồng
B. Bình Than và Bạch Đằng C. Diên Hồng và Lam Sơn D. Diên Hồng và Bạch Đằng
Câu 19. Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương
đất Bắc”là của A. Lý Thường Kiệt B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Bình Trọng D. Yết Kiêu
Câu 20. Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát
quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc là A. Trần Quang Khải
B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản D. Trần Bình Trọng
Câu 21. Người có cơng lớn xây dựng vương triều Trần và có Câu nói nổi tiếng:
“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Thừa
D. Trần Quang Khải
Câu 22. Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có Câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng,
xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã”là A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Quang Khải
Câu 23. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành
thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là
A. Lê Hoàn B. Lê Lợi
Câu 24. Ai là tác giả của những Câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ
trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác….”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Hưng Đạo
C. Nguyễn Trãi D. Quang Trung
Đáp án
Câu 13 14 15 16 17 18
Đáp án A C D B C A
Câu 19 20 21 22 23 24
Đáp án C C A C B C