PHÂN TÍCH tư TƯỞNG HCM về THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM LIÊN hệ THỰC TIỄN xây DỰNG CNXH ở nước TA HIỆN NAY

19 2 0
PHÂN TÍCH tư TƯỞNG HCM về THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM  LIÊN hệ THỰC TIỄN xây DỰNG CNXH ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HCM VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD: Nguyễn Thị Phượng Mã LHP: LLCT120314_22_1_06CLC (Chiều thứ ba tiết 9-10) Nhóm SVTH: 6A MSSV Hoàng Hữu Thiều 21119132 Nguyễn Lê Huy 21119077 Nguyễn Quốc Minh 21119104 Nguyễn Quốc Thắng 21119131 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT HỌ TÊN - MSSV Nguyễn Lê Huy Nguyễn Quốc Thắng Hoàng Hữu Thiều Nguyễn Quốc Minh NHIỆM VỤ KÝ TÊN ĐIỂM SỐ Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh .2 1.1 Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ 1.1.1 Loại hình đặc điểm thời kỳ độ .2 1.1.2 Tính chất thời kì q độ .3 1.1.3 Nhiệm vụ lịch sử thời kì độ 1.2 Phương hướng biện pháp xây dựng CNXH Việt Nam .4 1.2.1 Phương hướng 1.2.2 Biện pháp CHƯƠNG 2: Vận dụng tư tưởng HCM CNXH đường độ lên CNXH nước ta .5 2.1 Nhà nước vận dụng tư tưởng HCM qua thời kỳ (trước sau năm 1986) 2.1.1 Thực trạng 2.1.2 Thành tựu hạn chế 10 Trước 1986 10 Sau đổi 10 2.1.3 Vận dụng học nước khác vào VN 11 Thời kì độ Nga (Liên Xô) 12 Thời kì độ Trung Quốc: 12 Bài học rút cho Việt Nam: 13 2.2 Trách nhiệm sinh viên bối cảnh 13 C KẾT LUẬN 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, vị anh hùng dân tộc đất nước hình chữ “S” Trong hệ thống tư tưởng Người, tư tưởng kinh tế vận dụng sáng tạo nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin quy luật kinh tế cộng với diều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Tất điều dẫn dắt, đạo cho Đảng ta sách kinh tế phù hợp với thời kì, giai đoạn cách mạng Sau kháng chiến trường kì chống giặc ngoại xâm, bước bước tiến lên đường Chủ Nghĩa Xã Hội.Dù biết thách thức, khó khan cịn nhiều phía trước khơng mà nhùng bước Tuy nhiên muốn đến Chủ Nghĩa Xã Hội cịn phải trải qua chặng đường đầy gian lao thử thách với đường chọn- khơng đâu khác mà bước độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Hiện nay, tình hình kinh tế nước giới thay đổi sâu sắc, nhiên tư tưởng Hồ Chí Minh vấn có ý nghĩa to lớn kế hoạch tới nhà nước ta Mang nhiệm vu làm sáng tỏ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì q độ Việt Nam nên nhóm chúng em định chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận lần Nhóm hi vọng với đề tài mà chọn giúp hiểu rõ đường mà đi, hiểu phải vượt qua nhiệm vụ phải làm Mục tiêu Nghiên cứu phân tích vận dụng quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thời kì q độ lên CNXH Việt Nam Để đạt mục tiêu đề ra, cần phải thực nhiệm vụ sau: + Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội + Tìm hiểu vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nan vào thời kì độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam ngày Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề rộng Trong phạm vi chuyên đề,bản thân nghiên cứu số nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ Việt Nam khảo sát quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng giai đoạn từ 1986 đến Cơ sở lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ngoài nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác Leenin, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể, trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn… Đóng góp tiểu luận Góp phần làm sâu cà rõ tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ Dựa vào phương pháp Hồ Chí Minh đánh giá thực trạng xây dựng phát triển kinh tế thời kì độ Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ 1.1.1 Loại hình đặc điểm thời kỳ độ Thời kỳ độ mang tính chất cải tiến sâu sắc phức tạp, lâu dài, khó khăn gian khổ Theo HCM thời kỳ cải biến XH cũ thành XH mới, chưa có lịch sử dân tộc ta Phải thay đổi từ nếp sống, thói quen, suy nghĩ đến thành kiến có từ ngàn năm trước, xóa bỏ giai cấp bốc lột, biến nước dốt nát thành nước có văn hóa cao Cơng thay đổi vơ khó khăn nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, vừa khỏi ách hộ thực dân, phong kiến Vì vậy, tiến lên chủ nghĩa xh sớm chiều mà phải làm Đặc điểm thời kỳ độ: đặc điểm lớn thời kỳ độ VN từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa  VN có đặc điểm giống với nước khác bước vào thời kì này: Sự tồn đan xen yếu tố XH cũ tất lĩnh vực đời sống  Giai đoạn đầu, yếu tố xh cũ cịn lực có lấn áp yếu tố Khi không trải qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩa đồng nghĩa chưa có đủ đầy sở vật chất, sở xã hội để tiến đến Chủ nghĩa xã hội cách nhanh vững vàng Tuy vậy, nước chưa thực trải qua bước phát triển chủ nghĩa tư xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, phải thực thời kỳ độ cách kéo dài với hướng phù hợp với lượng công việc to lớn bao gồm khơng nội dung thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, mà phải đạt thành tựu nguyên mà Chủ nghĩa tư phải hàng trăm năm đạt Vì vậy, nước thế, chắn thời kỳ q độ khơng vơ khó khăn phức tạp mà giai đoạn phát triển lâu dài Ở hình thức độ bỏ qua Chủ nghĩa tư lên Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin ra, nhiệm vụ thời kỳ độ nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, phải thực lúc hai nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội mặt trị, xã hội cố gắng đạt thành tựu Chủ nghĩa tư mặt khoa học, lực lượng trình độ sản xuất Do vậy, ơng nhấn mạnh yêu cầu cần thiết phải trải qua nhiều bước trung gian giữa, trình độ xây dựng thành cơng Chủ nghĩa xã hội, ví như, phải bước nhỏ, xuyên qua kinh tế tư để bước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đồng thời, lưu ý phải am hiểu đường lối, thể thức, thủ đoạn phương cách trung gian để biến chuyển từ quan hệ tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Tính chất thời kì độ Đây thời kỳ thay đổi sâu sắc phức tạp, dài lâu, khó khăn, gian khổ Theo HCM, thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội - xã hội hồn tồn chưa có lịch sử dân tộc ta Đây thời kỳ mà đất nước ta đổi thay quán triệt lối sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ gắn chặt hàng ngàn năm; phải bãi bỏ giai cấp bóc lột; phải biến nước dốt nát, khổ cực thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui, hạnh phúc điều kiện nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, thoát khỏi ách thực dân, phong kiến nên cơng biến đổi sâu sắc nhất, gian khổ nhất, chí cịn khó khăn, phức tạp việc đánh giặc, nên tiến lên chủ nghĩa xã hội sớm chiều, làm nhanh mà phải làm 1.1.3 Nhiệm vụ lịch sử thời kì độ Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích chế độ xh cũ, xây dựng yếu tố phù hợp với quy luật tiến lên CNXH lĩnh vực đời sống Chính trị: phải xây dựng chế độ dân chủ, chất CNXH Theo HCM cần chống biểu chủ nghĩa cá nhân Đảng, máy quyền, bồi dưỡng, nâng cao dân trí, có lực làm chủ chế độ Kinh tế: Nước ta nghèo nàn, lạc hậu nên cần phải cải tạo kinh tế, xây dựng kinh tế có cơng nghiệp nơng nghiệp đại Đây q trình xây dựng tảng vật chất, kỹ thuật cho CNXH Giữa nhiệm vụ cần phải đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Văn hóa: Xóa bỏ triệt để ảnh hưởng nơ dịch thuộc địa văn hóa đế quốc, song song phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tiến để xây dựng văn hóa VN có tính dân tộc, khoa học đại chúng Quan hệ xã hội: thay đổi quan hệ lối sống người chế độ cũ Xây dựng XH dân chủ, công bằng, văn minh, tơn trọng người, xem xét tính đắn lợi ích cá nhân đảm bảo người có điều kiện cải thiện đời sống riêng, phát huy sở trường hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung tập thể 1.2 Phương hướng biện pháp xây dựng CNXH Việt Nam 1.2.1 Phương hướng - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Định hướng phát triển kinh tế thị trường theo xã hội chủ nghĩa - Xây dựng văn hóa tiến bộ, đậm sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội - Quyết tâm bảo đảm vững an ninh quốc phịng quốc gia, trật tự an tồn xã hội - Thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hữu nghị, hịa bình, hợp tác phát triển; tích cực chủ động cơng hội nhập quốc tế - Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mở rộng tăng cường mặt trận dân tộc thống - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 1.2.2 Biện pháp - Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp khéo léo cải tạo xây dừng, lấy xây dựng làm - Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược hai miền Nam-Bắc khác phạm vi quốc gia, kết hợp xây dựng bảo vệ - Huy động hết tiềm năng, nguồn lực có dân để đem lại lợi ích cho dân Nói cách khác, phải biến nghiệp xây dựng CNXH thành nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo Vai trò lãnh đạo Đảng cầm quyền tập hợp lực lượng, đề đường lối, sách để huy động khai thác triệt để nguồn lực nhân dân, lợi ích quần chúng lao động CHƯƠNG 2: Vận dụng tư tưởng HCM CNXH đường độ lên CNXH nước ta 2.1 Nhà nước vận dụng tư tưởng HCM qua thời kỳ (trước sau năm 1986) 2.1.1 Thực trạng Sau thắng lợi kháng chiến, cứu nước, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước hịa bình, độc lập, thống tình hình kinh tế đất nước khó khăn, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo, đời sống nhân dân chưa cải thiện Trên sở xác định đường lối chung, đường lối xây dựng bảo vệ đất nước Đảng ta ta phương hướng cải tổ ,xây dựng lại kinh tế đảng ta chủ trương để thực hai kế hoạch năm (1976 – 1980 1981 – 1985) Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch nhà nước năm 1976 – 1980 Đảng ta quan tâm tới tổ chức lại sản xuất xã hội chủ nghĩa phạm vi nước Tiến hành củng cố cải tạo quan hệ sản xuất XHCN hai miền Nam-Bắc, xố bỏ tình trạng phân tán, cục Tiến hành thống kinh tế theo mơ hình chung phạm vi nước Trong cơng nghiệp, Nhà nước quốc hữu hóa chuyển thành quốc doanh đến năm 1976 tư sản lớn lẫn tư sản mại bị xóa bỏ Đảng Nhà nước thành lập xí nghiệp cơng tư hợp doanh tư sản vừa nhỏ Trong thương nghiệp, Đảng Nhà nước tiến hành chuyển phần lớn phận tiểu thương sang sản xuất, xóa bỏ thương nghiệp tư tư doanh Nhiều sở kinh doanh tư sản thương nghiệp chuyển cho thương nghiệp quốc doanh quản lý sử dụng Đồng thời trình cải tạo XHCN thương nghiệp, hệ thống mậu dịch quốc doanh HTX mua bán hình thành chiếm lĩnh thị trường đến năm 1979, hoàn thành việc chuyển sở tư tư doanh ngành công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng dịch vụ quan trọng thành xí nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh Trong nông nghiệp, cuối năm 1978 đến cuối năm 1980, tỉnh phía nam phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đẩy mạnh thu hút Đại phận nông dân vào đường làm ăn tập thể Thông qua cải tạo, xóa bỏ hạn chế thành phần kinh tế cá thể tư nhân phát triển thể chế kinh tế cũ Kinh tế tập thể kinh tế quốc doanh dần trở thành hai thành phần kinh tế chủ yếu Đồng thời đảng nhà nước tích cực đầu tư tăng cường phát triển lực lượng sản xuất Nhà nước chi 1/3 ngân sách xấp xỉ tổng mức đầu tư xây dựng miền Bắc 21 năm trước Do Các sở nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải khôi phục có thành tự phát triển định Đồng thời với việc mục tiêu cải thiện đời sống văn hoá nhân dân, Nhà nước tăng cường đầu tư cho lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế trường học, bệnh viện, sở văn hoá tu bổ, xây dựng Đặc biệt Ở tỉnh miền Nam, xây dựng hệ thống trường học từ cấp sở vùng nông thôn quan tâm với Việc thống trương trình đào tạo bổ sung đội ngũ giáo viên khiến số người học tăng cao gần 1/3 số dân, tăng năm 1976 - 1977 triệu người vùng giải phóng phong trào bình dân học vụ phát triển thu hút nhiều người tham gia khiến tỷ lệ mù chữ giảm đáng kể Ngoài vùng giải phóng bệnh viện, phịng khám , trạm y tế, nhà hộ sinh, sở điều dưỡng mở rộng khiến tình hình cải thiện rõ rệt Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ, trở thành phong trào quần chúng Kết thúc kế hoạch năm 1976 - 1980, Đảng nhà nước đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, thành tựu kinh tế thấp so với yêu cầu đề kế hoạch việc quản lý kinh tế nhiều khuyết khiến lạm phát diễn trầm trọng chế quan liêu bao cấp tiếp tục làm nên sản xuất chịu ảnh hưởng không nhỏ, việc phân phối lưu thơng Nhà nước khơng kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Cơ chế quan liêu bao cấp làm cho chế độ phân phối mang tính bình qn, khơng kích thích nhiệt tình khả tìm tịi sáng tạo người lao động Đảng ta nỗ lực tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất Chế độ công hữu tư liệu sản xuất hai thành phần kinh tế chủ yếu tập thể quốc doanh mức cao công cải tạo quan hệ sản xuất đạt thành tựu lại chưa phù hợp với tính chất trình độ lẫn hiệu kinh tế Dẫn đến đầu tư nhiều hiệu Về sở vật chất kỹ thuật hiểu kinh tế thấp đa số công trình xây dựng đạt đến 50% cơng suất.nền kinh tế dù tăng cường tốc độ tăng lại không tương xứng với mức đầu tư xây dựng Vì kinh tế năm đầu tốc độ tăng tưởng đạt đến năm 1979, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân lại giảm tất 15 tiêu đặt đa số không đạt kế hoạch Với sai lầm dẫn đến đời sống nhân khó khăn Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Tại đại hội V Đảng ,Đảng có bổ sung điều chỉnh chủ trương sữa chữa sai lầm khuyết điểm quản lí kinh tế,xã hội Đảng tiếp tục thực đường lối chung xác định chặng đường Với mục tiêu Đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu,dần ổn định cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân, Sắp xếp lại cấu , đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm ổn định tình hình kinh tế -xã hội Về cải tạo quan hệ sản xuất, công cải tạo sản xuất XHCN công nghiệp tiếp tục tiến hành Không vội vàng trước để khắc phục tình trạng khủng hoảng mơ hình mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp, phủ thực chế độ khốn sản phẫm cuối đến nhóm người lao động Hình thức khắc phục hạn chế hình thức khốn HTX nơng nghiệp trước Về chủ trương biện pháp phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Đó bước khởi đầu giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với chế thị trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên kết đổi chế quản lý doanh nghiệp quốc doanh hạn chế Về sách giá : Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá mục đích đưa hệ thống giá cũ, thấp nặng tính bao cấp tiếp cận với giá thị trường cải cách giá kế hoạch không thành công làm cho giá thị trường tự lại tăng vọt dẫn đến chênh lệch hai loại giá lớn Ngân sách bội chi tăng, mức độ lạm phát cao phi mã làm cho tình hình trầm trọng thêm ổn định kinh tế-xã hội làm cho đời sống nhân dân khổ cực Đối với Kế hoạch năm 1981 - 1985, Đảng Nhà nước cố gắng cải thiện đời sống nhân dân, phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân Kết đổi bước đầu nông nghiệp góp phần giải nhu cầu lương thực nước cải thiện bước đời sống nông dân,văn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển có phát triển đóng góp định Kết thúc kế hoạch năm 1981- 1985 Đảng nhà nước ta tiến hành điều chỉnh cấu đầu tư nhịp độ phát triển đôi với số thay đổi cục chế quản lý kinh tế làm cho Nền kinh tế có bước tăng trưởng kinh tế vận hành theo chế quản lý cũ làm lộ yếu chế quan liêu bao cấp Do đó, chưa tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Kết thúc kế hoạch, nhiều tiêu không đạt mức đề ban đầu Sau thực kế hoạch năm xây dựng phát triển kinh tế kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng dẫn đến hậu : + Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Kinh tế tăng trưởng thấp,năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, năm tăng 4,6 % Thu nhập quốc dân tăng 38,8 %, bình quân tăng 3,7%/năm + Sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân phải dựa vào nguồn nước Hàng năm, phải nhập mặt hàng quan trọng cho sản xuất cịn nhập hàng tiêu dùng đáp ứng gạo vải mặc Từ 1976 đến 1985 Nhà nước nhập 60 triệu mét vải loại gần 1,5 triệu lương thực quy gạo Lạm phát tăng cao Trong kế hoạch 1976 - 1980, lạm phát gây tác động xấu đến đời sống kinh tế- xã hội Chính phủ có nhiều biện pháp kiềm chế tốc độ lạm phát khơng có hiệu Năm 1985, cải cách giá, lương tiền không thành công làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt Nguyên nhân dẫn đến Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng sa sút nghiêm trọng Đảng nghiêm khắc đánh giá ngun nhân dẫn đến tình trạng Nguyên nhân nhiều sai lầm, tư tưởng nóng vội ,bảo thủ khơng đổi muốn xố bỏ chế độ tư hữu để mau chóng xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dẫn đến cách làm chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng hiệu Qua hai sách kế hoạch năm Đại hội VI, Đảng ta với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, Đảng ta học hỏi phân tích sai lầm khuyết điểm minh chủ trương đề đường lối đổi toàn diện cho đất nước Sau gần 20 năm đổi đến kinh tế bước có thành tựu chuyển biến Về kinh tế tăng trưởng nhanh liên tục Mức tăng GDP tăng qua năm, năm 2002 tăng 6,79%, năm 2003 tăng 7,26%, năm 2004 đạt 7,5% cao từ năm 1997 trở lại mức tăng tưởng ngành Về nông nghiệp: năm qua thiên tai, hạn hán, dịch bệnh liên tiếp xảy khiến cho tổng sản phần có ảnh hưởng lớn nhưng tổng sản phẩm ngành nơng, lâm, thuỷ sản tăng đến 3,5% góp vào 0,7% vào tốc độ tăng trưởng chung Sản xuất lương thực phẩm giữ vai trò lớn sản xuất nông nghiệp việc áp dụng khoa học công nghệ vào nơng nghiệp làm tăng lượng lớn xuất góp phần tăng sức cạnh tranh trường quốc tế Trong tốc độ tăng trưởng chung ngành công nghiệp: sản xuất phát triển ổn định tăng trưởng cao tăng 10,2% chiếm tỷ trọng 3,9% Trong năm 2004 Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng tăng 16% so với năm 2003 đạt 354 nghìn tỷđồng.trong tăng cao khu vực ngồi quốc doanh (22,8%), khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 15,7% Cơ chế quản lý kinh tế bước đầu hình thành Nhà nước xố bỏ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, để xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa -thành cơng đẩy lùi kìm hãm lạm phát từ 1986 đến 1988 lạm phát nước ta tăng cao phi mã lên đến ba số có lúc đỉnh điểm 700% đến năm 1989 lạm phát kiềm hãm giãm dần đến số từ 1%-4% Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mẽ đảng đẩy mạnh sách hội nhập với quốc tế tham gia vào tổ chức khu vực khu vực giới: ASEAN, AFTA,APEC, năm 1998 hiệp định thương mại Việt – Mĩ…đến tháng 11 năm 2004 Việt Nam kí 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần nước, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với 160 nước kinh tế, thiết lập quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ WB, FDI, IMF, ODA… Về xã hội đạt chuyển tích cực Đời sống vật chất lẫn tinh thần đa số người dân cãi thiện Số hộ thu nhập trung bình giàu tăng Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống từ 30%-9,-3% năm từ 1992-2004 Hệ thống y tế, giáo dục phát triển mạnh Mạng lưới y tế bao phủ rộng đảm bảo nhu cầu nhân dân Về giáo dục: đặc biệt trú trọng Đảng Nhà nước đầu tư phát triển tỉ lệ mù chữ giảm Người lao động ngày chủđộng tìm kiếm việc làm tìm cách tăng thu nhập, tự cải thiện đời sống, tham gia ý kiến đóng góp vào sinh hoạt chung cộng đồng, xã hội Khơng cịn nhiều tượng ỷ lại, thụ động, trơng chờ Nhà nước, dựa dẫm tập thể Về trị ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình nước ta , tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang tăng cường Chất lượng sức chiến đấu quân đôi, công an cải thiện Cơng tác bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tăng cường 2.1.2 Thành tựu hạn chế Trước 1986 Trong trình thực kế hoạch năm(1976-1985) đảng ta đạt nhiều thành tựu định:  Khôi phục phát triển sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải  Công cải tạo lại Xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh vùng giải phóng miền Nam  Xóa bỏ biểu văn hóa phản động chế độ thực dân,xây dựng văn hóa cách mạng  Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển, số người học tăng cao Hạn chế  Nền kinh tế cân đối lớn, lạm phát tăng cao  Sản xuất chậm phát triển, thu nhập suất lao động thấp  Nảy sinh nhiều tượng tiêu cực xã hội  Tình hình ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực  Sai lầm khuyết điểm lãnh đạo quản lí cịn chậm khắc phục Sau đổi Thành tựu  Giải vững vấn đề lương thực đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất  Hàng tiêu dùng dồi thị trường, mẫu mã đa dạng 10  Kinh tế đối ngoại mở rộng, hàng xuất ngày tăng, bước tiến tới cân xuất nhập  Văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực xã hội khác củng cố tăng cường  Cơ cấu ngành kinh tế bước chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; bước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường quản lí nhà nước:  + Kiềm chế lạm phát  + Hoạt động ngoại thương ngày phát triển  Tình hình quốc phịng – an ninh tăng cường, trị xã hội ổn định  Giải tốt vấn đề lao động,việc làm, xố đói giảm nghèo,  Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận; bình thường hố phát triển quan hệ ngoại giao nước ngồi, chủ động hội nhập tích cực tham gia tổ chức quốc tế Hạn chế  Nền kinh tế phát triển chưa bền vững  Năng xuất lao động hiệu sức cạnh tranh thấp  Lạm phát mức cao  Tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn nhiều chưa ngân chặn triệt để  Mức độ phân hóa giàu nghèo vùng,giữa thành thị nông thôn gia tăng 2.1.3 Vận dụng học nước khác vào VN Nhắc đến đường tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) quốc gia theo cách tất yếu, hợp quy luật phải trải qua thời kì độ (TKQĐ) phát triển từ chủ nghĩa tư (CNTB) lên CNXH Và tùy thuộc vào đất nước phụ thuộc vào lịch sử, hoàn cảnh, thực trạng, tiềm lực, có điều chỉnh khác cho TKQĐ cho phù hợp Cho đến TKQĐ với trình độ cao trực tiếp từ CNTB lên CNXH phát triển vượt bậc C.Mác Lê-nin nói đến, chưa xảy Tuy nhiên theo lý luận C.Mác Lenin số nước XHCN giới kỷ qua Trung Quốc, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, so tương quan kinh tế - kỹ thuật có bước phát triển, xã hội TKQĐ trình độ thấp theo lý luận 11 bước phát triển lên CNXH Mác – Lê-nin, gọi TKQĐ trực tiếp Cịn nói đến TKQĐ Việt Nam cách hiệu phải thực TKQĐ kinh qua giai đoạn phát triển TBCN hay gọi TKQĐ gián tiếp Vì nên TKQĐ dài lâu hơn, khó khăn so với TKQĐ trực tiếp lên CNXH từ TBCN phát triển cao sẵn, giúp rút ngắn thời gian đắng kể so với thơng thường, đồng thời cịn hội cho Việt Nam tranh thủ học hỏi, tích lũy, đúc kết,… kinh nghiệm từ nước lớn trước Tiêu biểu nước Nga (Liên Xô) Trung Quốc hai cường quốc ảnh hưởng đến nước ta nhiều Thời kì q độ Nga (Liên Xơ) Trong 70 năm tồn quyền Xơ Viết, Liên Xơ có giai đoạn phát triền mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn (những năm 30 kỷ XX, Liên Xô có tổng GDP đứng đầu châu Âu, năm 1965 - 1975, có GDP đạt mức 70% Mỹ đứng thứ hai giới) Song kinh tế Liên Xơ rơi vào trì trệ, xuất – chất lượng – hiệu trở nên tụt hậu so với nước TBCN Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1951 - 1970 5,1%/năm; tới giai đoạn 1981 - 1985 giảm xuống cịn 1,8% Để khắc phục tình trạng từ năm 1985 Liên Xô định công cải tổ, công cải tổ bị thất bại nhiều lý chủ quan khách quan Liên Xô bị tan rã, kéo theo loạt nước XHCN Đông Âu thay đổi chế độ xã hội Trong nguyên nhân đổ vỡ CNXH Liên Xô nước Đơng Âu có ngun nhân sai lầm nhận thức sách xây dựng CNXH phải Liên Xô vội vàng đưa định tiến hành xây dựng để tiến lên CNXH từ năm 30 kỷ trước Thời kì độ Trung Quốc: Sau cách mạng thành công năm 1949, Trung Quốc bắt tay vào công xây dựng XHCN bắt đầu với việc xóa bỏ kính tế TBCN, phong kiến kể cá thể, xác định quốc doanh tập thể - cơng xã nhân dân hai hình thức sở hữu chủ yếu Tới năm 1956 tuyên bố “đã hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa”, với kinh tế công hữu chiếm đa số kinh tế tư doanh gần biến mất, kinh tế cá thể giảm mười lần Vì nên coi thời điểm năm 1956 Trung Quốc hồn thành q trình xóa bỏ TBCN xác lập chế độ sở hữu CNXH Tuy có phong trào thất bại dẫn tới làm đất nước Trung Quốc rơi vào “đại loạn” phong trào “đại nhảy vọt”, “đại văn hóa”,… Nhưng với đường lối “cải cách mở cửa” từ năm 1978 đồng thời khẳng định xây dựng phát triển đất nước theo đường CNXH đặc sắc Trung Quốc, giúp quốc gia khỏi khủng hoảng mà cịn phát triển vơ mạnh mẽ, tốc độ tăng trường vượt dự báo (khoảng 10 năm, quy mơ GDP thu nhập bình 12 quân đầu người Trung Quốc tăng gấp đôi, chiếm 86% sản lượng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) đưa đất nước nhanh chóng thành kinh tế lớn thứ giới Thành công phải thứ quan trọng có thay đổi sách CNXH, nhận thức sách mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu phù hợp; lấy phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội mang lại quyền lợi cho nhân dân làm tiêu chí xây dựng quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu tiến bộ, phù hợp Bài học rút cho Việt Nam: Với học suy thoái dẫn tới tan rã đất nước Nga (LIên Xô) với kinh nghiệm xây dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất – quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Trung Quốc phần giúp nước ta xác định đường lối phát triển đắn, phù hợp với điều kiện - trình độ nước ta bối cảnh quốc tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nơng nghiệp cịn lạc hậu, mang nặng tính chất tiểu nơng, phong kiến, nên muốn thành cơng địi hỏi phải nhận thức xử lý đắn mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất cấu trúc lại quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu điều kiện (nền kinh tế thị trường), thời gian dài tận 1986 nhận rõ sai lầm xây dựng quan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu Quá trình phát triển nhận thức hành động Việt Nam ta qua thời kì thể rõ thông qua Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 thể nhận thức chế độ nước ta Hiến pháp 1980 quy định đưa nước lên CNXH Hiến pháp năm 1992 khẳng định nước ta phát triền “kinh tế hang hóa nhiều thành phần” theo “cơ chế kinh tế thị trường” có nhà nước quản lý Hiến pháp 2013 chế định rõ bước tiến nhận thức thực tiễn cấu trúc đa thành phần quan hệ sở hữu : “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân.” Trên sở hiểu nắm bắt quy luật phát triển khách quan nhân loại, kinh nghiệm nước giới, 30 năm qua, công đổi nước ta thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 13 2.2 Trách nhiệm sinh viên bối cảnh Cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp tư tưởng cách mạng sáng Phải có niềm tin vững vàng, có lịng u nước niềm tin vào lạnh đạo Đảng Tích cự thâm gia vào cơng bảo vệ Đảng nhà nước tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội,… Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật tay nghề Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Tự nguyện tham gia vào hội niên, trở thành đoàn viên, đảng viên ưu tú Cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh mơi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Cần phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Tích cực hưởng ứng, tham gia chương trình tình nguyện địa phương, tự giác tham gia hoàn thành nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội Chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam thị trường quốc tế, chủ động tham gia vào hoạt động như: đẩy lùi nguy chiến tranh, giữ gìn hịa bình, bảo vệ mơi trường phịng chống ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu., hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo C KẾT LUẬN Tóm lại sau có hội nghiên cứu, tìm hiểu tiểu luận, nhóm chúng em phần hiểu trình độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội theo quan niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Nhận thức đường độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam cách đắn triệt để giúp thân có nhìn tồn diện thuận lợi, khó khan, thời cơ, thách thức đan xen để từ phải phấn đấu nhận biết vượt qua Luôn chủ động , hạn ché chủ quan nóng vội bước Sau đợt đại dịch Covid-19 vừa trải qua ảnh hưởng phần tới đường tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm cho đường tới thêm gian nan, thêm trở ngại với ý chí kiên cường tâm đồng ịng ,đồng tâm tồn dân tin tưởng vào sách Đảng, nhà nước thành cơng D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 ... cứu phân tích vận dụng quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thời kì độ lên CNXH Việt Nam Để đạt mục tiêu đề ra, cần phải thực nhiệm vụ sau: + Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì q độ lên chủ nghĩa. .. xây dựng phát triển kinh tế thời kì độ Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ q độ 1.1.1 Loại hình đặc điểm thời kỳ độ Thời kỳ. .. dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ Việt Nam khảo sát quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng giai đoạn từ 1986 đến Cơ sở lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng cộng sản Việt

Ngày đăng: 03/12/2022, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan