1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE VA ĐAI VIỄN THÔNG BÌNH ĐỊNH (6)
    • 1.1. Lịch sử phát triển (6)
    • 1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty viễn thông Mobifone (8)
      • 1.2.1. Khối kinh doanh (8)
      • 1.2.2. Khối mạng lưới và khối chức năng (9)
      • 1.2.3. Các công ty do Mobifone nắm dữ trên 50% vốn điều lệ (10)
    • 1.3. Giới thiệu về Trung tâm thông tin di động khu vực III chi nhánh Bình Định (10)
  • CHƯƠNG 2................................................................................................................. 11 (11)
    • 2.1. Thiết bị 2G RBS 2216 – Ericsson (11)
      • 2.1.1. Giới thiệu về RBS 2216 – Ericsson (11)
      • 2.1.2. Đặc điểm cơ bản của RBS 2216 – Ericsson (12)
      • 2.1.3 Đặc tính kỹ thuật của RBS 2216 – Ericssion (12)
      • 2.1.4. Công suất tiêu thụ của RBS Indoor 2216 (18)
      • 2.1.5. Đấu nối cáp RBS 2216 Indoor theo cấu hình trạm (18)
      • 2.1.6. Phần mềm cấu hình và giám sát RBS indoor 2216 (0)
    • 2.2. Thiết bị 3G Nokia Siemens (20)
      • 2.2.1. Giới thiệu về thiết bị Nokia Siemens (20)
      • 2.2.2. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị Nokia Siemens (21)
      • 2.2.3. Phần mềm quản lý cấu hình cho thiết bị Nokia Siemens (25)
    • 2.3. Thiết bị truyền dẫn Viba Pasolink V4 và Viba Pasolink Neo (26)
      • 2.4.1. May nô dư phòng (0)
      • 2.4.2. Tu nguồn AC (0)
      • 2.4.3. Tu nguồn DC (0)
  • CHƯƠNG 3: TÌÌ̀M HIỂU THIẾT BỊỊ̣ JUNIPER ACX2100 TẠI MOBIFONE BÌÌ̀NH ĐỊỊ̣NH (38)
    • 3.1. Giới thiệu chung về ACX2100 (38)
    • 3.2. Thông số kỹ thuật ACX2100 (40)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE VA ĐAI VIỄN THÔNG BÌNH ĐỊNH

Lịch sử phát triển

Hình 1.1 Logo và câu slogan của công ty Mobifone

MobiFone đượỊ̣c thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọỊ̣i ban đầu là Công ty thông tin di động Ngày 01/12/2014, Công ty đượỊ̣c chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, kinh doanh trong các lĩnh vực: dịch vụ viễn thông truyền thống, VAS, Data, Internet & truyền hình IPTV/cable TV, sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, bán lẻ và phân phối và đầu tư nước ngoài.

Tại Việt Nam, MobiFone là một trong ba mạng di động lớn nhất với hơn 30% thị phần ChúỚ́ng tôi cũng là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đượỊ̣c bình chọỊ̣n là thương hiệu đượỊ̣c khách hàng yêu thích trong 6 năm liền.Hiện nay, MobiFone cóỚ́ gần 50 triệu thuê bao với gần 30.000 trạm 2G và 20.000 trạm 3G Tổng doanh thu năm 2014 của MobiFone đạt xấp xỉỏ̉ 2 tỷ đô la Mỹ.Lịch sử hình thành và phát triển của Mobifone từ năm 1993 đến nay đượỊ̣c thể hiện như sau:

+ Năm 1993: Thành lập Công ty Thông tin di động Giám đốc công ty Ông Đinh Văn Phước.

+ Năm 1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II.

+ Năm 1995: Công ty Thông tin di động ký HợỊ̣p đồÌ̀ng hợỊ̣p tác kinh doanh

(BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển), Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III.

+ Năm 2005: Công ty Thông tin di động ký thanh lý HợỊ̣p đồÌ̀ng hợỊ̣p tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik.Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông(nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) cóỚ́ quyết định chính thức về việc cổ phần hoá

Công ty Thông tin di động.Ông Lê NgọỊ̣c Minh lên làm Giám đốc Công ty Thông tin di động thay Ông Đinh Văn Phước (về nghỉỏ̉ hưu).

+ Năm 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV.

+ Năm 2008: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V Kỷ niệm 15 năm thành lập Công ty thông tin di động.Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng.Tính đến tháng 04/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần thuê bao di động tại Việt Nam.

+ Năm 2009: Nhận giải Mạng di động xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng; VMS - MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ 3G; Thành lập Trung tâm Tính cước và Thanh khoản.

+ Năm 2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sơỏ̉ hữu.

+ Năm 2013: Kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Thông tin di động và đóỚ́n nhận Huân chương Độc lập Hạng BaMobiFone là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam (2005-2008) đượỊ̣c khách hàng yêu mến, bình chọỊ̣n cho giải thươỏ̉ng mạng thông tin di động tốt nhất trong năm tại Lễ trao giải Vietnam Mobile Awards do tạp chí Echip Mobile tổ chức Đặc biệt trong năm 2009, MobiFone vinh dự nhận giải thươỏ̉ng Mạng di động xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ thông tin và Truyền thông Việt nam trao tặng.

+Năm 2014: Ngày 26/06: Ông Mai Văn Bình đượỊ̣c bổ nhiệm phụ trách chức vụ

Chủ tịch Công ty Thông tin di động.Ngày 10/07: Bàn giao quyền đại diện chủ sơỏ̉ hữu Nhà nước tại Công ty VMS từ Tập đoàn VNPT về Bộ TT&TT.Ngày 13/08: Ông Lê Nam Trà đượỊ̣c bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc Công ty Thông tin di động.Ngày 01/12: Nhận quyết định thành lập Tổng công ty Viễn Thông MobiFone trên cơ sơỏ̉ tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Thông tin di động.

+ Năm 2015:Ngày 21/04 Ông Lê Nam Trà đượỊ̣c bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch

Hội đồÌ̀ng thành viên Ông Cao Duy Hải đượỊ̣c bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc Tổng công ty Viễn thông MobiFone.

Cơ cấu tổ chức của công ty viễn thông Mobifone

Hiện nay, Tổng công ty Viễn thông MobiFone cóỚ́ 20 PhòÌ̀ng, Ban chức năng và

20 đơn vị trực thuộc khác bao gồÌ̀m 9 Công ty Dịch vụ MobiFone tại 9 khu vực, Trung tâm Viễn thông quốc tế MobiFone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone, Trung tâm Công nghệ thông tin MobiFone, Trung tâm Quản lý và điều hành mạng (NOC), Trung tâm Mạng lưới MobiFone miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Đo kiểm và sửa chữa thiết bị viễn thông MobiFone, Trung tâm Tính cước và Thanh khoản, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Tư vấn thiết kế MobiFone.

Ngoài ra, MobiFone cóỚ́ ba công ty con bao gồÌ̀m Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật MobiFone, Công ty cổ phần Công nghệ MobiFone toàn cầu và Công ty cổ phần Dịch vụ gia tăng MobiFone.

Văn phòng Tổng Công ty viễn thông MobiFone: TòÌ̀a nhà MobiFone - Lô

VP1, PhườÌ̀ng Yên HòÌ̀a, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 1:CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Hà Nội.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 2: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại TP HồÌ̀ Chí

Minh.Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 3: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Ðà Nẵng, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng NgãỄ̃i, Bình Định, PhúỚ́ Yên.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 4: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Vĩnh PhúỚ́c, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực địa bàn các tỉỏ̉nh: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, PhúỚ́ ThọỊ̣, HòÌ̀a Bình,

Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh PhúỚ́c.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 5: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Hải PhòÌ̀ng, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉỏ̉nh: Hải PhòÌ̀ng, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, BắcGiang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 6: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Nghệ An, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉỏ̉nh: Thanh HóỚ́a, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 7: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Khánh HòÌ̀a, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực địa bàn các tỉỏ̉nh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Khánh HòÌ̀a.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 8: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Bình Dươngchịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực địa bàn các tỉỏ̉nh: ĐồÌ̀ng Nai, Lâm ĐồÌ̀ng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 9: CóỚ́ trụ sơỏ̉ chính tại Cần Thơ, chịu trách nhiệm quy hoạch, quản lý và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực địa bàn các tỉỏ̉nh: Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, ĐồÌ̀ng Tháp, An Giang, Hậu Giang, SóỚ́c Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.

1.2.2 Khối mạng lưới và khối chức năng

Các Trung tâm mạng lưới MobiFone miền Bắc, Trung, Nam.

Trung tâm Viễn thông Quốc tế.

Trung tâm Quản lý, điều hành mạng (NOC).

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển MobiFone.

Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone.

Trung tâm Công nghệ Thông tin MobiFone.

Trung tâm Đo kiểm và sửa chữa thiết bị viễn thông MobiFone.

Trung tâm Tính cước và Thanh khoản MobiFone.

Trung tâm Tư vấn thiết kế MobiFone.

1.2.3 Các công ty do Mobifone nắm dữ trên 50% vốn điều lệ

Công ty cổ phần Công nghệ Mobifone toàn cầu (Mobifone Global).

Công ty cổ phần Dịch vụ và Gia tăng Mobifone (Mobifone Plus).

Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Mobifone (Mobifone Service).

Giới thiệu về Trung tâm thông tin di động khu vực III chi nhánh Bình Định

Trung tâm mạng lưới Mobifone miền trung đượỊ̣c thành lập theo quy định số

226 / QĐ – Mobifone – HĐTV, ngày 10/02/2015 của hội đồÌ̀ng thành viên, tổng công ty viễn thông Mobifone ĐượỊ̣c phân cấp quản lý 12 tỉỏ̉nh miền trung bao gồÌ̀m: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgãỄ̃i, Bình Định, PhúỚ́ Yên, Khánh HòÌ̀a, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông. Đài viễn thông Bình Định trực thuộc mạng lưới Mobifone miền trung đượỊ̣c giao vận hành khai thác mạng tại 4 tỉỏ̉nh bao gồÌ̀m: Quảng NgãỄ̃i, Bình Định, PhúỚ́ Yên, Khánh HòÌ̀a.

Tổ viễn thông Bình Định trực thuộc Mobifone Bình Định, cóỚ́ nhiệm vụ quản lý và khai thác 11 huyện trực thuộc tỉỏ̉nh bao gồÌ̀m: Quy Nhơn, Tuy Phước, Vân Canh, An Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Ân, An LãỄ̃o, Hoài Nhơn.

Cơ cấu tổ chức Mobifone Bình định bao gồÌ̀m 3 nhóỚ́m chính, mỗi nhóỚ́m quản lý và khai thác mạng trên các huyện, bao gồÌ̀m:

+ NhóỚ́m Quy Nhơn: quản lý 2 huyện và 1 thành phố đóỚ́ là T.p Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Vân Canh.

+ NhóỚ́m An Nhơn: quản lý thị xãỄ̃ An Nhơn, huyện Tây Sơn, Vĩnh Thạnh và huyện Phù Cát.

+ NhóỚ́m Hoài Nhơn: quản lý các huyện Phù Mỹ, Hoài Ân, An LãỄ̃o và HoàiNhơn.

11

Thiết bị 2G RBS 2216 – Ericsson

2.1.1 Giới thiệu về RBS 2216 – Ericsson:

RBS 2216 là một phiên bản trong dòÌ̀ng RBS 2000 của Ericsson Đây là tủ trong nhà (Indoor) và hỗ trợỊ̣ tối đa 12 bộ thu phát (TRx).

RBS 2216 là tủ cóỚ́ dung lượỊ̣ng cao (hỗ trợỊ̣ tối đa tới 6 DRU) RBS 2216 đượỊ̣c thiết kế với toàn bộ thiết bị cóỚ́ thể thao tác ơỏ̉ mặt trước của tủ, thuận lợỊ̣i trong việc vận chuyển tủ cũng như cóỚ́ thể đặt tủ dựa vào tườÌ̀ng.

Hình 2.1 Tủ RBS Indoor 2216 của hãng Ericson

Công ty viễn thông Mobifone sử dụng thiết bị RBS 2216 của hãỄ̃ng Ericson cóỚ́ hỗ trợỊ̣ GSM 900/1800 Thiết bị này cóỚ́ thể đượỊ̣c lắp đặt trong nhà trạm (phòÌ̀ng lạnh),đượỊ̣c gọỊ̣i là tủ Indoor, hoặc lắp ngoài môi trườÌ̀ng và đượỊ̣c gọỊ̣i là tủ Outdoor.

2.1.2 Đặc điểm cơ bản của RBS 2216 –

Ericsson TrọỊ̣ng lượỊ̣ng tủ : 150 Kg.

GồÌ̀m cóỚ́ 6 Card thu phát, mỗi Card cóỚ́ trọỊ̣ng lượỊ̣ng : 70 Kg.

Kích thước : 90 x 60 x 40 cm, cóỚ́ thể xếp chồÌ̀ng.

Sử dụng nguồÌ̀n AC hoặc DC : VMS sử dụng nguồÌ̀n DC -48V từ tủ nguồÌ̀n Delta (PSU -48V : +24V).

2.1.3 Đặc tính kỹ thuật của RBS 2216 – Ericssion

Hỗ trợỊ̣ GSM 800/1900 MHz, dung lượỊ̣ng gấp đôi thế hệ trước vì sử dụng bộ thu phát và kết hợỊ̣p kép dTRU Cụ thể :

CóỚ́ khả năng hỗ trợỊ̣ EDGE (công nghệ di động thế hệ 2,75G tiếp theo GPRS) đáp ứng giải pháp giao tiếp số liệu với tốc độ cao, hỗ trợỊ̣ EDGE trên cả 12 bộ thu phát.

RBS 2216 sử dụng 2 loại bộ kết hợỊ̣p (combiner) mới rất linh hoạt, do đóỚ́ 1 tủ RBS2216 thể hoạt động với cấu hình 1 sector, 2 sector hoặc 3 sector, cóỚ́ thể sử dụng kết hợỊ̣p băng tần GSM900/1800, GSM800/1900 hay GSM800/1800.

Khi sử dụng bộ kết hợỊ̣p lọỊ̣c (filter combiner, ký hiệu: CDU-F) thì RBS2216 hỗ trợỊ̣ hoạt động một trong các cấu hình là 3x4 (4/4/4), 2x6 (6/6) và 1x12 (Omni12) sử dụng các băng tần GSM900 và 1800.

CDU-G combiner cóỚ́ thể đượỊ̣c cấu hình theo 2 chế độ: chế độ dung lượỊ̣ng và chế độ vùng phủ Khi hoạt động ơỏ̉ chế độ vùng phủ, công suất tại đầu ra của nóỚ́ tăng lên 3,5 dB và rất hiệu quả với các site cóỚ́ vùng phủ sóỚ́ng là nông thôn, ngoại ô hoặc khi bắt đầu cung cấp dịch vụ cho một khu vực mới với chi phí thấp nhất Để hoạt động với cấu hình 4/4/4 ta phải sử dụng 3 khối CDU-G.

Một (tủ) thiết bị RBS 2216 gồÌ̀m cóỚ́:

+ Đơn vị cấp nguồÌ̀n PSU (Power Supply Unit)

+ Đơn vị chuyển mạch phân phối DXU (Distribution Switch Unit)

+ Mô-đun phân phối trong (Internal Distribution Module)

+ Bộ thu phát kép dTRU (Double Transceiver Unit)

+ Bộhoán chuyển cấu hình CXU (Configuration Switch Unit)

+ Bộ phân phối và kết hợỊ̣p CDU (Combiner and Distribution Unit)

+ Đơn vị đấu nối điện xoay chiều và một chiều ACCU/DCCU (AC or DC Connection Unit) và bộ lọỊ̣c điện một chiều DCF (DC Filter)

+ Khối điều khiển quạt giải nhiệt FCU (Fan Control Unit)

Hình 2.2 Cấu trúc phần cứng của RBS indoor 2216

Hình 2.3 Khối DRU của RBS indoor 2216

Khối DRU cóỚ́ các thông số kỹ thuật sau:

+ Số lượỊ̣ng card trong một tủ là: từ 1 đến 6 card.

+ Công suất tiêu thụ tối đa: 500 W.

+ Công suất phát tối đa Tx: 47dBm.

+ Giao tiếp với Dxu qua Y-link

DRU gồÌ̀m các khối chính sau:

+ Khối xử lý trung tâm (CPU): Điều khiển RBS.

+ Bộ xử lý tín hiệu số (PSP system).

+ Hệ thống vô tuyến (Radio system).

+ Hệ thống phân phối và kết hợỊ̣p (Combiner and distribution system).

+ Hệ thống lọỊ̣c (filer system).

Chức năng chính của khối DRU: Xử lý thu/phát sóỚ́ng mang vô tuyến NóỚ́ là giao diện giữa các bộ thu phát và hệ thống antenna DRU cóỚ́ thể đượỊ̣c cấu hình ơỏ̉ chế độ Combined hoặc Uncombined.

Hình 2.4 Khối DXU của RBS indoor 2216

Khối DXU cóỚ́ các thông số kỹ thuật sau:

+ Giao tiếp truyền dẫn :4 luồÌ̀ng E1/T1.

+ Hỗ trợỊ̣ đồÌ̀ng bộ từ GPS.

+ Hỗ trợỊ̣ LAPD Multiplexing và Concentration.

+ Các giao tiếp đều ơỏ̉ trước mặt Card.

Chức năng chính của khối DXU:

+ Cung cấp giao tiếp RBS với truyền dẫn thông qua 4 port E1/T1.

+ Điều khiển các tín hiệu đầu vào, điều khiển và giám sát thông tin, gơỏ̉i các thông tin đến các bộ phận xử lý trong RBS.

+ Cung cấp tín hiệu đồÌ̀ng bộ chuẩn cho các bộ phận xử lý trong RBS.

+ Lưu và thực thi phần mềm RBS trên Flash Card.

+ Điều khiển hệ thống làm mát và hệ thống nguồÌ̀n.

+ Điều khiển các cảnh báo ngoài.

 Khối ACCU & DCCU của RBS 2216

Hình 2.5 Khối ACCU & DCCU của RBS indoor 2216

Phân phối nguồÌ̀n đến PSU và các thiết bị ngoài.

ACCU sử dụng nguồÌ̀n 220-250 V AC.

DCCU sử dụng nguồÌ̀n -48V DC.

Chức năng chính : Chức năng: Kết nối/ngắt kết nối và phân bố nguồÌ̀n AC/DC đến PSU.

Hình 2.6 Khối PSU của RBS indoor 2216

CóỚ́ 2 loại Version: PSU-AC cho kết nối AC mains, PSU-DC cho kết nối đến -

+ PSU-AC: Chuyển đổi nguồÌ̀n AC thành +24 VDC.

+ PSU-DC: Chuyển đổi nguồÌ̀n -48 VDC thành +24 VDC.

Chuyển đổi nguồÌ̀n đầu vào thành + 24V DC.

Công suất : 1500 W/ 1 PSU Khối lượỊ̣ng : 4,5 Kg.

Chức năng chính: PSU biến đổi điện áp của nguồÌ̀n cấp sang điện áp tiêu chuẩn của hệ thống là 24VDC để cung cấp các khối còÌ̀n lại của RBS hoạt động.

Hình 2.7 Khối IDM của RBS indoor 2216

+ Phân phối điện áp hệ thống 24VDC tới các bộ phận của tủ RBS và đóỚ́ng vai tròÌ̀ là 1 cầu chì với điện áp tải là 24VDC

+ CóỚ́ 1 điểm kết nối trên IDM để kết nối vòÌ̀ng xuyến ESD với thiết bị tiếp đất về điện.

Bảo vệ bằng CB (8 cái) và cầu chì.

 Hệ thống làm mát Đối với RBS Indoor 2216 hệ thống làm mát bao gồÌ̀m :

+ Hệ thống điều khiển quạt.

+ Bộ phận lọỊ̣c khí trên cửa.

Hệ thống này sử dụng luồÌ̀ng không khí để làm mát thiết bị.

2.1.4 Công suất tiêu thụ của RBS Indoor 2216

Phụ thuộc vào Traffic hiện tại, số lượỊ̣ng TRX, tần số, nhiệt độ môi trườÌ̀ng và cóỚ́ sử dụng một số chức năng hạn chế nhiễu hay không (DTX).

RBS Indoor 2216 phát cấu hình 4/4/4, không sử dụng chức năng hạn chế nhiễu, công suất tiêu thụ trung bình khoảng 1,8 KW (+24VDC) và 2,0 KW (220VAC,- 48VDC)

RBS Indoor 2216 phát cấu hình 4/4/4, sử dụng chức năng hạn chế nhiễu, công suất tiêu thụ trung bình khoảng 1,4 KW (+24VDC) hoặc 1,6 KW (220VAC, -48VDC).

2.1.5 Đấu nối cáp RBS 2216 Indoor theo cấu hình trạm

Cách đấu dây Rx khi mơỏ̉ rộng nhóỚ́m thu phát : Rx OUT1 của DRU1 đượỊ̣c nối với Rx IN1 của DRU2, Rx IN1 của DRU1 đượỊ̣c nối với Rx OUT1 của DRU2.

Hình 2.8 Đấu nối cáp Rx khi mở rộng nhóm thu phát

Cách đấu dây Tx để mơỏ̉ rộng nhóỚ́m thu phát: Khi sử dụng 2 DRU để phát nhiều hơn 2 nhóỚ́m trong 1 Cell, hai Jumper anten chỉỏ̉ cần nối vào Tx/Rx1 của mỗi DRU.

Hình 2.9 Đấu nối cáp Tx khi mở rộng nhóm thu phát 2.1.6 Phần mềm cấu hình và giám sát RBS indoor 2216

RBS 2216 Ericson là thiết bị GSM cóỚ́ thể cấu hình đượỊ̣c, và phần mềm giao tiếp OTM R49H cho phép làm điều đóỚ́.

Sử dụng OMT R49H để cài đặt cấu hình trạm.

Hình 2.10 Giao diện phần mềm OMT R49H

Với OMT, chúỚ́ng ta cóỚ́ thể kết nối đếu RBS 2216, xem (view) cấu hình – trạng thái hiện tại của trạm; giám sát các bộ phận (monitor) như: nguồÌ̀n, antenna, card thu phát, các lỗi phát sinh, …; điều khiển (control) như: Bật/tắt card thu phát, định dạng tần số antenna, reset card thu phát, … hỗ trợỊ̣ cho việc vận hành, bảo dưỡỄ̃ng hệ thống và đảm bảo chất lượỊ̣ng dịch vụ tốt nhất.

Thiết bị 3G Nokia Siemens

2.2.1 Giới thiệu về thiết bị Nokia Siemens

Trong UMTS trạm gốc đượỊ̣c gọỊ̣i là núỚ́t B và nhiệm vụ của nóỚ́ là thực hiện kết nối vô tuyến vật lý giữa thiết bị đầu cuối với nóỚ́ NóỚ́ nhận tín hiệu từ RNC và chuyển nóỚ́ vào tín hiệu vô tuyến NóỚ́ cũng thực hiện một số thao tác quản lý tài nguyên vô tuyến cơ sơỏ̉ như “điều khiển công suất vòÌ̀ng trong” Tính năng này để phòÌ̀ng ngừa vấn đề gần xa; nghĩa là nếu tất cả các đầu cuối đều phát cùng một công suất, thì các đầu cuối gần núỚ́t B nhất sẽ che lấp tín hiệu từ các đầu cuối ơỏ̉ xa.

NúỚ́t B kiểm tra công suất thu từ các đầu cuối khác nhau và thông báo cho chúỚ́ng giảm công suất hoặc tăng công suất sao cho núỚ́t B luôn thu đượỊ̣c công suất như nhau từ tất cả các đầu cuối.

Hình 2.11 Trạm Node B của Thiết bị 3G Nokia Siemens.

Node B của Nokia Siemens Network cóỚ́ tên đầy đủ là Flexi WCDMA BTS, cóỚ́ cấu trúỚ́c module (không cóỚ́ backplane), gồÌ̀m cóỚ́ 2 module chính: SYSTEM MODULE (card truyền dẫn gắn trên system module) và RF MODULE.

Flexi WCDMA BTS là trạm thu phát gốc của hãỄ̃ng Nokia Siemens dành cho mạng 3G Về mặt cài đặt và phần cứng, Flexi WCDMA BTS cóỚ́ thể cài đặt chung với các trạm đang sử dụng mà không cần phải thêm tủ chứa thiết bị đặc biệt nào, do kích thước nhỏỏ̉ gọỊ̣n dưới dạng các module cóỚ́ vỏỏ̉ bảo vệ tốt nên nóỚ́ cóỚ́ thể dễ dàng đượỊ̣c lắp đặt ơỏ̉ các vị trí khác nhau.

Hệ thống Flexi WCDMA BTS hỗ trợỊ̣ hai giải pháp lắp đặt: Feederless andDistributed, giúỚ́p cho việc triển khai lắp đặt trơỏ̉ nên linh hoạt hơn so với các hệ thống trước đây.

+ Feederless site: giải pháp này không sử dụng sợỊ̣i feeder mà đượỊ̣c thay thế bằng sợỊ̣i quang, do đóỚ́ khoảng cách giữa khối System và khối RF hay RRH (Remote Radio Head) lên tới 200 m.

+ Distributed site: Giải pháp này cho phép khoảng cách giữa khối System và

RF hay RRH lên tới 15 km thông qua hệ thống truyền dẫn quang Khi đóỚ́ các thành phần truyền tải và bộ thu phát đượỊ̣c sử dụng để kết nối khối System với các khối RF.

2.2.2 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị Nokia Siemens

Hình 2.12 Cấu trúc các thành phần chính của Flexi WCDMA

BTS Flexi WCDMA BTS gồm có:

Một khối system FSMx (Flexi System Module) đượỊ̣c lắp chung với khối truyền dẫn phụ (Transmission sub-module).

Một khối system FSMx mơỏ̉ rộng (System Extension Module) không cóỚ́ khối truyền dẫn phụ, giúỚ́p mơỏ̉ rộng cho việc xử lý tín hiệu băng gốc (baseband).

Một tới ba khối RF hoặc RRH.

Một khối cung cấp nguồÌ̀n (FPMA), cóỚ́ thể chứa tối đa 4 khối phụ: 1 tới 3 bộ chuyển đổi AC/DC (FPAA: Flexi Power AC/DC sub-module 200-240 V AC), 1 tới 3

Ngoài ra khi các khối đượỊ̣c lắp bên ngoài cabinet, cần cóỚ́ thêm các bộ phân: nắp đậy bảo vệ phía trước/sau FMCA, FMCB (Flexi Mounting Cover for Back and Front) và cabinet để lắp trên sàn, tườÌ̀ng hoặc trên cột FMFA (Flexi Mounting Kit for Floor, Wall, Plole).

 Khối system của thiết bị Nokia Siemens

Hình 2.13 Cấu trúc khối system

Khối system đảm nhiệm các chức năng: điều khiển, vận hành, duy trì hệ thống, xử lý tín hiệu băng gốc, kết nối truyền dẫn, phân phối nguồÌ̀n.

GồÌ̀m cóỚ́ 3 kiểu: FSMB (Rel 1), FSMC (Rel 2), FSMD (Rel 2) Rel 2 tăng cườÌ̀ng khả năng điều khiển, xử lý tín hiệu băng gốc hơn so với Rel 1.

Ngoài ra nóỚ́ cóỚ́ thể họỊ̣at động như một khối system mơỏ̉ rộng Khối system cũng chứa bộ tạo xung clock để đồÌ̀ng bộ cho các khối khác của BTS, các khối quạt NóỚ́ lấy nguồÌ̀n DC - 48 V và phân phối tới các khối RF, khối system mơỏ̉ rộng.

 Khối RF của thiết bị Nokia Siemens

Khối RF hoạt động độc lập như một máy thu phát cóỚ́ tích hợỊ̣p các bộ lọỊ̣c anten. Mỗi khối RF khác nhau cóỚ́ thể hỗ trợỊ̣ từ 1 tới 3 sector, cóỚ́ chức năng xử lý tín hiệu vô tuyến, điều khiển và cấp nguồÌ̀n cho anten.

Khối RF gồÌ̀m cóỚ́ 3 loại:

+ Triple RF: 3 bộ thu phát.

+ Dual RF: 2 bộ thu phát.

+ Single RF: 1 bộ thu phát.

RF Khối RF bao gồÌ̀m các thành phần:

+ Máy phát TX cho 2 carrier.

+ Máy thu phân tập RX cho 2 carrier.

+ Bộ khuếch đại tuyến tính.

+ Bộ lọỊ̣c RF hướng chính và hướng phân tập.

+ Bộ cấp nguồÌ̀n vào 48 V DC.

+ Khuếch đại và cấp nguồÌ̀n cho anten.

+ Giao tiếp với khối system.

+ Giao tiếp kết nối tới anten.

 Khối RRH của thiết bị Nokia Siemens

Cũng như khối RF, RRH hoạt động độc lập như một máy thu phát cóỚ́ tích hợỊ̣p các bộ lọỊ̣c anten Mỗi khối RRH cóỚ́ thể hỗ trợỊ̣ 1sector, cóỚ́ chức năng xử lý tín hiệu vô tuyến, điều khiển và cấp nguồÌ̀n cho anten Khác với RF, RRH không cóỚ́ tích hợỊ̣p quạt nhưng cóỚ́ tích hợỊ̣p bộ bảo vệ quá áp Mỗi RRH chỉỏ̉ hỗ trợỊ̣ 1 máy phát TX 2 carrier và 2 máy thu, một cho hướng chính, một cho thu phân tập.

Hình 2.15 Cấu trúc khối RRH

 Khối cấp nguồn FPMA (Flexi Power Module)

Hình 2.16 Cấu trúc khối cấp nguồn FPMA

Khối biến đổi AC/DC FPAA (Flexi Power AC/DC): biến đổi điện áp AC 200-

240 V (1 phase hoặc 3 phase) thành nguồÌ̀n DC 48 V cung cấp cho BTS.

Khối ắc qui FPBA (Flexi Power Battery): cung cấp nguồÌ̀n dự phòÌ̀ng cho BTS trong thờÌ̀i gian ngắn.

2.2.3 Phần mềm quản lý cấu hình cho thiết bị Nokia Siemens

Thiết bị 3G của hãỄ̃ng Nokia Siemens đượỊ̣c cấu hình và quản lý thông qua phần mềm BTS Site Manager WN 7.0 của hãỄ̃ng cung cấp Việc quản lý cấu hình bằng cách kết nối PC với thiết bị thông qua cổng LAN (RJ45) bằng cáp thẳng.

Hình 2.17 Giao tiếp giữa PC và thiết bị 3G Nokia Siemens

Giao diện của phần mềm BTS siteManager trước khi đăng nhập vào thiết bị:

Hình 2.18 Giao diện của phần mềm BTS Site Manager

Thiết bị truyền dẫn Viba Pasolink V4 và Viba Pasolink Neo

2.3.1 Thiết bị truyền dẫn Viba Pasolink Neo

 Giới thiệu về Viba Pasolink Neo

Pasolink NEO là một thiết bị cóỚ́ chức năng điều chế và giải điều chế các tín hiệu băng gốc từ các luồÌ̀ng truyền dẫn đến, với đầu vào là các luồÌ̀ng truyền dẫn và đầu ra là các tín hiệu đãỄ̃ đượỊ̣c điều chế và truyền lên ODU thông qua cáp RF.Giao diện của Pasolink cóỚ́ thể là các giao diện về PDH (5/10/20E1 dùng điều chế QPSK; 48E1 dùng điều chế 32 QAM ), SDH (STM-1, điều chế 128 QAM ) và dùng giao diện Enthemet(10Mbps/20Mbps/40Mbps,điều chế QPSK ) Đối với NEO sử dụng các băng tần sau L6/U6/7/8/10.5/11/13/15/18/23/26/28/32/38/52Ghz Một thiết bị Pasolink NEO về cơ bản cóỚ́ các thành Port chính sau:

NguồÌ̀n cung cấp cho thiết bị là nguồÌ̀n DC từ +/-20v đến +/-60v,bộ nguồÌ̀n ta cóỚ́ thể lấy chung bộ nguồÌ̀n của 2G,3G hoặc của các thiết bị Mini-Link cóỚ́ ơỏ̉ trong phòÌ̀ng BTS nhưng phải đúỚ́ng theo yêu cầu của thiết bị đề ra.

Hình 2.19 Nguồn DC cung cấp cho Pasolink NEO

Các port luồÌ̀ng:các port luồÌ̀ng của Pasolink NEO cóỚ́ thể là luồÌ̀ng PDH,luồÌ̀ng SDH hay luồÌ̀ng Ethemet hoặc là luồÌ̀ng quang Tùy vào nhu cầu truyền tải thông tin mà ta cóỚ́ thể cấu hình riêng cho từng luồÌ̀ng.

Hình.2.20 Các port giao tiếp của Pasolink NEO

Hình 2.21 Bộ điều khiển module của Pasolink NEO

Protech: để loại bỏỏ̉ các CTRL thì ta chọỊ̣n ON(UP) Ngoài ra cần sao lưu hay chỉỏ̉nh sửa cấu hình thì ta chọỊ̣n chế độ Linhk Down.

SC In/Out: các cổng giao tiếp ra/vào cóỚ́ thể sử dụng cấu hình RS232C

9600bps×2 hoặc sử dụng cổng SC LAN 64 hoặc 128/256 kbps.

AUX/Alm : EOW BB Connection HK Input / Cluster ALM Input CONT Output / Cluster Output / ALM Output.

Maint: Đèn Maint sẽ nhấp nháy khi chúỚ́ng ta điều chỉỏ̉nh và tải chương trình về và CTRL Thẻ Khơỏ̉i động lại, CTRL thẻ thay thế.

Memory: Cũng như Maint đèn Memory cũng cóỚ́ chức năng tương tự

IDU:Đèn IDU luôn đỏỏ̉

Hình 2.22 Modem của Pasolink NEO

 Quy trình kết nối của Viba Pasolink NEO Đầu tiên ta gắn Pasolink lên giá Viba hay Rack 19, sau khi vặn các con vít lại chặt ta bắt đầu gắn các luồÌ̀ng vào NEO và đi dây luồÌ̀ng ơỏ̉ phía sau rack 19 việc đi dây này phải đúỚ́ng quy tắc:

+ Đi dây không đượỊ̣c đi chéo với các dây mà các thiết bị trước đãỄ̃ đi.Tuyệt đối không đượỊ̣c đi chéo các dây nguồÌ̀n ,dây nối đất và dây luồÌ̀ng khác nếu đi chéo các dây khác cóỚ́ thể dẫn đến suy hao tín hiệu cũng như chập điện cháy các thiết bị.

+ Đi dây phải hợỊ̣p mĩ quan cho ngườÌ̀i nhìn và vì phòÌ̀ng máy rất nhỏỏ̉ nên phải gọỊ̣n gàng.Dây luồÌ̀ng và vị trí các cổng trên phím KRONE

Hình 2.23 Vị trí các dây luồng trên phím KRONE

Thứ hai ta gắn các phím KRONE lên giá việc gắn các phím KRONE lên giá phải hết sức cẩn thận vì nếu làm đứt dây luồÌ̀ng sẽ làm trạm đóỚ́ không thể hoạt động đượỊ̣c gây ảnh hươỏ̉ng đến thông tin liên lạc giữa các trạm với nhau.

Hình 2.24 Cách đấu luồng trên phím KRONE + Mỗi luồÌ̀ng cóỚ́ 2 cặp dây: 1 phát và 1 thu.

+ KRONEcóỚ́ 10 vị trí bấm dây 5 luồÌ̀ng và ta chỉỏ̉ sử dụng 8 cặp đầu còÌ̀n các vị trí khác để dự phòÌ̀ng.

+ Dây luồÌ̀ng bấm vào mặt trên của KRONE.Dây luồÌ̀ng để vào trạm còÌ̀n dây loop luồÌ̀ng đấu ơỏ̉mặt bên dưới.

+ Mỗi KRONE bấm 04 luồÌ̀ng từ trái sang phải,mỗi luồÌ̀ng cóỚ́ 02 cặp thu phát liên tiếp nhau cặp phát bên trái cặp thu bên phải

+ Quy luật về màu dây:

Thứ ba là đầu Connecter: Việc làm đầu connecter phải đảm bảo chuẩn để điểm tiếp xúỚ́c tốt và không suy hao cũng như không bị song đứng.

Hình 2.26 Đấu Mass cho Pasolink NEO

Thứ năm là đấu nguồÌ̀n DC và thực hiện loop luồÌ̀ng: chúỚ́ng ta bấm dây nối giữa cặp thu và phát của luồÌ̀ng loop vào mặt dưới của phím KRONE.

 Cấu hình hệ thống viba PASOLINK NEO bằng phần mềm giám sát

PNMTj: Để thiết lập và cấu hình các thông số về phương thức điều chế, luồÌ̀ng, tốc độ truyề dẫn Ta phải thông qua phần mềm PNMTj để thực hiện đượỊ̣c các thao tác đãỄ̃ nêu Giao diện của phần mềm để điều khiển chính cho hệ thống như sau:

Hình 2.27 Giao diện của phần mềm PNMTj

2.3.2 Thiết bị truyền dẫn Viba NEC PASOLINK V4

 Giới thiệu về Viba NEC PASOLINK V4

Viba NEC PASOLINK V4 bao gồÌ̀m các thành phần cơ bản sau:

+ IDU (Indoor Unit): CóỚ́ chức năng chính là chuyển tín hiệu base-band của luồÌ̀ng 2Mbps thành tín hiệu IF và ngượỊ̣c lại.

Hình 2.28 Khối IDU của Viba NEC Pasolink V4

+ ODU (Outdoor Unit): CóỚ́ chức năng chính là chuyển tín hiệu IF từ IDU thành tín hiệu RF phát ra Antenna và ngượỊ̣c lại.

Hình 2.29 Khối ODU của NEC Pasolink V4

+ NguồÌ̀n DC cung cấp cho NEC Pasolink V4:Sử dụng nguồÌ̀n DC: ±20 - 60VDC.

 Sơ đồ nối dây trên Krone

+ Krone 1: Rx-1, Tx-1;…….; Rx-4, Tx-4 (L2-X4-H2-T3-X2- C3-T1-L3)

Hình 2.30 Nối dây trên Krone theo cách nối 1

Hình 2.31 Nối dây trên Krone theo cách nối 2

 Quy trình kết nối giữa NEC Pasolink với PC qua phần mềm Pasolink

Network Manager Terminal Để thực hiện việc kết nối giữa PC và thiết bị IDU của hệ thống viba NEC

PASOLINK V4 ta cần chuẩn bị các điều kiện sau:

01 Máy tính xách tay PC cóỚ́ cổng COM.

Nếu máy tính không cóỚ́ cổng COM thì phải cóỚ́ thiết bị USB to

Dây config chuyển đổi giao diện từ DB9 sang DB15 với giao diện như sau:

STT Từ PC : DB9 female Kết nối Đến IDU : DB15 male

+ Phần mềm quản lý:Phần mềm Pasolink Network Manager

Giao diện trước khi thực hiện kết nối của phần mềm Pasolink Network

Hình 2.32 Giao diện phần mềm Pasolink Network Manager

Terminal Điều kiện thiết bị:

+ CóỚ́ 01 tuyến Viba đãỄ̃ lắp đặt hoàn thiện và ra hết luồÌ̀ng tại phiến đấu dây trên

+ ĐãỄ̃ cóỚ́ luồÌ̀ng truyền dẫn đến trạm đầu gần.

2.4 Môt sô thiêt bi khac :

2.4.1 May nổ dự phòng :

Hinh 2.33: May nổ dự phòng được đặttại tram BDQN40

Chưc năng cua may nô dư phòng la cung câp điên cho tram khi mât điên lươi.

Chưc năng chinh la nhân diên điên tư điên lươi hoăc tư may phat điên (trong trường hợp mât điên) câp nguồn xoay chiêu cho : đen va công tăc, may điêu hòa, tu nguồn AC… Ưu điêm cua tu nguồn AC la : tich hợp bô căt điên ap cao, chuyên đôi tư đông giưa điên may nô va điên lươi , bô lam chê khi sư dung may nô ….

Hinh 2.34 : Tu nguôn AC ngoai thực tê

Nhân điên ap AC tư tu nguồn AC, sau đó chỉnh lưu va ôn ap đê câp nguồn DC -48V cho cac thiêt bi viên thông khac trong tram như BTS, cac thiêt bi truyên dân Tu nguồn

DC có thiêt kê đơn gian bao gồm tu, acquy, MCU, rectifier.

Tu có cac hôp đê căm rectifier , MCU va cac ngăn đê chưa acquy (môi ngăn chưa được 4 acquy, môi acquy 12V

Hinh 2.35: Tu nguôn DC thực tê

Rectifier: là một module nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉỏ̉nh lưu và ổn áp thành một chiều.

MCU: là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng nguồÌ̀n từ acquy, đưa ra các cảnh báo khi hỏỏ̉ng rectifier, mất điện hoặc cạn nguồÌ̀n.

Thông thườÌ̀ng trong một tủ nguồÌ̀n DC cóỚ́ ít nhất 2 Rectifier nhằm dự phòÌ̀ng khi hỏỏ̉ng một Rectifier ( Số lượỊ̣ng rectifier phụ thuộc vào tải mình dùng, mỗi rectifier chịu dòÌ̀ng tải tối đa khoảng 30A) Khi mất điện, tủ nguồÌ̀n DC đưa ra cảnh báo mất điện, tín hiệu này cung cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâm điều khiển , nhờÌ̀ vậy mà họỊ̣ biết trạm nao đang mất điện để triển khai máy phát điện.

Trong thờÌ̀i gian mất điện, tủ nguồÌ̀n DC sử dụng điện từ acquy, khi điện của acquy giảm xuống mức quy định thì cảnh báo cạn nguồÌ̀n đượỊ̣c đưa về trung tâm kỹ thuât.Nếu lúỚ́c này không triển khai máy phát điện thì acquy cạn và trạm sẽ không hoạt động đượỊ̣c( chết trạm)

Hinh 2.38 : Hình ảnh môt sô trụ anten cua Mobifone

TÌÌ̀M HIỂU THIẾT BỊỊ̣ JUNIPER ACX2100 TẠI MOBIFONE BÌÌ̀NH ĐỊỊ̣NH

Giới thiệu chung về ACX2100

Hình 3.1: Mặặ̣t trước thiết bị

Hình 3.2: Mặặ̣t sau thiết bị

Bộ định tuyến truy cập đa năng ACX2100 nhỏỏ̉ gọỊ̣n, cứng cáp với môi trườÌ̀ng với làm mát thụ động không quạt cóỚ́ cấu hình cổng cố định bao gồÌ̀m 16 giao diện T1 / E1, bốn giao diện đồÌ̀ng 10/100/1000 Mbps, bốn cổng GbE đồÌ̀ng / sợỊ̣i quang kết hợỊ̣p, hai cổng GbE SFP và hai cổng 10GbE SFP +.

Junos SDK giúỚ́p nóỚ́ cóỚ́ thể tùy chỉỏ̉nh hoàn toàn, khả năng mơỏ̉ rộng và độ tin cậy của ACX2100 giúỚ́p cải thiện sự hài lòÌ̀ng của khách hàng, đồÌ̀ng thờÌ̀i giảm tổng chi phí vận hành, bảo trì và cập nhật cơ sơỏ̉ hạ tầng mạng cho các doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ.

Bộ định tuyến truy cập đa năng ACX Series là dòÌ̀ng bộ định tuyến truy cập thế hệ tiếp theo giải quyết các yêu cầu mạng mới với tổng thông lượỊ̣ng gấp ba lần tổng thông lượỊ̣ng của các giải pháp cạnh tranh Những bộ định tuyến này cung cấp một nền tảng phân phối dịch vụ đầu cuối, liền mạch, cóỚ́ thể phát triển và thích ứng với những kỳ vọỊ̣ng thay đổi của ngườÌ̀i đăng ký và nhu cầu lưu lượỊ̣ng.

Bộ định tuyến truy cập đa năng dòÌ̀ng ACX mang đến khả năng vận hành thông minh cho các lớp truy cập và tổng hợỊ̣p, cung cấp tùy chọỊ̣n triển khai cơ sơỏ̉ hạ tầng

Ethernet hoặc IP / MPLS Công nghệ đồÌ̀ng bộ hóỚ́a độ chính xác cao, bảo mật hàng đầu trong ngành và các tính năng sẵn sàng cao giúỚ́p nâng cao QoS, trong khi OAM mơỏ̉ rộng, quản lý SLA nâng cao tích hợỊ̣p và khả năng triển khai không chạm làm giảm TCO Các nền tảng ACX Series giải quyết nhiều trườÌ̀ng hợỊ̣p sử dụng khác nhau của nhà cung cấp dịch vụ bao gồÌ̀m hỗ trợỊ̣ di động, truy cập khu dân cư và doanh nghiệp, và tổng hợỊ̣p Ethernet metro, cũng như các trườÌ̀ng hợỊ̣p sử dụng doanh nghiệp cho các ngành công nghiệp điện, dầu khí, khai thác, vận tải, quốc phòÌ̀ng và an toàn công cộng

1 Gắn ACX2100 vào giá đỡỄ̃

Bước 1: Gắn miếng giá đỡỄ̃ vào ACX2100

Bước 2: Gắn ACX2100 vào Rack

 Khi triển khai bộ định tuyến trong môi trườÌ̀ng khắc nghiệt nơi bộ định tuyến cóỚ́ thể hoạt động trong khoảng từ 131° F (55° C) tới 149° F (65° C), khoảng cách giữa các thiết bị 1 đơn vị Rack(U) bên trên và bên dưới bộ định tuyến.

 Đảm bảo rằng cóỚ́ luồÌ̀ng khí tối thiểu 1m/s theo bất kì hướng nào.

Bước 1: Kết nối ACX2100 với mặt đất

 Kết nối cáp nối đất với mặt đất thích hợỊ̣p.

 Đặt đầu cáp nối đất lên các điểm nối đất ơỏ̉ mặt trước khung máy.

 Cố định dây cáp nối đất bằng vòÌ̀ng đệm và ốc vít.

Bước 2: Kết nối cáp nguồÌ̀n DC với ACX2100

 Bảo vệ dây cáp nguồÌ̀n DC dương cho đầu cực trơỏ̉ lại (+): 0V

 Bảo vệ dây cáp nguồÌ̀n DC âm cho đầu cực (-): - 48V

 Đầu vào 0 kết nối với hệ thống nguồÌ̀n A.

 Đầu vào 1 kết nối với hệ thống nguồÌ̀n B.

Thông số kỹ thuật ACX2100

Rút điện Độ ẩm Độ ồn

Nhiệt độ hoạt động -40 ° đến 149 ° F (-40 ° đến 65 ° C)

KẾT LUẬN VÀÌ̀ KIẾN NGHỊỊ̣

Qua việc tìm hiểu môt sô thiết bị đang hoat đông tại Tô Viên thông Binh Đinh , em đãỄ̃ cóỚ́ những nhận thức mới và có nhiêu trai nghiêm thưc tê hơn về các thiết bị truyền dẫn trong lĩnh vực thông tin di động Từ đóỚ́, hiểu hơn về nguyên lý hoạt động,cách vận hành, cấu hình và lắp đặt các thiết bị này trong hệ thống mạng di động. hướng dẫn của quý thầy cô trong ngành, đăc biêt nên cho ap dung thưc hanh va tiêp xúc vơi cac thiêt bi trong nganh nhiêu hơn trong qua trinh học tâp để em cóỚ́ thêm kiến thức vững chắc và là sự chuẩn bị quan trọỊ̣ng – hành trang cần thiết để em cóỚ́ thể đáp ứng công việc sau khi tốt nghiệp! Một lần nữa xin kính chúỚ́c quý thầy cô sức khỏỏ̉e và thành đạt! Em xin chân thành cảm ơn!

[1] Nguyễn Thành Nhân – Đài Vô Tuyến, Vận hành và khái thác thiết bị Ericssion

[2]Tài liệu kỹ thuật vê thiêt bi 3G nóỚ́i về các thiết bị truyền dẫn, hương dân

Commissioning va Integration do Đai Viên thông Mobifone Binh Đinh cung câp. Website tham khảo: http://www.mobifone.vn/

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tủ RBS Indoor 2216 của hãng Ericson - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.1. Tủ RBS Indoor 2216 của hãng Ericson (Trang 11)
+ Bộhốn chuyển cấu hình CXU (Configuration Switch Unit) + Bộ phân phối và kết hợỊ̣p CDU (Combiner and Distribution Unit) - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
h ốn chuyển cấu hình CXU (Configuration Switch Unit) + Bộ phân phối và kết hợỊ̣p CDU (Combiner and Distribution Unit) (Trang 13)
Hình 2.3. Khối DRU của RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.3. Khối DRU của RBS indoor 2216 (Trang 14)
Hình 2.4. Khối DXU của RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.4. Khối DXU của RBS indoor 2216 (Trang 15)
Hình 2.6. Khối PSU của RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.6. Khối PSU của RBS indoor 2216 (Trang 16)
Hình 2.5. Khối ACCU & DCCU của RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.5. Khối ACCU & DCCU của RBS indoor 2216 (Trang 16)
Hình 2.7. Khối IDM của RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.7. Khối IDM của RBS indoor 2216 (Trang 17)
RBS Indoor 2216 phát cấu hình 4/4/4, không sử dụng chức năng hạn chế nhiễu, công   suất   tiêu   thụ  trung  bình   khoảng   1,8   KW  (+24VDC)   và  2,0  KW   (220VAC,-48VDC) - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
ndoor 2216 phát cấu hình 4/4/4, không sử dụng chức năng hạn chế nhiễu, công suất tiêu thụ trung bình khoảng 1,8 KW (+24VDC) và 2,0 KW (220VAC,-48VDC) (Trang 18)
phát 2.1.6. Phần mềm cấu hình và giám sát RBS indoor 2216 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
ph át 2.1.6. Phần mềm cấu hình và giám sát RBS indoor 2216 (Trang 19)
Hình 2.9. Đấu nối cáp Tx khi mở rộng nhóm thu - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.9. Đấu nối cáp Tx khi mở rộng nhóm thu (Trang 19)
Hình 2.11. Trạm Nod eB của Thiết bị 3G Nokia Siemens. - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.11. Trạm Nod eB của Thiết bị 3G Nokia Siemens (Trang 20)
Hình 2.12. Cấu trúc các thành phần chính của Flexi WCDMA - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.12. Cấu trúc các thành phần chính của Flexi WCDMA (Trang 21)
Hình 2.13. Cấu trúc khối system - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.13. Cấu trúc khối system (Trang 22)
Hình 2.14. Cấu trúc khối - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.14. Cấu trúc khối (Trang 23)
Hình 2.15. Cấu trúc khối RRH - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.15. Cấu trúc khối RRH (Trang 24)
2.2.3. Phần mềm quản lý cấu hình cho thiết bị Nokia Siemens - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
2.2.3. Phần mềm quản lý cấu hình cho thiết bị Nokia Siemens (Trang 25)
Thiết bị 3G của hãỄ̃ng Nokia Siemens đượỊ̣c cấu hình và quản lý thơng qua phần mềm BTS Site Manager WN 7.0 của hãỄ̃ng cung cấp - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
hi ết bị 3G của hãỄ̃ng Nokia Siemens đượỊ̣c cấu hình và quản lý thơng qua phần mềm BTS Site Manager WN 7.0 của hãỄ̃ng cung cấp (Trang 25)
Hình 2.19. Nguồn DC cung cấp cho Pasolink NEO - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.19. Nguồn DC cung cấp cho Pasolink NEO (Trang 26)
Hình.2.20. Các port giao tiếp của Pasolink NEO - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
nh.2.20. Các port giao tiếp của Pasolink NEO (Trang 27)
Hình 2.21. Bộ điều khiển module của Pasolink NEO - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.21. Bộ điều khiển module của Pasolink NEO (Trang 27)
Hình 2.24. Cách đấu luồng trên phím - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.24. Cách đấu luồng trên phím (Trang 28)
Hình 2.23. Vị trí các dây luồng trên phím KRONE - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.23. Vị trí các dây luồng trên phím KRONE (Trang 28)
 Cấu hình hệ thống viba PASOLINK NEO bằng phần mềm giám sát PNMTj: - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
u hình hệ thống viba PASOLINK NEO bằng phần mềm giám sát PNMTj: (Trang 30)
Hình 2.26. Đấu Mass cho Pasolink NEO - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.26. Đấu Mass cho Pasolink NEO (Trang 30)
Hình 2.28. Khối IDU của Viba NEC Pasolink V4 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.28. Khối IDU của Viba NEC Pasolink V4 (Trang 31)
Hình 2.29. Khối ODU của NEC Pasolink V4 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.29. Khối ODU của NEC Pasolink V4 (Trang 31)
Hình 2.31. Nối dây trên Krone theo cách nối 2 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.31. Nối dây trên Krone theo cách nối 2 (Trang 32)
Hình 2.30. Nối dây trên Krone theo cách nố i1 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.30. Nối dây trên Krone theo cách nố i1 (Trang 32)
Hình 2.32. Giao diện phần mềm Pasolink Network Manager - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại đài viễn thông mobifone bình định,
Hình 2.32. Giao diện phần mềm Pasolink Network Manager (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w