1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới Mobifone miền trung
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Điện Tử - Viễn Thông
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,99 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 Tổng quan Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung (13)
    • 1.1. Giới thiệu chương (13)
    • 1.2. Tổng quan về công ty Mobifone (13)
    • 1.3. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức (17)
      • 1.3.1. Nhiệm vụ của Trung Tâm mạng lưới Mobifone Miền Trung (17)
      • 1.3.2. Nhiệm vụ của Đài Vận Hành (17)
      • 1.3.3. Cơ cấu hoạt động, vận hành (17)
      • 1.3.4. Khu vực quản lý (17)
    • 1.4. Kết luận chương (18)
  • Chương 2: Tìm hiểu các thiết bị và công nghệ sử dụng trong truyền dẫn IP Metro (19)
    • 2.1. Giới thiệu chương (19)
    • 2.2. Thiết bị NOKIA 7750 SR (19)
      • 2.2.1. Giới thiệu về thiết bị (19)
      • 2.2.2. Thông số kỹ thuật (23)
      • 2.2.3. Cấu trúc thiết bị 7750 SR (24)
    • 2.3. Thiết bị NOKIA 7705 SAR (27)
      • 2.3.1. Giới thiệu về thiết bị (27)
      • 2.3.2. Thông số kỹ thuật (29)
      • 2.3.3. Cấu trúc thiết bị 7705 SAR (30)
        • 2.3.3.1. Thiết bị 7705 SAR-X (30)
        • 2.3.3.2. Thiết bị 7705 SAR-18 (31)
    • 2.4. Hãng cung cấp thiết bị (32)
    • 2.5. Công nghệ VPN layer3 (32)
      • 2.5.1. Giao thức định tuyến OSPF (32)
      • 2.5.2. Giao thức cổng biên BGP (34)
      • 2.5.3. Giao thức chuyển mạch nhãn MPLS (37)
      • 2.5.4. Công nghệ VPN Layer 3 (40)
    • 2.6. Kết luận chương (40)
  • Chương 3 Hệ thống truyền dẫn IP Metro cho dịch vụ 2G IP và 3G… (41)
    • 3.1. Giới thiệu chương (41)
    • 3.2. Mô hình tổng quan Metro (0)
    • 3.3. Hệ thống truyền dẫn 2G IP (43)
      • 3.3.1. Sơ đồ hệ thống 2G IP (43)
      • 3.3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống 2G IP (43)
      • 3.3.3. Các thiết bị và khai báo dịch vụ 2G IP (44)
    • 3.4. Hệ thống truyền dẫn 3G (47)
      • 3.4.1. Sơ đồ hệ thống 3G (47)
      • 3.4.2. Nguyên lý làm việc hệ thống 3G (48)
      • 3.4.3. Các thiết bị và khai báo dịch vụ 3G (48)
    • 3.5. Kết luận chương (50)
  • Chương 4 Phân tích các sự cố thực tế (51)
    • 4.1. Giới thiệu chương (51)
    • 4.2. Thực tế SAM để giám sát Metro tại Đài Vận Hành (51)
    • 4.3. Các sự cố thường gặp (52)
      • 4.3.1. Sử dụng đường truyền thuê (52)
      • 4.3.2. Đứt cáp quang (52)
      • 4.3.3. Thiết bị CSG chết (53)
    • 4.4. Kết luận chương (0)

Nội dung

Tổng quan Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung

Giới thiệu chương

Chương đầu tiên của báo cáo sẽ nói tổng quan về trung tâm mạng lưới

Mobifone miền Trung, về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của trung tâm mạng lưới

Tổng quan về công ty Mobifone

MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty thông tin di động Ngày 01/12/2014, Công ty được chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, kinh doanh trong các lĩnh vực: dịch vụ viễn thông truyền thống, VAS, Data, Internet & truyền hình IPTV/cable TV, sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, bán lẻ và phân phối và đầu tư nước ngoài.

Tại Việt Nam, MobiFone là một trong ba mạng di động lớn nhất với hơn 30% thị phần Chúng tôi cũng là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được bình chọn là thương hiệu được khách hàng yêu thích trong 6 năm liền.

Hiện nay, MobiFone có gần 50 triệu thuê bao với gần 30.000 trạm 2G và 20.000 trạm 3G Tổng doanh thu năm 2014 của MobiFone đạt xấp xỉ 2 tỷ đô la Mỹ.

Hiện nay, Tổng công ty Viễn thông MobiFone có 20 Phòng, Ban chức năng và 20 đơn vị trực thuộc khác bao gồm 9 Công ty Dịch vụ MobiFone tại 9 khu vực, Trung tâm Viễn thông quốc tế MobiFone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone, Trung tâm Công nghệ thông tin MobiFone, Trung tâm Quản lý và điều hành mạng (NOC), Trung tâm Mạng lưới MobiFone miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Đo kiểm và sửa chữa thiết bị viễn thông MobiFone, Trung tâm Tính cước và Thanh khoản, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Tư vấn thiết kế MobiFone Ngoài ra, MobiFone có ba công ty con bao gồm Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật MobiFone, Công ty cổ phần Công nghệMobiFone toàn cầu và Công ty cổ phần Dịch vụ gia tăng MobiFone.

Văn phòng Tổng Công ty viễn thông MobiFone: Tòa nhà MobiFone - Lô VP1,

Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 1 có trụ sở chính tại Hà Nội, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 2 có trụ sở chính tại TP Hồ Chí Minh, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 3 có trụ sở chính tại Ðà Nẵng, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên khu vực miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 4 có trụ sở chính tại Vĩnh Phúc, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 5 có trụ sở chính tại Hải Phòng, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Cao Bằng,

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 6 có trụ sở chính tại Nghệ An, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 7: có trụ sở chính tại Khánh Hòa, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Khánh Hòa.

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 8: có trụ sở chính tại Đồng Nai, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An

- Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 9: có trụ sở chính tại Cần Thơ, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.

- Trung tâm Viễn thông Quốc tế: Có nhiệm vụ Quản lý, kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế; Đề xuất đầu tư, giải pháp, thiết bị và ứng dụng để phát triển dịch vụ kinh doanh quốc tế; Điều hành định tuyến lưu lượng; Quản lý, kinh doanh dịch vụ Chuyển vùng quốc tế; Duy trì và bảo đảm chất lượng dịch vụ viễn thông quốc tế.

- Trung tâm Quản lý, điều hành mạng (NOC) có chức năng, nhiệm vụ: Quản lý, vận hành, bảo dưỡng thiết bị, truyền dẫn và cơ sở hạ tầng lắp đặt thiết bị phần mạng lõi; Điều hành công tác xử lý sự cố phần mạng lõi; Tối ưu đảm bảo chất lượng các hướng lưu lượng và dịch vụ cung cấp tới khách hàng; Phối hợp đơn vị trong công tác phát triển mạng, triển khai dịch vụ mới, an toàn an ninh.

- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển MobiFone có chức năng, nhiệm vụ: Nghiên cứu, phát triển công nghệ ; ứng dụng các kết quả nghiên cứu, phát triển, các giải pháp khoa học công nghệ mới tại Tổng công ty; Thiết kế, phát triển và sáng tạo các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ công nghệ thông tin ; Nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ hiện có với chất lượng và giá thành tối ưu; Tổ chức hoạt động nghiên cứu và triển khai các công nghệ đã được giao ; tiến hành các hợp tác liên kết nghiên cứu khoa học công nghệ với các doanh nghiệp; Thực hiện tư vấn về chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, tư vấn về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ cho nội bộ Tổng công ty và các đơn vị ngoài.

Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

1.3.1 Nhiệm vụ của Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung

- Quản lý, vận hành khai thác bảo dưỡng thiết bị, truyền dẫn và cơ sở hạ tầng mạng vô tuyến.

- Điều hành công tác xử lý sự cố các trạm phát sóng thuộc địa bàn miền Trung.

- Tối ưu vùng phủ sóng đảm bảo chất lượng mạng phục vụ khách hàng theo yêu cầu của các Công ty kinh doanh.

- Phối hợp đơn vị trong công tác phát triển mạng, triển khai dịch vụ mới, an toàn phòng chống lụt bão.

1.3.2 Nhiệm vụ của Đài Vận Hành

- Vận hành mạng và điều hành xử lý sự cố: trực 24/7.

- Quản lý, thay đổi cấu hình, lưu lượng

- Vận hành kỹ thuật trực tiếp, lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị.

- Đảm bảo chỉ tiêu mạng lưới (CSSR, Drop).

- Trực tiếp tiếp nhận của luồng tín hiệu để xử lý trong trường hợp mất sóng.

- Quản lý hạ tầng, nguồn điện Nguyễn Văn Linh, An Đồn.

1.3.3 Cơ cấu hoạt động , vận hành Đài Vận Hành hoạt động theo cơ cấu điều khiển, giám sát từ xa các hoạt động của trạm BTS, đảm bảo tính liên tục về mặt sóng từ người sử dụng đến trạm quản lý, đảm bảo dung lượng, băng thông hoạt động phù hợp với tính chất của từng khu vực, không quá lãng phí cũng không thiếu hụt.

Quản lý 12 tỉnh thành miền Trung Bao gồm : Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, ĐắcNông và bao gồm các site cấp 1 : Nguyễn Văn Linh , An Đồn và site cấp 2 (remote) :Huế, Khánh Hòa, Đắc Lắc

Kết luận chương

Chương tổng quan về Trung tâm mạng lưới Mobifone Miền Trung giúp hiểu rõ hơn về cấu trúc, nhiệm vụ cơ cấu hoạt động của Trung Tâm mạng lưới Mobifone MiềnTrung cũng như Đài Vận Hành

Tìm hiểu các thiết bị và công nghệ sử dụng trong truyền dẫn IP Metro

Giới thiệu chương

Ở chương này sẽ nói cụ thể chi tiết về các thiết bị trong phòng máy, về nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ thuật, kèm các hình ảnh để thấy được chính xác các thiết bị này thực tế tại phòng thiết bị.

Thiết bị NOKIA 7750 SR

2.2.1 Giới thiệu về thiết bị

Dòng thiết bị định tuyến đa dịch vụ của NOKIA 7750 SR đã được thiết kế từ khi thành lập đến mang lại hiệu suất cao, tính sẵn sàng cao với các hoạt động nhận thức dịch vụ, quản trị, quản lý và cung cấp (OAM & P) 7750 SR tích hợp khả năng mở rộng, khả năng phục hồi, và khả năng dự đoán của chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS), cùng với băng thông và kinh tế của Ethernet và lựa chọn các giao diện kế thừa, để cho phép một cơ sở hạ tầng mạng hội tụ để cung cấp các dịch vụ thế hệ tiếp theo Các 7750 SR tiên tiến và tính năng toàn diện cho phép triển khai như là một cổng mạng dải sóng rộng (Broadband Network Gateway - BNG) cho quản lý thuê bao cư trú, như một bộ định tuyến đa dịch vụ cho mạng lưới kinh doanh và dịch vụ mạng đám mây như là một bộ định tuyến tập hợp và cổng bảo mật cho backhaul di động, là một gói cổng core (GGSN trong 2G / 3G và EPC SGW / PGW trong LTE), và là một cổng WLAN cho Wi-Fi tập hợp mạng Nó cũng cho phép tích hợp quang học liền mạch, cung cấp kết nối trực tiếp vào bộ ghép kênh phân chia bước sóng (WDM) Có sẵn trong năm phiên bản khung gầm,

7750 SR có tỷ lệ thông lượng từ 90 Gb / s đến 7.2 Tb / s, cung cấp các giải pháp hiệu quả về chi phí từ các địa chỉ có vị trí nhỏ nhất đến các địa điểm mạng lớn nhất.

Hình 2.1 Danh sách các thiết bị dòng 7750 SR

Trong dự án truyền dẫn IP METRO của MOBIFONE Đà Nẵng sử dụng hai dòng 7750

Trọng tâm của 7750 SR là bộ xử lý mạng FP được trao giải thưởng NOKIA, bộ xử lý mạng FP cho phép các giao diện dòng mở rộng lên đến 100 Gb/s và hơn thế nữa, trong khi đồng thời hỗ trợ các dịch vụ định tuyến biên và dịch vụ cổng di động mà không ảnh hưởng hiệu suất Silicon xử lý mạng là một yếu tố thiết yếu trong việc tìm kiếm các dịch vụ không sắp xếp, tốc độ cao và dịch vụ thông minh có thể thích ứng với yêu cầu của khách hàng NOKIA có bằng chứng ghi nhận như là một nhà đổi mới và lãnh đạo ngành công nghiệp trong công nghệ xử lý mạng silicon Các sản phẩm của NOKIA FP3 thế hệ thứ ba là bộ xử lý mạng 400 Gb / s đầu tiên trên thế giới tối ưu 10 Gb / giây, 40Gb / s, và

100 Gb / s và cung cấp một đường dẫn rõ ràng đến mạng 400 Gb / s.

Hình 2.6 Thông số 7750 SR-12 và 7750 SR-12e

2.2.3 Cấu trúc thiết bị 7750 SR

Hình 2.7 mô tả phía trước 7750 SR-12E

Hình 2.8 Bảng mô tả các thành phần 7750 SR-12E

7750 SR-12E là hệ thống hiệu suất cao cho nhu cầu các ứng dụng định tuyến đa dịch vụ Tóm tắt những đặc tính nổi bật của hệ thống bao gồm :

Khe mô đun được định hướng thẳng trong khung 7750 SR-12E Các khe IOM được nhóm cùng nhau và đánh số thứ tự từ 1-5 ( ở bên trái ) và các khe 6-9 ( ở bên phải ) Ta có thể thiết lập tối đa hai MDAs trong mỗi IOM Mỗi MDA được thiết lập trong khe 1 ( khe trên cùng của IOM ) hoặc khe 2 ( khe dưới cùng của IOM ) Ngay lập tức khe số 5 phía bên phải IOM có 3 khe SFW Thứ nhất, khe số 1 SFW là một khe full-height dùng cho mo đun SF/CPM4-12e hoặc SFM5-12E + CPM5 Khe thứ hai, đánh số khe SFW là 2 và 3, có hai khe half-height cho hai mô đun là M-SFW4-12E hoặc hai mô đun M-

SFWM5-12E Thứ ba, khe SFW được đánh số 4 là khe full-height dùng cho mô đun SF/CPM4-12e or SFM5-12e + CPM5

Khung 7750 SR-12e mặc định thông sô fabric-speed-a khi triển khai ban đầu với SFM5-12e Thông số fabric-speed-a hoạt động tại 200Gb/slot cho phép trộn các card cơ bản FP2/FP3 để cùng tồn tại.

Thông số fabric-speed-b cho phép 7750 SR-12e hoạt động lên đến 400Gb/s cho tất cả các card trong 7750 SR-12e được yêu cầu cơ bản T3( FP3 IMM và / hoặc IOM3-XP-C ) Chú ý là hệ thống không hỗ trợ bất kì card cơ bản FP2 khi khung thiết lập fabric-speed-b.

Hình 2.9 Mô tả phía trước 7750 SR-12

Hình 2.10 Bảng mô tả phía trước 7750 SR-12

Khung 7750 SR-12 cung cấp truy cập đến các thành phần từ trước ra sau Các khe mô đun được đặt thẳng phía trước khung Các khe IOM được đánh số từ 1 đến 10

Ta có thể thiết lập tối đa hai MDA trên mỗi IOM Mỗi MDA được thiết lập ở khe trên cùng hoặc khe thứ hai dưới cùng Hai khe ở trung tâm được đặt nhãn là A và B, được đặt cho mô đun SF/CPM3-12, SF/CPM4-12 hoặc SFM5-12 + CPM5 Ta phải thiết lập ít nhất SF/CPM3-12, SF/CPM4-12 hoặc SFM5-12 + CPM5 để router hoạt động Hai mô đun được yêu cầu cho redundancy Trong hệ thống redundant, SF/CPM3-12, SF/CPM4-

12 hoặc SFM5-12 + CPM5 hoạt động ở chế độ dự phòng và đảm nhiệm hệ thống nếu mô đun chính bị hỏng.

Thiết bị NOKIA 7705 SAR

2.3.1 Giới thiệu về thiết bị

Danh sách NOKIA 7705 SAR được tối ưu hóa để đáp ứng, tập hợp và định tuyến đa dịch vụ, đặc biệt là trên nền Ethernet hiện đại và cơ sở hạ tầng IP / MPLS Việc tận dụng hệ thống hoạt động định tuyến dịch vụ NOKIA (SR OS) và quản lý nhận thức dịch vụ 5620 (SAM), 7705 SAR có sẵn, tiêu thụ năng lượng thấp ở trong và ngoài chỗ định sẵn, cung cấp các dịch vụ có sẵn cao thông qua các cấu trúc mạng bền vững và linh hoạt.

NOKIA 7705 SAR rất phù hợp với việc kết hợp và truyền tải lưu lượng di động, bao gồm 2G, 3G, Long Term Evolution (LTE), Land Mobile Radio (LMR) và Private Mobile Radio (PMR) Điều này mang lại hiệu quả chi phí và hỗ trợ chuyển đổi sang mạng IP / MPLS Hiện đại hóa dịch vụ kinh doanh được hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi từ kế thừa sang hợp nhất, hoạt động dựa trên gói tin Giảm đáng kể hình ảnh thiết bị là có thể đạt được, cùng với giảm chi phí năng lượng Các tiện ích về điện, các cơ quan an toàn công cộng, các nhà khai thác vận tải, và các tổ chức chính phủ có thể triển khai Nokia

7705 SAR để hỗ trợ tin cậy và bảo mật cho dịch vụ kế thừa, các dịch vụ IP và dịch vụ cơ bản Ethernet.

Trong dự án Metro Metro Mobifone Đà Nẵng, 7705 SAR-X sẽ được sử dụng làm CellSite Gateways và 7705 SAR-18 sẽ được sử dụng như 2G GW để kết nối BSC TDM Dòng SAR 7705 là một bộ định tuyến tập hợp dịch vụ IP/MPLS các tính năng đầy đủ được sử dụng cho backhaul di động, mạng cố định và thị trường hiện nay

Hình 2.14 Bảng thông số 7705 SAR-X và 7705 SAR-18

2.3.3 Cấu trúc thiết bị 7705 SAR

Khung 7705 SAR-X được trang bị với cổng giao diện T1/E1 Ethernet cung cấp các sự lựa chọn về kiểu và tốc độ.

 Các cổng 8 x T1/E1 RJ-45 cho TDM PW – các cổng được đánh số 1/1 đến 1/8 Số cổng lẻ được đặt ở hàng trên cùng và số cổng chẵn được đặt ở hàng dưới cùng.

Chú ý các cổng T1/E1 phải là tất cả T1 hoặc E1 Không được trộn hai kiểu lại

 Các cổng kết hợp Ethernet 4 * 10/100/Gb có thể cấu hình riêng cho mỗi RJ-45 hoặc SFP – Các cổng RJ-45 được đánh số 2/1A, 2/2A ( dãy trên cùng ), 3/1A, 3/2A ( dãy dưới cùng ) , và các cổng SFP được đánh số 2/1B, 2/2B ( hàng trên cùng ) , 3/1B, 3/2B ( hàng dưới cùng )

Chú ý : các cổng kết hợp dùng lệnh “ xor-mode” và được cấu hình để hoạt động như RJ-45 hoặc SFP.

 Các cổng SFP Ethernet 8*10/100/Gb – Các cổng được đánh số 2/3 đến 2/6 ( hàng đầu ) và 3/3 đến 3/6 ( hàng cuối ).

 Các cổng + SFP 2*10GigE được đánh số từ 2/7 đến 3/7

Thiết bị 7705 SAR-18 hỗ trợ lên đến 2 CSM , lên đến 12 card adapter trong các khe MDA có vị trí từ 1 đến 12, với 4 card 10-Gb/s trong khe XMDA có vị trí từ 1 đến 4 , một mô đun báo hiệu và một mô đun quạt mát 12 khe MDA với tốc độ 2.5-Gb/s mỗi khe hỗ trợ các thiết lập các card adapter hiện tại là 1-Gb/s và 2.5-Gb/s 4 khe card adapter XMDA có tốc độ 10-Gb/s hỗ trợ card adapter 10-Gb/s Tất cả các thành phần là field- replacesble và hot-swappable Tất cả các cổng giao diện người dùng, điều khiển và LED được ở mặt trước Mô đun quạt và cung cấp công suất được caasp ở mặt trước khung Đầu cuối công suất được thiết lập trực tiếp ở mặt sau và truy cập ở trước.

Hãng cung cấp thiết bị

Hiện nay, tại Trung Tâm mạng lưới Mobifone Miền Trung đang sử dụng các công nghệ cũng như các nhà cung cấp hàng đầu trên thế giới Trong truyền dẫn METRO , các thiết bị chủ yếu sử dụng của nhà sản xuất NOKIA bao gồm các thiết bị :

Công nghệ VPN layer3

2.5.1 Giao thức định tuyến OSPF

Tổng quan giao thức OSPF :

OSPF là một giao thức liên kết theo cấp bậc Nó là IGP được sử dụng trong các hệ thống tự trị lớn (AS).Các router OSPF trao đổi trạng thái, chi phí, và các thông tin giao diện có liên quan khác với hàng xóm Các sự trao đổi thông tin cho phép tất cả các bộ định tuyến tham gia thiết lập bản đồ kiến trục mạng Mỗi router áp dụng thuật toán

Dijkstra (SPF) để tính toán đường đi ngắn nhất cho mỗi đích đến trong mạng Bảng chuyển tiếp OSPF được gửi đến RTM để tính toán bảng định tuyến.

Giao thức OSPF kích hoạt một cập nhật khi một liên kết (giao diện) thay đổi trạng thái Router kết nối với liên kết khởi tạo cập nhật nhanh đến các láng giềng, thông báo cho họ về sự thay đổi trong sơ đồ kiến trúc Nếu mạng ổn định và không có thay đổi trong liên kết được phát hiện, các bộ định tuyến gửi định kỳ thông điệp hello để duy trì kết nối mà không tốn quá nhiều băng thông.

ID Router là một số 32 bit được gán cho mỗi router đang chạy OSPF và nhận dạng duy nhất router trong hệ thống tự trị OSPF router sử dụng các ID Router của các router lân cận để thiết lập các kết nối liền kề và được sử dụng để xây dựng kiến trúc trạng thái- liên kết Mỗi router trong mạng Metro sẽ được chỉ định một địa chỉ hệ thống IPv4 32 bit duy nhất và nó là địa chỉ nàyđược sử dụng cho OSPF Router-ID.

Thiết kế theo phân cấp của OSPF cho phép tập hợp các mạng được nhóm lại vào một khu vực hợp lý Kiến trúc của một vùng được che giấu từ phần còn lại của AS, làm giảm đáng kể lưu lượng giao thức OSPF Với thiết kế mạng thích hợp và kết hợp định tuyến khu vực, kích thước của bảng định tuyến có thể được giảm mạnh dẫn đến giảm thời gian tính toán tuyến OSPF và kích thước cơ sở dữ liệu kiến trúc Việc định tuyến trong AS diễn ra trên hai cấp độ, tùy thuộc vào nguồn và đích của một gói tin nằm trong cùng một khu vực (định tuyến trong khu vực) hoặc các khu vực khác nhau (định tuyến liên vùng) Trong định tuyến nội vùng, gói tin được định tuyến chỉ với thông tin thu được trong khu vực; Không có thông tin định tuyến thu được từ bên ngoài khu vực được sử dụng.

OSPF hello-interval kết hợp với khoảng thời gian chết được sử dụng để thiết lập và duy trì khoảng cách gần với một neighbor Giảm khoảng hello-interval cung cấp cho việc phát hiện các liên kết nhanh hơn và / hoặc thất bại của router với chi phí của chu kỳ CPU tiêu thụ Với việc sử dụng sợi quang tối và BTWES để cung cấp các dịch vụ truyền dẫn dự kiến rằng sự mất mát của lớp vật lý (LOS) sẽ được rõ ràng ở lớp IP trong suốt điều kiện thất bại Hơn nữa, trong trường hợp không có thông báo lỗi,các giao thức như BFD và / hoặc 802.3ah được coi là phù hợp hơn cho sự phát hiện thất bại dựa trên bộ timer cho yêu cầu Khoảng hello mặc định là 10 giây và khoảng thời gian chết là 40 giây,do đó sẽ không thay đổi.

Quá trình tìm đường đi tối ưu :

Thiết lập được neighbor của nhau Sau đó liệt kê các neighbor vào trong neighbor của mình Lúc này, mối quan hệ giưa các neighbor Bắt đầu gửi thông tin trạng thái đường link để dựng lên 1 bảng database Từ bảng topology nó bắt đầu dùng thuật toán Dijkstra để tìm ra đường đi tối ưu để đưa ra bảng định tuyến Bảng LSDB chứa các LSA. Để có LSA thì nó phải trải qua các giai đoạn sau :

 Router sẽ gửi thông tin trạng thái đường link của nó cho các neighbor gọi là LSA(Link state Advertisement).

 Trước khi gửi LSA nó sẽ gửi 1 bản tin DBD(Database Description) để mô tả những thông tin mà nó có được cho router neighbor.

 Khi neighbor nhận được DBD nếu nó thấy thông tin nào trong DBD mà nó không có thì nó sẽ gửi LSR(link state request)để xin thông tin thiếu.

 Khi router nhận được request LSR thì nó phải cho những thông tin thiếu cho router xin bằng LSA nằm bên trongLSU(Link state update) LSU giống như là 1 phương tiện để chở LSA trả về cho.

 Khi router xin nhận được LSU thì nó bỏ phần LSU lấy phần LSA Khi nhận xong nó phải trả lời lại là đã nhận được bằngLSACK(link state acknowledgment)

Với kiến trúc của mạng hợp lý, các phân đoạn Ethernet point to point sẽ được thịnh hành Trên Ethernet point-to-point, việc chọn một Router được chỉ định (DR) là một chức năng không cần thiết.Các liên kết Ethernet point-to-point nên được cấu hình để không có việc lựa chọn DR diễn ra.

2.5.2 Giao thức cổng biên BGP

BGP là một giao thức định tuyến cơ bản trong mạng Metro Mobifone Đà nẵng để báo hiệu thông tin về địa chỉ IPv4 và VPNv4 Như vậy, nó là một thành phần quan trọng trong việc cung cấp bất kỳ dịch vụ L3 nào, bao gồm VPNs MPLS / BGP và truy cập Internet nói chung Điều thiết yếu là phân cấp, chiến lược peering, và cấu hình thông số chung được chuẩn hóa để cung cấp mức độ ổn định, khả năng mở rộng và khả năng phục hồi cao nhất Việc thu hồi nhanh sẽ được sử dụng để hội tụ nhanh và quảng bá định tuyến nhỏ sẽ được điều chỉnh trong trường hợp một nút khởi động lại để chỉ sau khi khởi động lại hoàn toàn, nút sẽ quảng bá các tuyến đường hoạt động vào BGP / MBGP BGP là một giao thức vector đường đi (path vector) Khác với các giao thức tìm đường khác như RIP (vector độ dài), OSPF (trạng thái liên kết), BGP chọn đường bằng một tập các chính sách và luật Nhiệm vụ của BGP là đảm bảo thông tin liên lạc giữa các AS, trao đổi thông tin định tuyến giữa các AS, cung cấp thông tin về trạm kế cho mỗi đích đến BGP sử dụng giao thức TCP cổng 179.

Số hệ thống tự trị ( ASN ) dùng để truyền MPLS/BGP IP-VPN và dịch vụ

Internet Số ASN tại IP Metro Mobifone Đà Nẵng là 65333 Nếu ID router BGP không được chỉ định thì ID router global sẽ được dùng hoặc nếu không thì địa chỉ IP giao diện hệ thống sẽ được sử dụng.

Trong cấu hình BGP chuẩn, tất cả các BGP trong một AS, phải có BGP full-mesh đảm bảo rằng tất cả các tuyến đường bên ngoài được phân phối lại thông qua toàn bộ AS. Khi một mạng phát triển, vấn đề nhân rộng có thể xuất hiện do yêu cầu cấu hình đầy đủ của lưới Việc giảm lưới IBGP có thể được thực hiện thông qua liên kết, một cách khác là sử dụng một phản xạ tuyến Thay vì peering với tất cả các bộ định tuyến IBGP khác trong mạng, mỗi bộ định tuyến IBGP chỉ kết nối với một router được cấu hình như một tuyến phản xạ (RR).

Sự phản xạ đường phá vỡ yêu cầu toàn lưới nhưng duy trì sự phân bố đầy đủ thông tin định tuyến bên ngoài trong AS Một AS lớn có thể được chia nhỏ thành các AS nhỏ hơn được gọi là cụm Các cụm tuyến tương tự với các hệ thống tự trị phụ này và bao gồm tuyến đường phản xạ và khách hàng Mỗi cụm có ít nhất một phản xạ tuyến có trách nhiệm phân phối lại tuyến đường cập nhật cho tất cả các khách hàng Khách hàng phản xạ tuyến đường không cần phải duy trì đầy đủ peering lưới lẫn nhau Nó chỉ yêu cầu một peering để phản xạ tuyến trong cụm của họ Các phản xạ tuyến phải duy trì một lưới peering đầy đủ giữa tất cả các peer không phải là khách hàng trong AS.

Trong mạng metro IP Mobifone Đà Nẵng, thiết kế RR dựa theo :

 Mỗi cặp router AGG hoạt động như RR đối với tất cả các CSG phía sau nó

 Mỗi cặp router MC sẽ hoạt động như RR đối với tất cả các router AGG

Theo dõi ngang hàng BGP cung cấp khả năng loại bỏ các prefix VPN-IPv4 khỏi VFR nếu địa chỉ ngang hàng được loại bỏ khỏi kiến trúc OSPF Nếu không có theo dõi ngang hàng BGP, các router PE từ xa sẽ cần phải dựa vào bộ định thời BGP giữa PE và Route-Reflector để phát hiện thất bại.

Quảng bá tuyến nhỏ nhất :

Kết luận chương

Thông qua việc tìm hiểu các thiết bị ở Đài Vận Hành, chúng ta hiểu được những nét cơ bản về cấu tạo nguyên lý hoạt động cũng như là chức năng của các thiết bị này, các hình ảnh trực quan của các thiết bị tại phòng thiết bị, các công nghệ sử dụng trong truyền dẫn.

Hệ thống truyền dẫn IP Metro cho dịch vụ 2G IP và 3G…

Giới thiệu chương

Trong chương này nói về hệ thống truyền dẫn IP Metro cho 2G và 3G bao gồm :

- Mô hình tổng quan của Metro, sơ đồ ring

- Sơ đồ hệ thống 2G IP

- Nguyên lý làm việc của từng hệ thống 2G IP và 3G

- Các thiết bị sử dụng và khai báo trong hệ thống truyền dẫn IP

3.2 Mô hình tổng quan của Metro

Hình 3.2 Mô hình tổng quan

Trong dự án IP Metro Mobifone Đà Nẵng, ba layer sẽ được xây dựng theo :

- Hai 7750 SR-12e sẽ được thiết lập trong Data Center để kết nối với mạng

IP Backbone ( IPBB ) của Mobifone và các thiết bị Mobile Center

- Hai 7705 SAR-18 sẽ cung cấp dịch vụ vận chuyển cho kết nối 2G giữa 2G BTS(TDM) và BSC(TDM) , dịch vụ Cpipe trên MPLS được hỗ trợ

- IP/MPLS sẽ bao gồm nhiều router 7750 SR-12 để thiết lập ring 10G để uplink tới hai router MC AGG router hoạt động như các router tập trung để nhận lưu lượng từ CSG và kết nối trực tiếp đến router MC.

- CSG tập trung các loại lưu lượng khác nhau từ

NodeB/ENodeB/VOD/HSI và 1GE dựa trên 7705 SAR-X.

3.3 Hệ thống truyền dẫn 2G IP

3.3.1 Sơ đồ hệ thống 2G IP

Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống 2G IP

3.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống 2G IP

Dựa vào việc phân chia như trên thì hệ thống sẽ hoạt động theo nguyên lý phân chia từng layer bao gồm Access Layer, Aggregation Layer và Metro Core Layer Ở lớp Access Layer thì CSG routers nhận tín hiệu từ trạm BTS sẽ tập trung lưu lượng và chuyển đến AGG routers hoạt động như bộ định tuyến tập trung lưu lượng ở lớp

Aggregation Layer sau đó kết nối trực tiếp đến MC routers MC routers sẽ phân chia thêm nhiều lớp tập trung để tập trung lưu lượng từ AGG routers Tại Metro Core Layer,

MC sẽ kết nối với RAN routers với đường truyền 1G cho kết nối BSC Trong sơ đồ kết nối vòng ring của trung tâm đài vận hành thì các CSG sẽ nối với nhau theo kiểu full-mesh và tương tự là các AGG và MC để đảm bảo được tính back-up để khi có sự cố thì lưu lượng sẽ truyền theo hướng dự phòng cho đến khi đường truyền chính được sửa Trong truyền dẫn IP Metro sử dụng các công nghệ truyền dẫn MPLS, BGP và OSPF để truyền lưu lượng đi giữa các node một cách nhanh nhất với đường đi ngắn nhất, đảm bảo được tính back-up và truyền giữa vùng này sang vùng khác.

3.3.3 Các thiết bị và khai báo dịch vụ 2G IP

Thiết bị truy cập CSG cung cấp điểm truy cập cho thành phần di động Mobifone tương ứng với một trạm BTS ( ứng với 2G ), nodeB ( ứng với 3G ), dịch vụ kinh doanh

CE như DSLAM hay các chuyển mạch lớp 2 Các thiết bị thiết lập thành vòng ring và được kết nối thành chuỗi dùng đường truyền gigabit và mỗi thiết bị cuối của CSG sẽ kết nối với thiết bị tập trung AGG.

Thiết bị tập trung AGG hoạt động như thiết bị trung gian giữa MC và CSG AGG kết nối với các CSG sẽ tập trung lưu lượng từ các bộ định tuyến CSG và truyền lưu lượng đi đến core sử dụng tuyến uplink 10G.

Thiết bị MC xây dựng vòng ring mạng chính sử dụng lưu lượng từ CSG và kết nối đến các bộ định tuyến IPBB ASBR Là thiết bị kết nối với các bộ điều khiển mạng di động (RNC , BSC) tại những site đó Server VoD , BRAS và server PTP cũng kết nối với

MC routers cho các lưu lượng VoD, HSI, PTP.

 Phần khai báo lý thuyết

- Cấu hình chính sách tuyến trên router

CSG : configure router policy-options begin community "RT-BTS" members target: community "RT-BSC" members target: community "SoO" members origin: policy-statement "Export-BTS" entry 1 0 action accept community add "RT-BTS"

"SoO" exit exit exit policy-statement "Import-BSC" entry 20 from community "RT-BSC" exit action accept exit exit

- Cấu hình dịch vụ VPRN :

Configure service vprn customer 1 create description route-distinguisher

vrf-import "Import-BSC" vrf-export "Export-BTS" interface create address sap create exit exit spoke-sdp create exit spoke-sdp create exit no shutdown exit all

 Khai báo thực tế : vprn 20002 customer 1 create description "Abis-2G" vrf-import "Import-BSC-Abis-ER" vrf-export "Export-BTS-Abis-ER" autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.59:20002 interface "to_BTS_DNST14" create address 10.26.66.33/30 sap 1/2/6:300 create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit spoke-sdp 1011 create exit spoke-sdp 1012 create exit no shutdown exit

-OAM-2G - vprn 20010 customer 1 create description "OAM-2G" vrf-import "Import-BSC-OAM" vrf-export "Export-BTS-OAM" autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.59:20010 interface "DNST14-OAM-2G" create address 10.26.67.33/30 sap 1/2/6:350 create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit spoke-sdp 1011 create exit spoke-sdp 1012 create exit no shutdown exit

=============== Community CSG ================== community "RT-BSC-OAM" members "target:131429:20010" community "RT-BTS-OAM" members "target:131429:20020" community "RT-BSC-Abis-ER" members "target:131429:20002" community "RT-BTS-Abis-ER" members "target:131429:20022"

3.4.2 Nguyên lý làm việc hệ thống 3G

Hệ thống truyền dẫn 3G hoạt động tương tự như hệ thống 2G IP Tuy nhiên trong truyền dẫn 3G thì nodeB sẽ phân chia thành 2 mạng con với hai đường truyền dẫn IP khác nhau đó là IuB để cho phép các nodeB giao tiếp được với RNC để truyền lưu lượng và OAM để giám sát đường truyền và cả 2 mạng con này sẽ bao gồm 2 đường dự phòng riêng.

3.4.3 Các thiết bị và khai báo dịch vụ 3G

Các thiết bị giống 2G IP.

 Phần khai báo lý thuyết :

Configure service vprn customer 1 create description route-distinguisher

vrf-import "Import-RNC" vrf-export "Export-NodeB" interface create address sap create exit exit spoke-sdp create exit spoke-sdp create exit no shutdown exit all

 Khai báo thực tế : vprn 30001 customer 1 create description "IuB-NSN" vrf-import "Import-RNC-IuB-NSN" # set RT import = 131429:30001 vrf-export "Export-NodeB-IuB-NSN" # set RT export = 131429:30011 autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.149:30001 interface "to_test-NodeB" create

Hệ thống truyền dẫn 2G IP

3.3.1 Sơ đồ hệ thống 2G IP

Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống 2G IP

3.3.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống 2G IP

Dựa vào việc phân chia như trên thì hệ thống sẽ hoạt động theo nguyên lý phân chia từng layer bao gồm Access Layer, Aggregation Layer và Metro Core Layer Ở lớp Access Layer thì CSG routers nhận tín hiệu từ trạm BTS sẽ tập trung lưu lượng và chuyển đến AGG routers hoạt động như bộ định tuyến tập trung lưu lượng ở lớp

Aggregation Layer sau đó kết nối trực tiếp đến MC routers MC routers sẽ phân chia thêm nhiều lớp tập trung để tập trung lưu lượng từ AGG routers Tại Metro Core Layer,

MC sẽ kết nối với RAN routers với đường truyền 1G cho kết nối BSC Trong sơ đồ kết nối vòng ring của trung tâm đài vận hành thì các CSG sẽ nối với nhau theo kiểu full-mesh và tương tự là các AGG và MC để đảm bảo được tính back-up để khi có sự cố thì lưu lượng sẽ truyền theo hướng dự phòng cho đến khi đường truyền chính được sửa Trong truyền dẫn IP Metro sử dụng các công nghệ truyền dẫn MPLS, BGP và OSPF để truyền lưu lượng đi giữa các node một cách nhanh nhất với đường đi ngắn nhất, đảm bảo được tính back-up và truyền giữa vùng này sang vùng khác.

3.3.3 Các thiết bị và khai báo dịch vụ 2G IP

Thiết bị truy cập CSG cung cấp điểm truy cập cho thành phần di động Mobifone tương ứng với một trạm BTS ( ứng với 2G ), nodeB ( ứng với 3G ), dịch vụ kinh doanh

CE như DSLAM hay các chuyển mạch lớp 2 Các thiết bị thiết lập thành vòng ring và được kết nối thành chuỗi dùng đường truyền gigabit và mỗi thiết bị cuối của CSG sẽ kết nối với thiết bị tập trung AGG.

Thiết bị tập trung AGG hoạt động như thiết bị trung gian giữa MC và CSG AGG kết nối với các CSG sẽ tập trung lưu lượng từ các bộ định tuyến CSG và truyền lưu lượng đi đến core sử dụng tuyến uplink 10G.

Thiết bị MC xây dựng vòng ring mạng chính sử dụng lưu lượng từ CSG và kết nối đến các bộ định tuyến IPBB ASBR Là thiết bị kết nối với các bộ điều khiển mạng di động (RNC , BSC) tại những site đó Server VoD , BRAS và server PTP cũng kết nối với

MC routers cho các lưu lượng VoD, HSI, PTP.

 Phần khai báo lý thuyết

- Cấu hình chính sách tuyến trên router

CSG : configure router policy-options begin community "RT-BTS" members target: community "RT-BSC" members target: community "SoO" members origin: policy-statement "Export-BTS" entry 1 0 action accept community add "RT-BTS"

"SoO" exit exit exit policy-statement "Import-BSC" entry 20 from community "RT-BSC" exit action accept exit exit

- Cấu hình dịch vụ VPRN :

Configure service vprn customer 1 create description route-distinguisher

vrf-import "Import-BSC" vrf-export "Export-BTS" interface create address sap create exit exit spoke-sdp create exit spoke-sdp create exit no shutdown exit all

 Khai báo thực tế : vprn 20002 customer 1 create description "Abis-2G" vrf-import "Import-BSC-Abis-ER" vrf-export "Export-BTS-Abis-ER" autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.59:20002 interface "to_BTS_DNST14" create address 10.26.66.33/30 sap 1/2/6:300 create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit spoke-sdp 1011 create exit spoke-sdp 1012 create exit no shutdown exit

-OAM-2G - vprn 20010 customer 1 create description "OAM-2G" vrf-import "Import-BSC-OAM" vrf-export "Export-BTS-OAM" autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.59:20010 interface "DNST14-OAM-2G" create address 10.26.67.33/30 sap 1/2/6:350 create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit spoke-sdp 1011 create exit spoke-sdp 1012 create exit no shutdown exit

=============== Community CSG ================== community "RT-BSC-OAM" members "target:131429:20010" community "RT-BTS-OAM" members "target:131429:20020" community "RT-BSC-Abis-ER" members "target:131429:20002" community "RT-BTS-Abis-ER" members "target:131429:20022"

Hệ thống truyền dẫn 3G

3.4.2 Nguyên lý làm việc hệ thống 3G

Hệ thống truyền dẫn 3G hoạt động tương tự như hệ thống 2G IP Tuy nhiên trong truyền dẫn 3G thì nodeB sẽ phân chia thành 2 mạng con với hai đường truyền dẫn IP khác nhau đó là IuB để cho phép các nodeB giao tiếp được với RNC để truyền lưu lượng và OAM để giám sát đường truyền và cả 2 mạng con này sẽ bao gồm 2 đường dự phòng riêng.

3.4.3 Các thiết bị và khai báo dịch vụ 3G

Các thiết bị giống 2G IP.

 Phần khai báo lý thuyết :

Configure service vprn customer 1 create description route-distinguisher

vrf-import "Import-RNC" vrf-export "Export-NodeB" interface create address sap create exit exit spoke-sdp create exit spoke-sdp create exit no shutdown exit all

 Khai báo thực tế : vprn 30001 customer 1 create description "IuB-NSN" vrf-import "Import-RNC-IuB-NSN" # set RT import = 131429:30001 vrf-export "Export-NodeB-IuB-NSN" # set RT export = 131429:30011 autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.149:30001 interface "to_test-NodeB" create

#sap port:vlan create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit interface "to-test-ATP" create address 9.9.9.1/29 exit spoke-sdp 1023 create exit spoke-sdp 1024 create exit no shutdown exit

======================================================== vprn 30010 customer 1 create description "OAM-3G" vrf-import "Import-RNC-OAM" vrf-export "Export-NodeB-OAM" autonomous-system 65333 route-distinguisher 10.250.3.138:30010 interface "DNHC79-OAM-3G" create address 10.29.79.1/29 sap 1/3/1:357 create ingress qos 1001 exit egress qos 2001 exit exit exit exit

Kết luận chương

Trong chương này đã giới thiệu rõ về sơ đồ hệ thống, nguyên lý làm việc của hệ thống truyền dẫn, và các thiết bị trong truyền dẫn IP Metro Chương cuối cùng ta sẽ phân tích các sự cố và cách khắc phục sự cố.

Phân tích các sự cố thực tế

Giới thiệu chương

Trong chương này, tập trung nói về các sự cố xảy ra về thiết bị và đường truyền dẫn và cách khắc phục nó, đồng thời dựa kiến thức đã học và tài liệu tại cơ quan để phân tích các nguyên nhân gây sự cố và đưa ra phương hướng khắc phục sự cố nhằm hạn chế tối đa lỗi xảy ra.

Thực tế SAM để giám sát Metro tại Đài Vận Hành

Hình 4.1 Sơ đồ nối giữa các AGG và CSG

Hình 4.2 Sơ đồ nối giữ các AGG và Core

Các sự cố thường gặp

4.3.1 Sử dụng đường truyền thuê

Một số đường truyền giữa các CSG ở xa mà không thể dùng cáp quang để nối buộc phải thuê các các đường truyền dẫn riêng bên ngoài để truyền tín hiệu và phải trả phí cho những đường truyền này đồng thời khi có sự cố đối với những đường truyền này thì sẽ phải chờ sửa chữa.

Hiện nay Mobifone đang nghiên cứu để thiết lập đường truyền riêng cho mình để không phụ thuộc vào các đường truyền dẫn bên ngoài

Trong quá trình truyền dẫn thì vẫn xảy ra hiện tượng đứt cáp , khi đó thì đường nối giữa hai node CSG sẽ không kết nối với nhau Tuy nhiên do hệ thống có dạng full- mesh nên sẽ truyền theo các hướng khác cho đến khi đường cáp được nối lại thì nó sẽ chạy theo đường chính.

Hình 4.3 Đứt cáp giữa 2 CSG DNCL15 và DNCL12

Hình 4.4 Sự cố đứt cáp giữa 2 CSG DNCL13 và DNCL07

Một số thiết bị CSG không trang bị ắc quy , nên khi xảy ra hiện tượng mất điện thì sẽ không có tín hiệu đi vào và ra thiết bị CSG đó, nên đường truyền sẽ đi theo hướng khác Để khắc phục sự cố này thì cần trang bị thêm ắc quy cho một số thiết bị CSG này để đề phòng sự cố mất điện nó vẫn có thể hoạt động được.

Hình 4.5 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC36 chết

Hình 4.6 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC16 chết 4.4 Kết luận chương

Trong bất cứ một hệ thống thông tin liên lạc nào, để hệ thống có thể hoạt động ổn định và lâu dài, khâu kiểm tra bảo dưỡng đóng vai trò cực kì quan trọng Nếu người khai thác thực hiện tốt quá trình này sẽ giúp cho công việc vận hành thiết bị được ổn định, thông tin liên lạc đảm bảo thông suốt, hệ thống được bảo dưỡng thường xuyên sẽ hoạt động tốt và lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng thông tin, giảm được chi phí thay thế thiết bị, tạo được sự tin tưởng cho khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty.

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A - Khả năng trí tuệ - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
h ả năng trí tuệ (Trang 2)
B- Bảng báo cáo thực tập - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng b áo cáo thực tập (Trang 2)
Hình 2.1 Danh sách các thiết bị dòng 7750 SR - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.1 Danh sách các thiết bị dòng 7750 SR (Trang 20)
Hình 2.2 7750 SR-12E - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.2 7750 SR-12E (Trang 21)
Hình 2.3 7750 SR-12 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.3 7750 SR-12 (Trang 21)
Hình 2.4 7750 SR-12E thực tế - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.4 7750 SR-12E thực tế (Trang 22)
Hình 2.5 7750 SR-12 thực tế - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.5 7750 SR-12 thực tế (Trang 22)
Hình 2.6 Thông số 7750 SR-12 và 7750 SR-12e - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.6 Thông số 7750 SR-12 và 7750 SR-12e (Trang 23)
Hình 2.8 Bảng mơ tả các thành phần 7750 SR-12E - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.8 Bảng mơ tả các thành phần 7750 SR-12E (Trang 24)
Hình 2.7 mơ tả phía trước 7750 SR-12E - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.7 mơ tả phía trước 7750 SR-12E (Trang 24)
Hình 2.9 Mơ tả phía trước 7750 SR-12 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.9 Mơ tả phía trước 7750 SR-12 (Trang 26)
Hình 2.10 Bảng mơ tả phía trước 7750 SR-12 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.10 Bảng mơ tả phía trước 7750 SR-12 (Trang 26)
Hình 2.12 7705 SAR-18 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.12 7705 SAR-18 (Trang 28)
Hình 2.11 7705 SAR-X - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.11 7705 SAR-X (Trang 28)
Hình 2.14 Bảng thông số 7705 SAR-X và 7705 SAR-18 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.14 Bảng thông số 7705 SAR-X và 7705 SAR-18 (Trang 29)
Hình 2.15 7705 SAR-X - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.15 7705 SAR-X (Trang 30)
Hình 2.16 7705 SAR-18 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.16 7705 SAR-18 (Trang 31)
Hình 2.17 Router Reflector (RR) - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.17 Router Reflector (RR) (Trang 36)
Hình 2.18 tuyến chuyển trạng thái BGP - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.18 tuyến chuyển trạng thái BGP (Trang 37)
Hình 2.19 Mơ hình VPN Layer3 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.19 Mơ hình VPN Layer3 (Trang 40)
3.2. Mơ hình tổng quan của Metro - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
3.2. Mơ hình tổng quan của Metro (Trang 41)
Hình 3.2 Mơ hình tổng quan - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 3.2 Mơ hình tổng quan (Trang 42)
Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống 2G IP - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống 2G IP (Trang 43)
Hình 4.1 Sơ đồ nối giữa các AGG và CSG - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.1 Sơ đồ nối giữa các AGG và CSG (Trang 51)
Hình 4.2 Sơ đồ nối giữ các AGG và Core - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.2 Sơ đồ nối giữ các AGG và Core (Trang 52)
Hình 4.4 Sự cố đứt cáp giữa 2 CSG DNCL13 và DNCL07 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.4 Sự cố đứt cáp giữa 2 CSG DNCL13 và DNCL07 (Trang 53)
Hình 4.3 Đứt cáp giữa 2 CSG DNCL15 và DNCL12 - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.3 Đứt cáp giữa 2 CSG DNCL15 và DNCL12 (Trang 53)
Hình 4.6 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC16 chết 4.4. Kết luận chương - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.6 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC16 chết 4.4. Kết luận chương (Trang 54)
Hình 4.5 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC36 chết - (TIỂU LUẬN) báo cáo thực tập tại phòng vận hành trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 4.5 Mất điện dẫn đến node CSG –DNLC36 chết (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w