(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM

60 15 0
(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHÊ HĨA HỌC - MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN QUẢNG NAM Người hướng dẫn : TRẦN QUÝ HƯƠNG Sinh viên : NGUYỄN DUY TUYÊN thực tập Lớp : 19HTP1 Mã sinh viên : 1911507310136 Quảng Nam, tháng 02 năm 2022 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC .1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SĂN QUẢNG NAM .5 1.1 Quá trình hình thành nhà máy 1.2 Quá trình phát triển nhà máy 1.3 Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhà máy 1.3.1 Mục tiêu kinh tế xã hội 1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh 1.4 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý nhà máy 1.4.1 Sơ đồ .7 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban .7 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU SẮN .9 2.1 Đặc điểm cấu tạo củ sắn 2.2 Thành phần hóa học củ sắn CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 12 3.1 Qui trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn 12 3.2 Thuyết minh quy trình sản xuất tinh bột sắn 13 3.2.1 Nguyên liệu 13 3.2.2 Phễu nạp liệu 13 3.2.3 Băng tải nghiêng 13 3.2.4 Lồng bóc vỏ 13 3.2.5 Rửa củ 14 3.2.6 Chặt cùi 14 3.2.7 Máy băm 14 3.2.8 Máy mài 14 3.2.9 Trích ly thơ 15 3.2.10 Sàng cong 15 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU 3.2.11 Trích ly tận dụng 15 3.2.12 Trích ly thu hồi 16 3.2.13 Phân ly 16 3.2.14 Ly tâm 16 3.2.15 Sấy làm nguội 17 3.2.16 Rây bao gói 17 3.2.17 Xử lý bã 18 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT 19 4.1 Phễu nạp liệu 19 4.1.1 Cấu tạo 19 4.1.2 Thông số kĩthuât 19 4.1.3 Nguyên líhoạt đông 19 4.1.4 Sự cố vàcách khăc phục 20 4.2 Băng tải nghiêng 20 4.2.1 Cấu tạo 20 4.2.2 Thông số kỹ thuật 20 4.2.3 Nguyên lý làm việc 20 4.2.4 Sựự̣ cố, nguyên nhân, cách khắc phục 20 4.3 Lồng bóc vỏ 21 4.3.1 Cấu tạo 21 4.3.2 Thông số kỹ thuật 21 4.3.3 Nguyên tắc hoạt động 21 4.3.4 Sựự̣ cố, nguyên nhân cách khắc phục 21 4.4 Bể rửa củ 22 4.4.1 Cấu tạo 22 4.4.2 Thông số kỹ thuật 22 4.4.3 Nguyên tắc hoạt động 22 4.4.4 Sựự̣ cố, cách khắc phục 23 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU 4.5 Dao băm 23 4.5.1 Cấu tạo 23 4.5.2 Thông số hoạt động 23 4.5.3 Nguyên lí làm việc 23 4.5.4 Sựự̣ cố cách khắc phục 24 4.6 Máy mài 24 4.6.1 Cấu tạo 24 4.6.2 Thông số kỹ thuật 24 4.6.3 Nguyên lí hoạt động 25 4.6.4 Sựự̣ cố cách khắc phục 25 4.7 Trích ly 25 4.7.1 Cấu tạo 25 4.7.2 Thông số kỹ thuât 26 4.7.3 Nguyên tăc hoạt đông 26 4.7.4 Sự cố cách khăc phuc ự̣ 26 4.8 Sàng cong 27 4.8.1 Cấu tạo 27 4.8.2 Thông số kỹ thuât 27 4.8.3 Nguyên lý làm việc 27 4.8.4 Sựự̣ cố cách khắc phục 27 4.9 Máy phân ly 28 4.9.1 Cấu tạo 28 4.9.2 Thông số kỹ thuật 28 4.9.3 Nguyên tắc hoạt động 28 4.9.4 Sựự̣ cố cách khắc phục 29 4.10 Ly tâm 29 4.10.1 Cấu tạo 29 4.10.2 Thông số kĩ thuật 29 4.10.3 Nguyên lý hoạt động 30 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU 4.10.4 Sựự̣ cố cách khắc phục 30 4.11 Hệ thống sấy 31 4.11.1 Cấu tạo 31 4.11.2 Thông số kỹ thuật 31 4.11.3 Nguyên tắc hoạt động 32 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM SỐT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG .34 5.1 Mục đích 34 5.2 Kiểm soát nguyên liệu đầu vào bán thành phẩm 34 5.2.1 Kiểm tra nguyên liệu 34 5.2.2 Kiểm soát bán thành phẩm: 37 5.3 Kiểm soát Thành phẩm 40 5.4 Mục tiêu chất lượng bán thành phẩm thành phẩm 43 CHƯƠNG AN TOÀN- KỸ LUẬT LAO ĐỘNG 44 6.1 An toàn lao động 44 6.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn 44 6.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 44 6.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 45 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SĂN QUẢNG NAM 1.1 Quá trình hình thành nhà máy Quảng Nam tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, sản lượng hoa màu chiếm đáng kể cấu sản phẩm nông nghiệp đặc biệt củ sắn Hơn nữa, chất lượng củ sắn tươi vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh đánh giá cao, nhiên nguyên liệu sắn chưa chế biển yêu cầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Do đó, việc đầu tư xây dựự̣ng nhà máy chế biến tinh bột sắn với công nghệ sản xuất đại tỉnh Quảng Nam yêu cầu cần thiết để phát triển kinh tế địa bàn khu vựự̣c Nhận thức điều lãnh đạo cơng ty thựự̣c phẩm miền trung trụ sở thành phố Hồ Chí Minh định thành lập Nhà Máy Tính Bột Sắn Quảng Nam xã Quế Mỹ - Quế Sơn - Quảng Nam Là doanh nghiệp nhà nước hoạch toán phụ thuộc Tổng công ty theo định số 438/QĐ cấp ngày 01/03/2001, với vốn đầu tư ban đầu 30 tỷ đồng 90 công nhân viên phục vụ với công suất ngày đêm 1.2 Quá trình phát triển nhà máy Từ thành lập đến nhà máy bước vào hoạt động ổn định sản xuất sản phẩm có chất lượng cao ổn định khách hàng nước đánh giá cao Hơn nhà máy giúp cho người dân địa bàn vùng lân cận khu vựự̣c miền trung Tây nguyên, giải vấn đề đầu sắn, giúp ổn định nâng cao đời sống người nông dân Đồng thời giải công ăn việc làm cho hàng trăm công nhân địa bàn Nhà máy ngày mở rộng nâng cao hiệu kinh doanh Không tạo sản phẩm tinh bột sắn phục vụ cho người, tạo sản phẩm từ bã cung cấp thức ăn cho gia súc, nhà máy sử dụng lượng biogas từ nước thải giảm thiểu mức tối đa sử dụng dầu diesen trình sấy giải vấn đề gây mùi hôi thối SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU 1.3 Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhà máy 1.3.1 Mục tiêu kinh tế xã hội Tận dụng hết đất trồng, đồi trọc, đất màu để trồng sắn phục vụ sản xuất Đóng góp giá trị sản phẩm hàng hóa cho xã hội, giải công ăn việc làm cho người lao động Đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước 1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh Xây dựự̣ng tổ chức thựự̣c kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu kế hoạch nguyên liệu Quản lý sử dụng vốn kinh doanh cách hợp lý xác, phát triển vốn không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên nhà máy Mở rộng thị trường kinh doanh hàng năm có tỉ suất lợi nhuận cao, đời sống cán nhân viên cao, bổ sung nguồn vốn để nhà máy chủ động nguồn tài SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU 1.4 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý nhà máy 1.4.1 Sơ đồ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phịng ban a) Giám đốc Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý tổng thể nhà máy, người có quyền hạn cao chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp hoạt động kết sản xuất kinh doanh SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU b) Phó giám đốc Phó giám có nhiệm vụ chịu trách nhiệm vấn đề kĩĩ̃ thuật, sản xuất c) Phịng tài kế tốn Tổ chức hoạch tốn quy trình sản xuất kinh doanh nhà máy đồng thời tham mưu cho ban giám đốc việc phân tích hoạt động kinh tế xác định kết kinh doanh d) Phòng tổng hợp Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc công tác bồi dưỡng quy hoạch sử dụng đội ngũ nhân viên Ban hành quy chế hoạt động nhà máy người lao động e) Phịng KCS – mơi trường Thựự̣c công việc ban giám đốc công ty giao công tác quản lý điều hành kiểm tra, giám sát, đánh giá tổ chức thựự̣c mặt • • Cơng tác quản lý số lượng, chất lượng ngun liệu, chất lượng sản phẩm • Cơng tác giám sát dây chuyền công nghệ sản xuất tinh bột sắn Tổ chức công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, chứng tử kiểm tra liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng môi trường nguyên tắc • Quản lý giám sát chất lượng sản phẩm, đảm bảo mục tiêu, tránh thất thoát trình sản xuất để đạt hiệu suất thu hổi • Thựự̣c công tác hiệu chỉnh bảo dưỡng thiết bị đo lường để đảm bảo chất lượng thành phẩm • Thựự̣c cơng tác xử lý mơi trường, hồ biogas công tác giám trường năm theo quy định nhà nước • Xin ý kiến đạo tham mưu cho ban giám đốc vấn đề phát sinh f) Phòng kỹ thuật sản xuất Điều hành ca sản xuất, lên kế hoạch bảo dưỡng giám sát sữa chữa sự cố thiết bị Xin ý kiến đạo va tham mưu cho ban giám đốc vấn đề phát sinh SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP B: CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN khối lượng giấy lọc có bột sót sau sấy A: khối lượng giấy lọc có bột sót trước sấy a: số tính theo trường hợp sau:  Trường hợp 1: Độ ẩm bã (Wb) < 90% a = 100 + ((90- Wb)/(100- Wb))*100  Trường hợp 2: Độ ẩm bã (Wb) > 90% a = 100- ((90- Wb)/(100-90))*100 Giới hạn cho phép: max= 2.5% *Xác định độ ẩm bã Tiến hành lần/ca, mẫu lấy băng tải bã trước qua ép Giới hạn cho phép: max = 90% Kết ghi bảng theo dõi Xác định độ ẩm bã cách: Cách 1: Sử dụng máy xác định độ ẩm OHAUS-MB25: lượng mẫu đưa vào từ 35g bã cho vao máy xác định độ ẩm OHAUS-MB25 Khi cho bã vào máy cần tách thành viên nhỏ kết nhanh Đậy năp máy bấm nút để băt đầu đo Sau ghi kết điện tử Cách 2: Thựự̣c phương pháp thủ công:  Bước 1: cân 3g mẫu bã (m)  Bước 2: Sấy nhiệt độ 105oC vòng 40 phút  Bước 3: Cân mẫu sau sấy (m2)  Bước 4: Tính độ ẩm bã cơng thức X=(( m1-m2) / m) *100 = ((m1-m2) / 3)*100 Với : X: Là độ ẩm bã m1: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu trước sấy m2: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu sau sấy m : khối lượng mẫu ban đầu mang sấy 42 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN 5.3 Kiểm soát Thành phẩm * Đo pH tinh bột thành phẩm Tiến hành 16 lần/ca, trường hợp pH lên xuống đột ngột cần tăng tần suất nhiều 16 lần/ca Phương pháp thực hiện: Dùng máy đo pH để đo Cân 25g tinh bột cho vào cốc thuỷ tinh (đã tráng qua nước cất) thêm vào khoảng 75ml nước cất (cốc thuỷ tinh có dung tích 200ml), khuấy tiến hanh đo Giới hạn cho phép pH= 5-7 (nếu kết nằm giới hạn tách riêng bột thành phẩm, cho tái chế lại, đồng thời báo với trưởng ca để có biện pháp khăc phục, tăng tần suất kiểm tra đến đạt thơi) * Đo độ ẩm tinh bột thành phẩm Tiến hành 16 lần/ca, cần thiết kiểm tra liên tục vị tri đóng bao để điều chỉnh độ ẩm giới hạn cho phép (15-20 phút/lần) Độ ẩm xác định cân phân tich độ ẩm Sartorius – MA150 Giới hạn cho phép: max= 13% theo quy định hành giới hạn từ 12.4 đến 12.8 đạt, kết vượt giới hạn cho phép báo với trưởng ca cơng nhân vận hành sấy để có biện pháp khăc phục, tách bột thành phẩm có độ ẩm cao sấy lại đồng thời tăng tần suất kiểm tra đạt thơi) Phương pháp thực Dùng cốc nhựự̣a lấy bột khu đóng bao phẩm, sau lấy bột xong phải đậy năp kĩ tránh khơng khí làm ẩm bột Khởi động máy đo độ ẩm, bấm nút Enter để máy trở giá trị cho bột vào khoảng 3-5g, trải mỏng lớp bột cân, đậy năp nhấn nút để băt đầu đo * Xác định Tạp chất- xơ tinh bột thành phẩm Mỗi băt đầu khởi động dây chuyền toán đợt sản xuất, nhân viên hoá nghiệm kỹ thuật ca sản xuất kiểm tra liên tục để loại riêng số bột 43 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN khơng đạt u cầu tạp chất- xơ va cho tái chế lại Bình thường tiến hành lần/ca, mẫu lấy khâu đóng bao Giới hạn cho phép: max=0,15% (nếu kết vượt giới hạn báo với trưởng ca, đồng thời tách riêng bột cho tái chế lại, tăng tần suất kiểm tra đến đạt thơi) Phương pháp thựự̣c Cân xác 100g tinh bột thành phẩm cho vào cốc thuỷ tinh, cho thêm lượng nước vừa đủ khuấy đều, lọc qua rây 200 micromet Phần lại rây cho vào phểu lọc lọc giấy lọc (giấy lọc sấy đến khối lượng không đổi 105oC, cân trọng lượng a) Đem giấy lọc có tạp chất-xơ sấy tủ sấy tư động đến khối lượng không đổi 1050c cân trọng lượng b Tạp chất- xơ xác định công thức % tạp chất- xơ = b-a * Xác định Acid Factor Tiến hành lần/ca, cần thiết tăng tần suất lần/ca để đảm bảo tách bột thành phẩm có tiêu Axit Factor phù hợp xuất bán cho khách hàng Giới hạn cho phép: max= 2,5 ml HCl 0,1N Nếu số Axit Factor lớn 2,5 ml nhập bột loại tách riêng cho nhập kho riêng Phương pháp thực Cân xác 25g bột thành phẩm lấy khâu đóng bao cho vao cốc thuỷ tinh (đã tráng qua nước cất) có dung tich 100ml Cho thêm 50 ml nước cất khuấy đũa thuỷ tinh Cho đầu dò pH vào cốc, vừa khuấy vừa nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1N (được hút pipet ml có vạch chia 0,1ml) dung dịch có pH =3 dừng Chỉ số axit Factor số ml dung dịch HCl 0,1N tiêu tốn để đưa dung dịch bột pH=3 * Xác định độ mịn bột thành phẩm Tiến hành lần/ca, mẫu lấy khâu đóng bao Giới hạn cho phép min= 99% Nếu kết vượt giới hạn báo với trưởng ca, tách bột tái chế lại 44 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN Phương pháp thực Cân xác 100g bột thành phẩm rây qua lưới rây 140 micromet, phần lại rây đem cân tính tỷ lệ phần trăm * Kiểm tra đóng bao thành phẩm Kiểm tra liên tục vị tri đóng bao cần thiết, kiểm tra khối lượng đóng bao 1giờ/lần Giới hạn sai số cho phép khối lượng: ±0,005 kg loại bao 25kg, 50kg, 100kg Giới hạn sai số cho phép khối lượng: ± 0,2 kg loại bao 500kg đến 1000 kg Kiểm tra may, nhãn in, vệ sinh an tồn thưc phẩm… bao bì Cách tiến hành kiểm tra 100% số bao thành phẩm đóng gói giờ: bao thành phẩm không phù hợp không >2% lơ hàng (khối lượng bột đóng gói có sẵn lơ), khơng có bao phẩm có lượng thiếu > lần giới hạn thiếu cho phép Mỗi bao thành phẩm phải có đóng dấu kiểm tra trước nhập kho theo quy định cơng ty Ngồi định kỳ 01 lần/ tháng lấy mẫu tinh bột thành phẩm gửi trung tâm phân tích tiêu: Hàm lượng SO 2, Hàm lượng tinh bột, Độ nhớt, Đo tro để đánh giá chất lượng bột thành phẩm 5.4 Mục tiêu chất lượng bán thành phẩm thành phẩm * Bán thành phẩm Bang 5.2 Mục tiêu chấấ́t lượng bán thành phẩm 45 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP STT 10 11 10 11 12 Thành phẩm Bang 5.3 Mục tiêu chấấ́t lượng thành phẩm STT SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN CHƯƠNG AN TỒN- KỸ LUẬT LAO ĐỘNG 6.1 An tồn lao động An tồn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm phổ biến rộng rãi thành viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ đề phòng cách hiệu 6.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn - Tổ chức lao động sựự̣ liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn - Ý thức chấp hành kỹ luật cơng nhân chưa cao - Vận hành máy móc khơng quy trình kỹ thuật - Trình độ thao tác cơng nhân cịn yếu - Các thiết bị khơng có hệ thống bảo vệ hoạc bảo vệ khơng an tồn 6.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động - Tại phân xưởng phải có sơ đồ quy trình vận hành loại thiết bị - Các ống dẫn hơi, nhiệt phải có lớp bảo ơn,van giảm áp, áp kế - Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất,các thiết bị có động như: bơm cao áp, bơm dịch sữa, máy lọc ly tâm, ép, cần phải có lưới che chắn - Kho dầu thành phẩm phải đặt xa nguồn nhiệt Trong phân xưởng phải có bình CO2, vịi nước Ngăn cấm đối tượng không phận sựự̣ vào nhà máy Không hút thuốc kho phân xưởng sản xuất - Công nhân vận hành phải ln ln có mặt, nghiêm chỉnh chấp hành nộp quy nhà máy - Cần có kỷ luật nghiêm trường hợp không tuân thủ nội quy nhà máy 47 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN 6.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động a) Đảm bảo ánh sáng Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu nhà máy Ban ngày cần tận dụng tối đa ánh sáng tựự̣ nhiên, sử dụng loại ánh sáng ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn b) Thơng gió Phân xưởng sản xuất cần phải thơng gió tốt, cần bố trí thêm máy quạt để tạo điều kiện thoải máy cho công nhân làm việc c) An toàn điện Về ánh sáng: số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắt, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ ráo, phải thường xun kiểm tra độ sáng bóng đèn Về thiết bị điện: thiết bị có hệ thống báo động riêng có sựự̣ cố, có rơ le tựự̣ ngắt tải Các phần cách điện phải liền không để ăn mòn Mọi thiết bị phải nối đất Khi sữa chữa thiết bị điện phải cách ly mạng điện, phải treo biển báo mang dụng cụ bảo hiểm d) An toàn sử dụng thiết bị Thiết bị phải sử dụng chức năng, công suất Mỗi loại thiết bị cần phải có hướng dẫn vận hành Sau ca làm việc, phải bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Thương xuyên theo dõi chế độ làm việc máy, có chế độ vệ sinh, vơ dầu mỡ định kì f) Phịng chống ồn rung Với đặc điểm nhà máy lương thựự̣c cao tầng việc chống ồn rung quan trọng Nó khơng ảnh hưởng đến hiệu suất nhà máy, tuổi thọ cơng trình, mà quan trọng tác động đến quan thần kinh công nhân vận hành, sinh nhức đầu, mệt mõi, làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động Để hạn chế giảm đến mức thấp tiếng ồn chống rung cần: Lắp ráp thiết bị 48 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN phải cân đối, bulong phải bắt chặt Cần có thiết bị cách âm tốt nơi có độ ồn cao, phải có chế độ giảm tiếng ồn Khi sử lý móng phân xưởng phải tính tốn kỹ lưỡng g) An tồn hóa chất - Các hóa chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu - Chấp hành nghiêm chỉnh tất thủ tục an toàn ban hành thựự̣c công việc đào tạo - Cần thận trọng cóc kế hoạch, thiết bị cấp cứu đầy đủ cần thiết cho tình xấu - Lưu trữ hóa chất cách thích hợp, tách riêng hóa chất kết hợp với gây cháy nổ, lưu trữ nơi khơ ráo, thống mát - Ln kiểm tra sử dụng đồ bảo hộ lao động làm việc Thay bỏ đồ bảo hộ lao động bị rách, hỏng - Khi sử dụng hóa chất cần mặc đầy đủ bảo hộ lao động - Cần có đầy đủ kiến thức thủ tục, thiết bị hoạt động cần thiết Người lao động cần đào tạo kỹ lưỡng cách phịng chống đối phó với tình xấu - Khơng sử dụng hóa chất khơng có nhãn mác, khơng chứa đựự̣ng - Cần đọc kỹ nhãn mác, hướng dẫn sử dụng, bảng liệu an toàn MSDS vật liệu trước đưa vào sử dụng - Sử dụng hóa chất theo mục đích chúng, sử dụng liều lượng ghi bao bì để đảm bảo an tồn - Giữ gìn thể nơi làm việc Sau tiếp xúc với hóa chất phải rửa xà phòng nước Cần lau chùi bề mặt nơi làm việc lần ca làm việc để giảm nguy bị ô nhiễm -Tuyệt đối không ăn uống ngửi làm việc với hóa chất, đồng thời 49 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN tay bị dính hóa chất khơng sử dụng mỹ phẩm hay sờ vào kính 50 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN 51 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN 52 SVTT: NGUYỄN DUY TUYÊN MSV: 1911507310136 53 54 ... TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SĂN QUẢNG NAM 1.1 Quá trình hình thành nhà máy Quảng Nam tỉnh có diện tích đất...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC .1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ... TUYÊN MSV: 1911507310136 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN QU CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 3.1 Qui trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn Nguyên liệu Phễu nạp liệu

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM

Hình 1.1..

Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.Cửa nạp liệu. 4. Đĩĩ̃a hình nón. 2. Cửa thoát pha nhẹ.  5. kênh dẫn. - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM

1..

Cửa nạp liệu. 4. Đĩĩ̃a hình nón. 2. Cửa thoát pha nhẹ. 5. kênh dẫn Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan