Kiểm soát bán thành phẩm:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG 5 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

5.2.2.Kiểm soát bán thành phẩm:

5.2. Kiểm soát nguyên liệu đầu vào và bán thành phẩm

5.2.2.Kiểm soát bán thành phẩm:

* Đo pH nước công nghệ

Tiến hành 8 lần/ca sản xuất, băt đầu từ giờ thứ nhất tại đầu vào của dây chuyền sản xuất. Lấy mẫu nước cho vào cốc thuỷ tinh 250 ml, đo bằng máy đo pH, giới hạn cho phép là 6,5-8,5.

* Đo bonme Dịch sữa bột

Thường xuyên kiểm tra các đường ống dẫn và thùng chứa dịch sữa bột, nếu có mủ nhưa, cặn bẩn… thì phải thơng báo cho trưởng ca sản xuất để làm vệ sinh ngay. Dùng Bôme kế để đo dịch sữa bột tại các vị trí với mức giới hạn như sau:

 Phân ly 1: Be từ 7 đến 14.  Phân ly 2: Be từ 17 đến 21.

 Dịch sữa đặc: Be từ 17 đến 21. Tiến hành 8 lần/ca.

* Đo độ pH Dung dịch Na2S2O5

Tiến hành 4 lần/ca, lấy mẫu tại van nước xuống mấy trích ly thơ. Dùng giấy quỳ va thang đo pH theo mau để xác định. Giới hạn cho phép pH từ 3 đến 4.

* Đo độ pH dịch sữa đặc

Tiến hành 8 lần/ca sản xuất, băt đầu từ giờ thứ nhất tại đầu vào của dây chuyền sản xuất. Lấy mẫu nước cho vào cốc thuỷ tinh 250 ml, đo bằng máy đo pH, giới hạn cho phép là 5 đến 6.5.

* Đo độ pH dịch sữa máy phân ly 2

Tiến hành 8 lần/ca sản xuất, băt đầu từ giờ thứ nhất tại đầu vào của dây chuyền sản xuất. Lấy mẫu nước cho vào cốc thuỷ tinh 250 ml, đo bằng máy đo pH, giới hạn cho phép là 5.4 đến 6.7.

* Đo độ ẩm của bột ướt

Tiến hành 4 lần/ca, tại băng tải bột ẩm. Xác định độ ẩm có 2 cách:

Cách 1: Sử dụng máy xác định độ ẩm OHAUS-MB25. Lượng mẫu đưa vao xác định khoảng từ 3-5g. Giới hạn cho phép Max= 36%, kết quả được ghi trên bảng để

39

theo dõi.

Cách 2: Thựự̣c hiện bằng phương pháp thủ công:  Bước 1: cân 3g mẫu( m)

 Bước 2: Sấy ở nhiệt độ 105oc trong vòng 40 phút.  Bước 3: Cân mẫu sau khi sấy(m2).

 Bước 4: Tính độ ẩm của bột ước bằng cơng thức X=(( m1-m2) / m) *100 = ((m1-m2) / 3) *100 Với :

X: Là độ ẩm bột ước.

m1: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu trước khi sấy. m2: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu sau khi sấy. m : là khối lượng mẫu ban đầu mang đi sấy.

* Xác định tinh bột sót trong nước thải

Tiến hành 1giờ/ lần tại các van xả của các máy phân ly. Dùng máy ly tâm HETTICH để xác định. Dùng ống nghiệm có chia vạch, bằng nhưa dung tích 14 ml, lấy nước thải cho vào ống nghiệm đến vạch 12-13 ml rồi cho vào máy ly tâm, bật máy cho máy chạy khoảng 3-5 phút rồi dừng, đọc kết quả ghi vào bảng. Giới hạn cho phép: max= 0,15%.

* Xác định bột sót trong bã khơng xay

Tiến hành 2 lần/ca.

Phương pháp thực hiện

Cân chính xác 100g bã lấy tại băng tải bã trước khi ép cho vào cốc nhựự̣a rồi dùng nước sạch khuấy đều, cho qua 2 rây 200 micromet và 140 micromet và hứng lấy phần nước chảy qua 2 rây vào cốc nhưa. Để nước trong cốc nhưa lăng trong khoảng 30-40 phút rồi đổ bớt phần nước ở trên (khi đổ cần cẩn thận để bột sót khơng trơi ra ngồi). Lọc phần nước cịn lại qua giấy lọc bằng máy hút chân khơng (giấy lọc đã được sấy đến khối lượng không đổi ở 105oC va cân được trọng lượng A). Đem giấy lọc có bột

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN

sót sấy khơ bằng tủ sấy tự động đến khối lượng không đổi ở 105oC và cân được trọng lượng B.

Để tính được bột sót trong bã ta tính như sau:

C= ((A-B)/a)*100 (#)

Với:

C: là độ bột cịn sót trong bã (%)

B: khối lượng giấy lọc có bột sót sau khi sấy.

A:khối lượng giấy lọc có bột sót trước khi sấy. a: là hằng số được tính theo các trường hợp sau:

 Trường hợp 1: Độ ẩm bã( Wb) < 90% a = 100 + ((90- Wb)/(100- Wb))*100  Trường hợp 2: Độ ẩm bã (Wb) > 90% a = 100- ((90- Wb)/(100-

90))*100 Giới hạn cho phép: max= 1%. *Xác định bột sót trong bã xay

Tiến hành 2 lần/ca.

Phương pháp thực hiện

Cân chính xác 100g bã lấy tại băng tải bã trước khi ép cho vào máy xay, xay khoảng 3 đến 5 phút rồi dùng nước sạch khuấy đều, cho qua 2 rây 200 micromet và 140 micromet và hứng lấy phần nước chảy qua 2 rây vào cốc nhưa. Để nước trong cốc nhưa lăng trong khoảng 30-40 phút rồi đổ bớt phần nước ở trên (khi đổ cần cẩn thận để bột sót khơng trơi ra ngồi). Lọc phần nước còn lại qua giấy lọc bằng máy hút chân không (giấy lọc đã được sấy đến khối lượng không đổi ở 105oC va cân được trọng lượng A). Đem giấy lọc có bột sót sấy khơ bằng tủ sấy tự động đến khối lượng không đổi ở 105oC và cân được trọng lượng B.

Để tính được bột sót trong bã ta tính như sau:

C= ((A-B)/a)*100 (#)

Với:

C: là độ bột cịn sót trong bã (%)

41

B: khối lượng giấy lọc có bột sót sau khi sấy.

A:khối lượng giấy lọc có bột sót trước khi sấy. a: là hằng số được tính theo các trường hợp sau:

 Trường hợp 1: Độ ẩm bã (Wb) < 90% a = 100 + ((90- Wb)/(100- Wb))*100

 Trường hợp 2: Độ ẩm bã (Wb) > 90% a = 100- ((90- Wb)/(100-90))*100 Giới hạn cho phép: max= 2.5%..

*Xác định độ ẩm bã

Tiến hành 2 lần/ca, mẫu được lấy tại băng tải bã trước khi qua ép. Giới hạn cho phép: max = 90%. Kết quả được ghi trên bảng theo dõi.

Xác định độ ẩm bã bằng 2 cách:

Cách 1: Sử dụng máy xác định độ ẩm OHAUS-MB25: lượng mẫu đưa vào từ 3- 5g bã cho vao máy xác định độ ẩm OHAUS-MB25. Khi cho bã vào máy cần tách thành các viên nhỏ để cho kết quả nhanh hơn. Đậy năp máy và bấm nút để băt đầu đo. Sau đó ghi kết quả trên bản điện tử.

Cách 2: Thựự̣c hiện bằng phương pháp thủ công:  Bước 1: cân 3g mẫu bã (m)

 Bước 2: Sấy ở nhiệt độ 105oC trong vòng 40 phút.  Bước 3: Cân mẫu sau khi sấy (m2).

 Bước 4: Tính độ ẩm của bã bằng cơng thức X=(( m1-m2) / m) *100 = ((m1-m2) / 3)*100

Với :

X: Là độ ẩm bã.

m1: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu trước khi sấy. m2: Là khối lượng mẫu + vật chứa mẫu sau khi sấy. m : là khối lượng mẫu ban đầu mang đi sấy.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT tại NHÀ máy TINH bột sắn QUẢNG NAM (Trang 43 - 47)