Cạnh tranh là gì vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải bảo vệ sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền liên hệ với thực tiễn ở việt nam

15 2 0
Cạnh tranh là gì vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải bảo vệ sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: “ Cạnh tranh gì? Vì kinh tế thị trường cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam ” Họ tên : Trịnh Khánh Linh Lớp : POHE – Thẩm định giá Mã sinh viên : 11213458  Hà Nội, 2021   MỤC LỤC Mục lục ………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………….……………………… ………….………………………………………………………… …………………………………………………….……………… ………………….………………………………………… ………………………… Lời mở đầu ……………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………….……………………… …………….……………………………………………………… …………………………………………………….………… …………………….……………………………… ……………………  Nội dung I Một số nét nét kkhhái quát quát cạn cạnhh ttrranh anh vvàà đđộc ộc quyề quyềnn ……………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………….…………………… …………….……………………………………… ………………… ………………… …………………………………….…………… ………………….……………………………….…… ………………….…… Cạnh Cạnh tranh tranh trong nền kinh kinh tế ……………………… …………… ………………………………… ……………………… …………… …………………………………….……………………………… ….……………………………….…… …… …………………………………… …………………………………….… …………………………………… …………………………………….……………………………….…… …………………………….…… ….…….……………………………………… …………………… ….…….………………………… …………… …………………………………….………………… ……………….……………………………….…… …………….…… 1.1 Khái niệm cạnh cạnh tranh tranh 1.2 Phân loại cạnh tranh ……………………….……………………………….…… 1.3 Chủ thể thể trong cạnh tranh tranh ……………………………… …………………………………… ……………………………… …………………………………….……………… ………………… ……………… ………………….…… …… 1.4 Những Những tác động cạnh cạnh tranh đến nền kinh tế .……….…………………………………….…… ………………………….……………………………………… ………………………….……… ……………………………… …………………………………… …………………………………….……………………………… ……………………………….…… …… Độc Độc quy quyền ền kinh kinh tế 2.1 Khái niệm niệm độc độc quyền quyền kinh kinh tế 6 .……………… …………………………………….……………………………….…… 2.2 Nguyên Nguyên nhân hình hình thành thành độc quyền quyền ……… …………………………………….……………………………….…… 2.3 Tác động động độc quyền quyền đến nền kinh tế tế II II 5 Duy trì trì cạ cạnh tr tran anhh và hạ hạn ch chế độc độc quyề quyềnn .……………………………….……………………………….…… …… …………………………………….……………………………….… … Trong Trong cạnh tranh tranh thúc thúc đẩy đẩy sực tiến kĩ kĩ thuật, thuật, phát phát triển triển kinh tế thì độc quyền lại kìm hãm phát triển ………………… ………… …………………………………… ………………… ………… …………………………………….……………………………… ……………………………….…… …… Cạnh Cạnh tranh tranh ggiữa iữa các nhà nhà sản xuất xuất sẽ giúp giúp hàng hàng hoá chất chất lượng lượng hơn so với hàng hoá độc quyền ………………… ………………………………… ………………… ………………… …………………… …………… …………………………………….………………… ………………….……………………………….…… …………….…… Cạnh Cạnh tranh tranh tthúc húc đẩy năng lực thoả thoả mãn mãn nhu nhu cầu cầu của xã hội hội trong khi độc độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội ……………………………………………………….…………… ………………………………… …………………….……………………………………… ……… ………………………… …………………………………….…… …………………………….……………………………….…… ………………………….…… Cạnh Cạnh tranh tranh ttạo ạo điều điều kiện kiện cho cho người người lao lao động động có nhiề nhiềuu lựa chọn chọn hơn việc chọn chỗ làm việc tiền công mình, độc quyền lại làm hạn chế điều ……………………………………….………………………… …………………………… ………….……………………………………… ………………… …………… …………………………………….………………… ………………….……………………… ……….…… …… ……….……   Sự liên liên kết kết độc độc quyền quyền giữa nhiề nhiềuu công cơng ty đã kìm hãm phát phát triể triểnn kinh kinh tế gây lạm phát II III I …………………………………….……………………………… ………………………………… ….……………………………………… ………………………… ……… …………………………………….……………………… ………….………………………… …….…… … …….…… Liên Liên hệ với với thực thực tiễn tiễn Việt Việt Nam Nam ………………………… …………………………………….……… ………………………… ……… …………………………….……………………………….… ……………………….… Thực Thực trạn trạngg cạ cạnh nh tran tranhh tạ tạii Việt Việt Nam Nam 10 1.1 Cạnh Cạnh tran tranhh bất bất bình bình đẳng đẳng 10 ……………………… …………………………………….…… ……………………… …… ……………………………….……………………………….… ………………………….… .………………………… …………………………………….……… ………………………… ………… ………………………….…………………………………… …………………………… 1.2 Cạnh tr traanh khô không lành mạn mạnh 10 ………………… …………………………………….……………………………….…… 10 Độc quyền Việt Nam ….……….……………………………………… …………………… ….……….………………………… …………… …………………………………….………………… ……………….……………………………….…… …………….…… 11 Chí Chính nh sách cạnh cạnh tranh tranh chống chống độc quyền quyền Việt Việt Nam 12 Kết luận  …….……………………………….…… …………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………….………………………… ……….……………………………………… …………………… …………… …………………………………….………………… ……………….……………………………….…… …………….…… 14 Tàii liệu Tà liệu tham tham khảo 15 ………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………….……………………… ………….……………………………………… ………………… ……………… …………………………………….………… ………………….…………   LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường mang lại, có quy luật cạnh tranh – quy luật khách quan, cần thiết trình phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh chế vận hành, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam áp dụng quy luật đạt nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế kinh tế phát triển ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, xã hội phát triển hơn, … thành tựu chưa phải lớn lao góp phần định hướng cho phát triển kinh tế đất nước Nhưng bên cạnh thành tựu đó, kinh tế nước ta phải đối mặt với thách thức to lớn Một thách thức khả cạnh tranh kinh tế nước ta cịn yếu kém, dẫn đến cạnh tranh khơng hồn hảo, không lành mạnh sinh tượng độc quyền Độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt ảnh hưởng mạnh mẽ lên kinh tế Để có mơi trường lành mạnh kiểm sốt độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng đặt với thực trạng nước ta Chính vậy, tiểu luận em hơm vào giải thích: Cạnh tranh gì? Vì   kinh tế thị trường cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam ” Do trình độ hạn chế nên еm tránh khỏi sаi lầm, khuyết điểm việc nghiên cứu đề tài Еm mong góp ý củа Cơ giơ  cаo đánh khẽ để viết nàу củа еm hồn thiện Em xin chân thành cám ơn Hảo !  NỘI DUNG   I Một số Một số nét nét kh khái qu quát át cạ cạnh nh tr tran anh h và độc độc qu quyề yền n Cạn Cạnh h tran tranh h trong nền kinh kinh tế tế 1.1 Khái niệm cạnh cạnh tranh tranh Cạnh tranh khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường cung – cầu giá hàng hoá yếu tố định Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích cho Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt, liệt loại chủ thể trong cạnh cạnh tranh 1.2 Phân loại Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn người bán người mua, người bán với người bán, người mua với người mua; cạnh tranh nội ngành, ngành; cạnh tranh nước quốc tế; cạnh tranh tổ chức có liên quan Các mối quan hệ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình kinh doanh doanh nghiệp Các chủ thể cạnh tranh bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, người mua, người bán, người cung ứng dịch vụ, cung ứng nguyên vật liệu, tổ chức, trung gian Nội dung cạnh tranh chiếm nguồn nguyên liệu, giành   cácnguồn lực sản xuất, khoa học kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, giành nơi đầu tư, giành hợp đồng, đơn đặt hàng 1.3 Những tác động cạnh tranh đến kinh tế Cạnh tranh động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến khoa học phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh  buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu hơn, đổi sản phẩm… để đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội tốt Mặt khác, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại đến mơi trường kinh doanh, phân hố người sản xuất; gây rối, phá hoại thị trường; cạnh tranh thủ đoạn phi đạo đức, vi phạm luật pháp để thu lợi cá nhân, gây tổn hại lợi ích tập thể xã hội Đồng thời gây lãng phí nguồn lực tổn hại đến phúc lợi xã hội Độ Độcc quy quyền ền ki kinh nh tế 2.1 Khái niệm niệm độc độc quyền kinh kinh tế Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ loại hang hóa, định giá độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao Như độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự mà trái lại làm cho cạnh tranh gay gắt Nguyên ên nhân hình hình thành thành độc quyền quyền 2.2 Nguy  Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, kinh tế thị trường, nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền cuất phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học kĩ thuật; đồng thời thúc đẩy suất lao động, khả tích luỹ khiến doanh nghiệp phải đẩy nhanh q trình tích tụ tâhp trung sản xuất, hình thành nên doanh nghiệp quy mô lớn Bên cạnh đó, độc quyền xuất cạnh tranh Cạnh tranh   gay gắt khiến doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn muốn tồn tài họ phảu tăng cường tích tụ tập trung sản xuất Cuối phát triển hệ thống tín dụng Sự phát triển hệ thống tín dụng thúc đẩy tập trung sản xuất, tạo nên tổ chức độc quyền dẫn đến việc định giá độc quyền mua – bán để thu lợi nhuận cho 2.3 Tác động độc quyền đến đến kinh tế Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kĩ thuật, thúc đẩy tiến khao học kĩ thuật Đồng thời làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền tạo nên sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế theo hướng sản xuất lớn đại Tuy nhiên, độc quyền làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Nó cản trở phát triển khoa học kĩ thuật, làm chậm lãng phí nguồn lực xã hội Sự phục vụ người tiêu dùng nói riêng cho xã hội nói chung hiệu so với cạnh tranh tự Độc quyền thường làm cho xã hội luôn tình trạng khan hàng hố, sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế Độc quyền hình thành  biểu thất bại thị trường II II Duyy tr Du trìì cạ cạnh nh tr tran anh h và hạn hạn ch chếế độ độcc quy quyền ền Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh độc quyền tồn xen kẽ Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự mà trái lại làm cho cạnh tranh gay gắt Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng độc quyền cần loại bỏ   Trong ng cạnh cạnh tranh tranh thúc thúc đẩy sực sực tiến kĩ kĩ thuật, thuật, phát phát triển triển kinh kinh tế Tro độc quyền lại kìm hãm phát triển Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh, hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa Bởi vậy, bên cạnh việc hợp tác, doanh nghiệp cạnh tranh với việc đổi trang thiết bị, kĩ thuật việc sản xuất để đem lợi nhuận tốt cho minh giúp cho thúc đẩy kinh tế Còn độc quyền, dù tập trung nguồn lực lớn, khả nghiên cứu , phát minh sáng chế tổ chức độ quyền củng cố, giữ vững vị không bị lung lay khơng sử dụng lợi ích, ưu Điều dẫn tới lãng phí nguồn lực, đồng thời kìm hãm tiến bộ, phát triển kinh tế xã hội Cạn Cạnh h tranh tranh giữa nhà nhà sản xuấ xuấtt giúp giúp hàng hàng hoá chất chất lượng lượng hơn so với hàng hoá độc quyền Trong thị trường, yếu tố thu hút khách hàng chất lượng sản phẩm Trong cạnh tranh ngành, nhiều nhà sản xuất  phát triển sản phẩm giống nhau, tỉ lệ cạnh tranh cao họ ln nỗ lực tìm kiếm, tạo sản phẩm có chất lượng tốt nhất, có uy tín thị trường tạo niềm tin cho người tiêu dùng Cịn mơi trường độc quyền, một thị trường khiến hàng hố, sản phẩm khơng đa dạng, phổ biến Bên cạnh đó, họ cịn khơng trọng đầu tư, kiểm tra nghiêm ngặt quy trình sản xuất tạo nên sản phẩm chất lượng gây nguy hại đến cho người tiêu dùng Cạnh h tranh tranh thúc thúc đẩy đẩy năng lực thoả thoả mãn mãn nhu cầu cầu của xã hội tron trongg Cạn độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả nhanh nhạy việc  phát đáp ứng nhu cầu thị hiếu cho người tiêu dùng Sự lựa chọn   sức tiêu thụ hàng hoá họ thước đo xác cho yêu cầu chất lượng độ phù hợp sản phẩm Cạnh tranh qua tác động liên tục lên giá sản phẩm thị trường, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh cho chi phí  phải đạt mức nhỏ hiệu cao, hàng hoá đa dạng, phong phú, chất lượng giá thành phù hợp với mong muốn người tiêu dùng Cịn độc quyền có khả tạo số lượng sản phẩm lớn, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm hàng hoá tranh h tạo điều điều kiện kiện cho cho người người lao động có nhiều nhiều lựa chọn Cạnh tran việc chọn chỗ làm việc tiền công mình, độc quyền lại làm hạn chế điều Muốn có sản phẩm tốt, ngồi nun vật liệu, cơng thức, dây chuyền sản xuất lao động yếu tố quan trọng để định lên thành công sản phẩm Chính vậy, để thu hút lao động có tay nghề cao sáng tạo họ nhà tuyển dụng phải có sách ưu đãi hay mức thu nhập hấp dẫn, cạnh tranh với nhà sản xuất khác Do mà người lao động có nhiều lựa chọn hơn, kể lao động tay chân lành nghề có nhiều hội thị trường cạnh tranh Cịn mơi trường độc quyền, người lao động có hội phát triển thân môi trường làm việc lại không đa dạng không phù hợp với họ liên kết kết độc quyề quyền n giữa nhiều nhiều công cơng ty ty kìm kìm hãm hãm phát phát triển triển Sự liên kinh tế gây lạm phát Một số doanh nghiệp thông đồng với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội Các doanh nghiệp thoả thuận với phân chia thị trường làm lưu thơng hàng hố thị trường bị gián đoạn, thị trường   nước bị chia cắt Điều dẫn đến nhiều cơng ty khơng liên kết thiệt thịi, chí không cạnh tranh, thiệt hại doanh thu lợi nhuận họ Không thế, độc quyền cịn gây lạm phát, họ đặt giá họ muốn, gây thiệt hại trực tiếp đến người tiêu dùng Lạm phát tăng thu nhập danh nghĩa khơng tăng thu nhập thực tế gười lao động giảm sút Dẫn đến giá trị đồng tiền giảm xuống gây ảnh hưởng đến kinh tế đất nước III Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Hiện nay, việc nhận thức cạnh tranh độc quyền kinh doanh nước ta chưa quán, chưa thấy tầm quan trọng nhà nước kinh tế nên chưa có quan điểm dứt khốt ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh Nhà nước chưa có quy định cụ thể, quan chuyên trách theo dõi giams sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Vì mà thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam nhiều tồn bất cập Thực trạn trạngg cạnh cạnh tranh tranh Việt Việt Nam 1.1 1 Cạ Cạnh nh tr tran anh h bất bất bì bình nh đẳ đẳng ng Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi như: ưu đãi vốn đầu tư, thuế,… tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng: điện, nước, dầu lửa, giao thông vận tải…, cịn doanh nghiệp tư nhân khơng coi trọng Các doanh nghiệp nước ngồi hoạt động theo quy chế riêng, không ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước không hiệu quả, trông chờ vào nhà nước gây lãng phí nguồn lực xã hội, công ty tư nhân hoạt động nổ hiệu  quả Ngoài qui định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên trở ngại đầu tư vào nước ta công ty nước 10   1.2 Cạ Cạnh nh tr tran anh h khô không ng lành nh mạ mạnh nh Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội, loại bỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động Các doanh nghiệp thoả thuận với phân chia thị trường làm lưu thơng hàng hố thị trường bị gián đoạn, thị trường nước bị chia cắt Sự cấu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền số mặt hàng thời gian định làm giá số mặt hàng tăng cao Ví dụ đại dịch Covid 19 bùng nổ, giá trang cửa tiệm bán thuốc tăng gấp – lần / hộp so với trước - chưa có Covid 19 Điều gây thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh Hiện nước ta chưa có khung pháp lí hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khó khăn Điều tạo điều kiện cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tung thị trường (như hãng kem trộn) Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng ưu điểm hàng hố làm giảm ưu điểm hàng hoá khác loại, đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ ký kết hợp đồng, hối lộ giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, chuyên gia giỏi doanh nghiệp  Nhà nước cách cách khơng đáng cịn phổ biến trong kinh tế Độc quy quyền ền Việ Việtt Nam Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ 11   hình kinh tế trước tồn đòi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Để hội nhập kinh tế giới đảm bảo điều kiện gia nhập WTO thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân khơng tồn thời gian Chế độ công hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Nếu ngày trước, việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật,, VNPT tính giá dịch vụ viễn luật viễn thông cung cấp cho người người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Thì ngày nay, tình trạng tương tự ở  Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ 12   cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều tránh khỏi Chí Chính nh sách cạnh cạnh tranh tranh chống chống độc quyền quyền tại Việt Nam Nam Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh lần Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/ 2005 Đây coi văn  pháp luật quan trọng, điều chỉnh mối quan hệ cạnh tranh chủ thể hoạt động kinh doanh thị trường Theo đó, Luật luật cạnh tranh 2004 hành lang  pháp lý quan trọng giúp tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Mặc dù đạt số thành tựu định kết 14 năm thi hành Luật Cạnh tranh 2004 không kỳ vọng Số lượng vụ việc điều tra xử lý chưa nhiều, chưa phản ánh thực tế cạnh tranh thị trường Nhằm khắc phục hạn chế bất cập này, ngày 12/06/2018, Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh (sửa đổi, bổ sung) năm 2018 (Luật Cạnh tranh 2018), có hiệu lực thi hành từ 01/07/2019 với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung so với Luật Cạnh tranh 2004 Theo đó, Luật cạnh tranh 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng hành vi, thỏa thuận hay giao dịch mua bán sáp nhập xảy nơi đâu, kể lãnh thổ Việt Nam hay lãnh thổ Việt Nam có khả tác động gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể tới thị trường Việt Nam thuộc phạm vi điều điều chỉnh Luật Cạnh tranh tranh 2018 Ngoài ra, luật sửa đổi, đổi,  bổ sung làm rõ hành vi bị cấm quan nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh Đây điểm nhằm nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh cách toàn diện với tất chủ thể, tổ chức, cá nhân mà thực hành vi coi có tác động  bất lợi đến cạnh tranh thị trường Điểm đặc biệt có lẽ luật quy 13   định thành lập Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, sở tổ chức lại quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004, bao gồm quan quản lý cạnh tranh ( Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng Cạnh tranh… Có thể thấy, pháp luật cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam dần hoàn thiện theo thời gian KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật, phần kinh tế thị trường, vừa mang tính lợi vừa mang tính hại Tuy nhiên, đặt vào bối cảnh lâu dài toàn diện, dựa vào toàn lợi ích xã hội cạnh tranh động lực phát triển kinh tế xã hội Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều khơng đáng ngại có sách trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền hợp lý Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường tùy thuộc vào vận dụng quy luật nước khác Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn, Việt Nam học hỏi tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ nước trước để tìm lối thực phù hợp cho   14   Tài liệu tham khảo Giáo trình trình kinh kinh tế chính trị Mác – Lênin Tạp chí nghiên nghiên cứu cứu lập pháp pháp số 91 tháng tháng 2/2007 2/2007 ” Pháp luật luật cạnh tranh tranh WTO kinh nghiệm cho Việt Nam” Bài Bài giả giảng ng của cô Hảo Hảo Và tham tham khảo khảo bài tiểu tiểu luận luận trên mạ mạng ng 15 ... vậy, tiểu luận em hơm vào giải thích: Cạnh tranh gì? Vì   kinh tế thị trường cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam ” Do trình độ hạn chế nên еm tránh khỏi... cạnh nh tr tran anh h và độc độc qu quyề yền n Cạn Cạnh h tran tranh h trong nền kinh kinh tế tế 1.1 Khái niệm cạnh cạnh tranh tranh Cạnh tranh khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường. .. ………………….…………   LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường mang

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:57

Hình ảnh liên quan

2.2. Nguy Nguyên nhân hì ên nhân hình thàn nh thành độc quy h độc quyền ền ………..…………………………………….……………………………….…… ………..…………………………………….……………………………….…… 66 2.3. - Cạnh tranh là gì vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải bảo vệ sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền liên hệ với thực tiễn ở việt nam

2.2..

Nguy Nguyên nhân hì ên nhân hình thàn nh thành độc quy h độc quyền ền ………..…………………………………….……………………………….…… ………..…………………………………….……………………………….…… 66 2.3 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan