(TIỂU LUẬN) đề bài cạnh tranh là gì vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải duy trì sự cạnh tranh và hạn chế độc quyền liên hệ với thực tế việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
216,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI: Cạnh tranh gì? Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tế Việt Nam Họ tên: Trần Hương Giang Lớp: Quản trị Marketing 62C Mã sinh viên: 11205043 Hà Nội 2021 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung - Cạnh tranh gì? - Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? - Liên hệ với thực tế Việt Nam Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Là nước phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đứng trước hội thách thức thời đại đòi hỏi Đảng nhà nước ta phải có đường lối, chủ trương sách đắn, phù hợp với hồn cảnh thực tiễn Phát triển hội nhập xu lớn Đối với Việt Nam, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa kinh tế lên theo định hướng XHCN, hội nhập kinh tế thị trường giới nhiệm vụ quan trọng Đó khơng thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hóa Việt Nam có mặt nhiều thị trường quốc tế mà thử thách lớn nhiều mặt doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam Năm 1986, Đại hội ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI định chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đó dấu móc lịch sử vơ quan trọng đất nước, kể từ kinh tế ta vấp phải khó khăn định, để xây dựng thành công kinh tế mới, kinh tế thị trường có đinh hướng XHCN, cần khối lượng vốn đầu tư khổng lồ từ nhiều nguồn khác Khơng cịn gặp phải nhiều khó khăn khác việc sản xuất, lưu thơng, tìm kiếm thị trường đối tác, Hơn hết cần có lãnh đạo sáng suốt Đảng, cần có sở lý luận làm kim nam dẫn đường Lý luận khác chủ nghĩa Mác – Lênin Tiêu biểu đề mà em chọn: “Cạnh tranh gì? Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tế Việt Nam” Với kiến thức thân hạn chế, em tự thấy cịn nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến cho viết em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn 1 NỘI DUNG I Cạnh tranh gì? Có thể nói, cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Để tồn phát triển, doanh nghiệp buộc phải tham gia vào đua "cạnh tranh" Vậy cạnh tranh gì? Vai trị cạnh tranh kinh tế nào? Trong kinh tế học, khái niệm cạnh tranh (tiếng Anh Competition) định nghĩa trình đấu tranh qua lại chủ thể kinh tế Trong q trình đó, mục tiêu chiếm lĩnh thị phần khách hàng, tăng mức tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây q trình khốc liệt địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể, khơng bị đào thải khỏi thị trường Nói cách đơn giản, cạnh tranh tồn nỗ lực doanh nghiệp để cố gắng giành lấy khách hàng khách hàng doanh nghiệp khác cách cung cấp sản phẩm khác nhau, giao dịch tốt hơn, chất lượng phục vụ tốt Cạnh tranh mang chất mối quan hệ chủ thể kinh tế với Hiểu cách đơn giản, nói đến cạnh tranh nói đến q trình nỗ lực có tham gia nhiều chủ thể kinh tế chung mục tiêu Nếu thị trường có chủ thể kinh tế, không xảy cạnh tranh Đồng thời, thị trường có nhiều chủ thể kinh tế, nhiên chủ thể kinh tế lại khơng có mục tiêu cạnh tranh sức ép cạnh tranh thấp Mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp tồn phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, cao gia tăng thị phần, mở rộng thị trường, dẫn đầu thị trường ngách… Mục tiêu cạnh tranh chung người tiêu dùng tối đa hóa tiện lợi hay mức độ thỏa mãn tiêu dùng sản phẩm Trong cạnh tranh, chủ thể kinh tế phải tuân thủ số quy tắc, ràng buộc chung quy định văn hay “luật lệ bất thành văn” đến từ hệ thống pháp luật quốc gia; đặc điểm nhu cầu thị hiếu khách hàng hay thông lệ, tập quán kinh doanh thị trường… Tất nhằm mục đích đảm bảo tính lành mạnh cạnh tranh Có nhiều phương pháp cạnh tranh tồn bán giá thấp, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, đa dạng dòng sản phẩm, thúc đẩy xúc tiến bán hàng Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh khơng mang lại lợi ích khách hàng mà cho doanh nghiệp, cho kinh tế toàn xã hội Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp mà nói cạnh tranh xem chạy đua khơng có đích đến Cạnh tranh định đến tồn phát triển doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh thúc đẩy tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp Để cạnh tranh với đối thủ mình, doanh nghiệp buộc phải tìm cách để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kể đến như: Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại vào cải thiện trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Từ doanh nghiệp có khả nâng cao giá trị, độ uy tín vị thị trường Cịn người tiêu dùng, mặt tích cực, cạnh tranh tạo nhiều quyền lợi người tiêu dùng Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng lựa chọn sở hữu sản phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu họ Bên cạnh lợi ích, khơng thể phủ nhận cạnh tranh tồn mảng bất cập gây bất lợi người tiêu dùng, phổ biến cạnh tranh khơng lành mạnh: Tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” làm gia tăng thủ đoạn làm hàng giả, hàng chất lượng, lừa đảo, trốn thuế, hối lộ, ăn cắp quyền, tung tin thất thiệt nhằm phá hoại uy tín đối thủ, vi phạm pháp luật ; Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận, lợi ích cá nhân bất chấp gây ảnh hưởng đến môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng phân hóa giàu nghèo; gây bất ổn định kinh tế… Chính vậy, điều đặt cần phải có biện pháp triệt để nhằm giữ gìn chất tốt đẹp cạnh tranh bình đẳng minh bạch Đối với kinh tế nói chung, cạnh tranh mơi trường hoàn hảo thúc đẩy phát triển lành mạnh thành phần kinh tế Cạnh tranh góp phần xóa bỏ “trở ngại” cho phát triển kinh tế độc quyền, bất bình đẳng, bất hợp lý kinh doanh Cùng với đó, cịn giúp đẩy nhanh phát triển, tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ phân công lao động xã hội Cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng đời sống thơng qua việc đa dạng hóa sản phẩm, khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm, kích thích nhu cầu phát triển Ngồi ra, vai trị vơ quan trọng cạnh tranh làm cho kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp nước vươn thị trường quốc tế II Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Độc quyền cạnh tranh hai tượng có liên quan chặt chẽ với Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng độc quyền cần phải loại bỏ Tuy nhiên, thực tế tất quốc gia, độc quyền tồn số ngành mức độ định, yếu tố đảm bảo cho cạnh tranh phát triển trì hiệu kinh tế toàn xã hội Vậy, độc quyền pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên điều chỉnh vấn đề nào? Độc quyền kinh tế hiểu “hiện tượng có số người độc chiếm thị trường khiến khơng có tự cạnh tranh phía cung” Trong kinh tế học, tượng gọi độc quyền tuyệt đối biểu cạnh tranh khơng hồn hảo Đó hình thức cạnh tranh mà giá hàng hố thị trường bị chi phối nhà kinh doanh định Thông thường, thị trường độc quyền biểu qua yếu tố sau: Thứ nhất, tồn thị trường nắm giữ người bán định Thứ hai, sản phẩm nhà sản xuất bán thị trường mà khơng có sản phẩm thay gần tồn Nói cách khác, việc khơng tồn thị trường sản phẩm liên quan Thứ ba, tồn rào cản để ngăn cản việc doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường liên quan Rào cản coi đặc trưng quan trọng thị trường độc quyền lẽ, khơng có rào cản, doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường kinh doanh nhà độc quyền thực sách tăng giá bán giảm chất lượng số lượng sản phẩm Chính vậy, nhà kinh doanh muốn trở thành độc quyền cần phải có rào cản nhờ vào để cản trở đối thủ khác Rào cản thị trường thể nhiều hình thức khác Đây loại rào cản thường gặp, tạo độc quyền hợp pháp cho doanh nghiệp Vấn đề cần xem xét tính hợp lý rào cản thị trường pháp luật tạo Trong hoàn cảnh định, Chính phủ hầu hết quốc gia cần thiết phải sử dụng rào cản pháp luật tạo để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng bảo hộ sản xuất nước Trong trường hợp đó, tồn rào cản thị trường hợp lý Chẳng hạn, việc nhà nước cho phép doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền ngành thuộc an ninh, quốc phòng hay ngành dịch vụ cơng ích ngành có tác động mạnh ảnh hưởng đến đời sống toàn xã hội như: cấp, thoát nước, nắm giữ mạng lưới truyền tải điện quốc gia, mạng lưới đường sắt tàu hoả Trong trường hợp này, pháp luật cần thiết phải tạo rào cản thị trường Nhìn chung quốc gia thừa nhận tồn rào cản thị trường pháp luật tạo ra, lẽ điều kiện để đảm bảo lợi ích xã hội lợi ích quốc gia Tuy thế, có rào cản mà tồn bất hợp lý cần phải loại bỏ nước ta có rào cản bất hợp lý tồn Bên cạnh đó, quy định Chính phủ việc đấu thầu hay định QUOTA số trường hợp biểu rào cản pháp luật tạo kinh tế thị trường Nhờ vào sức mạnh tài kinh nghiệm kinh doanh thị trường, doanh nghiệp giảm giá tới mức làm cho doanh nghiệp tham gia thị trường doanh nghiệp khác đối thủ kinh doanh thị trường không đủ sức cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường Kết doanh nghiệp giành phần thắng đua giá Hiện nay, khái niệm chưa hiểu cách xác số sách báo nước ta Nhiều người cho rằng, tượng doanh nghiệp kinh thị trường, nhiều biện pháp chiến lược khác nhau, doanh nghiệp giành phần thắng đua cạnh tranh trở thành độc quyền gọi độc quyền tự nhiên Hiểu khơng xác đứng mặt kinh tế học theo quy định thông thường pháp luật nước giới Trường hợp gọi độc quyền kết trình kinh doanh độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên phải hiểu tượng xảy thị trường toàn sản phẩm thị trường cung cấp doanh nghiệp mức giá thấp so với việc có hai hay nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm Điều tính chất sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp định Nói cách khác, độc quyền tự nhiên mơ hình tối ưu số lĩnh vực mà cần nhà sản xuất đủ khả cung cấp sản phẩm cho thị trường với hiệu kinh tế cao Vì thế, cho phép nhà cung cấp khác tham gia vào thị trường dẫn tới “cạnh tranh lãng phí” Ví dụ ngành sản xuất kinh doanh điện, việc có nhiều nhà sản xuất điện cạnh tranh thị trường làm giảm giá bán điện nâng cao chất lượng điện cung cấp Tuy thế, quốc gia khơng thiết nhà sản xuất điện phải xây dựng hệ thống dây truyền tải riêng biệt Đó điều khơng thể làm tất doanh nghiệp địi hỏi chi phí lớn gây lãng phí khơng cần thiết Chính vậy, doanh nghiệp sản xuất điện cần sử dụng hệ thống đường truyền tải đủ Điều có nghĩa doanh nghiệp nắm giữ hệ thống truyền tải điện trở thành nhà độc quyền tượng gọi độc quyền tự nhiên Những ví dụ khác độc quyền tự nhiên tìm thấy ngành vận tải đường sắt, đường hàng không hay viễn thông Trong trường hợp độc quyền tự nhiên tồn chỗ cần nhà cung cấp đường ray, nhà cung cấp nhà ga sân bay tương tự cần doanh nghiệp cung cấp đường trục viễn thông đủ Các yếu tố mà độc quyền tự nhiên tồn gọi “phương tiện thiết yếu” Người ta gọi độc quyền tự nhiên có lý “tự nhiên” cho độc quyền tồn tại, thân sản phẩm địi hỏi doanh nghiệp phải có mức độ kinh tế định cung cấp sản phẩm hiệu qủa cao Và vậy, độc quyền tự nhiên rào cản hình thành tự nhiên thị trường Việc xác định rõ ranh giới độc quyền tự nhiên điều quan trọng việc xác định độc quyền số ngành định nước ta, việc chưa phân định rõ ràng dẫn đến độc quyền ngành viễn thông, điện lực, đường sắt, hàng không Vấn đề phân tích kỹ phần Ngoài rào cản phổ biến trên, thực tế tồn nhiều loại rào cản khác như: quảng cáo tiếp thị sản phẩm để xây dựng nhãn hiệu hàng hoá khiến cho doanh nghiệp tham gia thị trường đưa sản phẩm tới khách hàng; hay loại rào cản khác việc doanh nghiệp nắm giữ độc quyền nguyên liệu đầu vào ngành sản xuất v.v Như vậy, rào cản xấu cần phải loại bỏ, có rào cản nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp (như đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu để hạ giá thành sản phẩm đưa sản phẩm mới) tạo nên Chính thế, trường hợp này, pháp luật cấm việc doanh nghiệp trở thành độc quyền mà đưa quy định để doanh nghiệp khơng thể lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền để gây hạn chế cạnh tranh làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng III Liên hệ với thực tế Việt Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế trước tồn đòi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh không hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới đảm bảo điều kiện gia nhập WTO thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trường Trường hợp công ty Coca Cola phân tích coi ví dụ hình thức độc quyền kết cạnh tranh thị trường nước uống có ga Việt Nam Tuy thế, đề cập trên, kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, vậy, có vài trường hợp liên quan đến độc quyền kết cạnh tranh kinh tế thị trường Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thường kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy định chương vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với nước có kinh tế thị trường phát triển quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạnh tranh thị trường đạt mức độ cao với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, bổ sung quy định kiểm soát độc quyền cần thiết Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân khơng tồn thời gian Chế độ công hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN đ-ợc nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều khơng thể tránh khỏi Nói tóm lại, việc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Qua cho thấy quy định không phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cần phải thay đổi thời gian tới Không thế, số sách kinh tế thời gian qua nguyên nhân tạo độc quyền kinh tế nước ta Điển hình sách thành lập tổng công ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt cơng ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Hơn nữa, nhà nước đầu tư lượng vốn lớn vào tổng công ty Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng cơng ty nhà nước Hiện nay, Chính phủ chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế định Việc xây dựng tập đoàn kinh tế quan trọng xét mức độ tập trung vốn công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé so với cơng ty nước ngồi, đặc biệt tập đồn đa quốc gia Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với cạnh tranh điều khơng thể tránh khỏi Để tham gia cạnh tranh thị trường toàn cầu, Việt Nam cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế đủ mạnh lĩnh vực định Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), trước hết, có tập đồn kinh tế thành lập lĩnh vực điện, ga khí đốt, viễn thơng xây dựng Theo sách này, tập đoàn kinh tế thành lập dựa việc sáp nhập công ty nhỏ thành công ty lớn Về mặt lý thuyết thực tế luật cạnh tranh, việc sáp nhập bị cấm trường hợp làm giảm đáng kể cạnh tranh ngược lại với lợi ích cơng cộng, liên quan đến vấn đề lợi ích khách hàng, giải việc làm tăng trưởng xuất Ngược lại, việc sáp nhập mà có nhiều khả mang lại hiệu kinh tế vượt qua hạn chế cạnh tranh, khơng bị cấm Trong trường hợp tập đoàn kinh tế Việt Nam, việc tránh xung đột độc quyền kết sáp nhập lợi ích cơng cộng cần thiết Khi tập đoàn kinh tế thành lập Chính phủ dễ dàng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường đáng kể so với doanh nghiệp khác Chính thế, khơng có quy định cụ thể sách tạo vị trí độc quyền cho tập đồn kinh tế Thêm vào đó, hình thức sở hữu mà số sách nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước hưởng số lợi tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường so với thành phần kinh tế khác Cụ thể là, số trường hợp định, nhà nước trực tiếp gián tiếp bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp, ưu đãi quyền sử dụng đất, miễn thuế số trường hợp, định ngân hàng cho vay vốn vay vốn với lãi suất ưu đãi Vì thế, nói rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Wikipedia ... trọng cạnh tranh làm cho kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp nước vươn thị trường quốc tế II Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Độc quyền cạnh tranh. .. Lời nói đầu Nội dung - Cạnh tranh gì? - Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? - Liên hệ với thực tế Việt Nam Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Là nước phát triển thời... đề mà em chọn: ? ?Cạnh tranh gì? Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tế Việt Nam? ?? Với kiến thức thân hạn chế, em tự thấy cịn nhiều thiếu sót, em mong