(TIỂU LUẬN) GIÁO án kĩ NĂNG THUYẾT TRÌNH DÀNH CHO học SINH lớp 12

25 0 0
(TIỂU LUẬN) GIÁO án kĩ NĂNG THUYẾT TRÌNH DÀNH CHO học SINH lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Giáo dục giá trị sống, kĩ sống Giảng viên phụ trách : ThS Lê Thị Duyên Mã phách : ………………………… Họ tên sinh viên:…Lê Thị Thảo Nhiên………… Ngày sinh:…10/09/2001.…….; Mã SV: 316019043 Lớp:……………19SGC…………………Khoa:……Giáo dục trị………………………… …… Tên Tiểu luận:……………Giáo án kĩ thuyết trình dành cho học sinh lớp 12 ……………………… ……………………………………………………………………………………………………… Học phần:………Giáo dục giá trị sống, kĩ sống…………………………………………………… Giảng viên phụ trách: ……………ThS Lê Thị Duyên………………………………………………… Sinh viên kí tên Lê Thị Thảo Nhiên GIÁO ÁN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 I MỤC TIÊU BÀI DẠY Mục tiêu kiến thức - Nhắc lại thuyết trình gì? Kĩ thuyết trình gì? - Chỉ yêu cầu kĩ thuyết trình - Giải thích tầm quan trọng kĩ thuyết trình, mức độ tác động công việc tương lai - Vận dụng mẹo để nâng cao kĩ thuyết trình cách hiệu quả, liên hệ với thân để rút mặt đạt chưa đạt Mục tiêu kĩ - Rèn luyện cho em làm để có thuyết trình hiệu quả, cần chuẩn bị để đạt điều - Rèn cho em cách nhận biết số tình bất ngờ q trình thuyết trình cách xử lí - Mạnh dạn thể khả thuyết trình thân trước đám đông Mục tiêu thái độ - Giáo dục cho em có ý thức tơn trọng người nghe trình thuyết trình - Rèn luyện thái độ bình tĩnh, tự tin, thoải mái trình bày trước đám đơng - Biết lắng nghe góp ý người khác thuyết trình tích cực trau dồi thêm II XÁC ĐỊNH NỘI DUNG Nội dung 1: Thuyết trình, Kĩ thuyết trình – Khái niệm: a Thuyết trình gì? Thuyết (nói – diễn thuyết) trình (trình bày, bày tỏ) hình thức giao tiếp có tích hợp giọng nói, hình ảnh ngơn ngữ hình thể, trình bày vấn đề cách bản, hệ thống trước nhóm người hay nhiều người để nhằm cung cấp thông tin, tri thức cần thiết cho đối tượng nghe b Kĩ thuyết trình gì? Kĩ thuyết trình nhiều kĩ giao tiếp Do đó, kĩ thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng mang đặc điểm chung kĩ giao tiếp Đó khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lý bên Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp đạt mục đích định Nội dung 2: Yêu cầu kĩ thuyết trình a Người thuyết trình phải chuẩn bị thân đánh giá thân mình: kiến thức, mối quan hệ, cương vị, bề dày thực tiễn… – Về tinh thần: Người thuyết trình trước tiên cần chuẩn bị mặt tinh thần để tạo tự tin, thoải mái khơng có tâm trạng lo lắng, run sợ Những người hay hồi hộp, sợ nói trước đám đông phải thực hành nhiều cách khác tập nói nhiều lần trước bạn bè, người thân, tham gia hoạt động tập thể( ví dụ: tham gia tình nguyện…) hay chí nói trước gương – Về kiến thức: Khi mời thuyết trình hay phân cơng thuyết trình, cần đánh giá thân xem am hiểu vấn đề nào, có đủ thơng tin trình bày hay khơng? Để từ chuẩn bị kiến thức cần thiết cho thuyết trình Ngồi ra, cần chuẩn bị kiến thức xung quanh vấn đề thuyết trình để chủ động tình xảy bất ngờ, sẵn sàng trả lời câu hỏi từ người nghe Với mục đích đem lại giải thích cho người khác hiểu yếu tố giúp chủ động bộc lộ tự tin bên – Các yếu tố bên ngồi: chuẩn bị đầu tóc, trang phục, giầy dép…phù hợp, gọn gàng, b Tìm hiểu kĩ đối tượng nghe Bài thuyết trình phải xây dựng xung quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Cùng vấn đề thuyết trình cho đối tượng khác cần xây dựng thuyết trình khác Chẳng hạn thuyết trình lớp cách triển khai nhỏ hơn, hơn, ngơn từ gần gũi với bạn hơn, thuyết trình mang quy mơ tồn trường, thuyết trình cho nhiều thầy nghe thuyết trình triển khai rộng hơn, ngơn từ trau chuốt Hay nhà tuyển dụng, đối tượng khác tùy theo tình cụ thể học tập sống sau này, có cách xây dựng thuyết trình khác Do đó, để có thuyết trình tốt phải tìm hiểu đối tượng nghe để trình bày điều người nghe chờ đợi khơng đơn giản nói muốn.Vì vậy, phải xác định đối tượng nghe ai, vốn kiến thức họ hay họ hiểu biết vấn đề trình bày đến đâu… c Chuẩn bị thuyết trình – Xác định mục đích thuyết trình (nói gì): Xác định mục đích thuyết trình dễ dàng chuẩn bị nội dung nói Bài thuyết trình cần xác định thông điệp nội dung định tránh trường hợp có q nhiều thơng điệp đan xen thuyết trình, nội dung thuyết trình lan man, dài dịng khơng thể để xác định vấn đề trọng tâm – Xác định nói nào: để tạo chủ động thuyết trình cần lập dàn ý trước, xem nói vấn đề khoảng thời gian đó? Vấn đề trọng tâm hướng tới? Dàn ý thuyết trình chuẩn bị trước giúp cho người nói có nói logic, đủ ý…điều tạo chủ động tự tin thuyết trình – Chuẩn bị nội dung thuyết trình: thuyết trình bao gồm phần (3 phần) • Chuẩn bị phần mở đầu: Phần mở đầu nói chuyện có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề thu hút ý người nghe Chúng ta cần biết tận dụng tập trung ý cao giây phút để dẫn dắt người nghe vào nói chuyện (dẫn nhập) Có nhiều cách dẫn nhập, tùy theo tình cụ thể chọn cách sau mở đầu nói chuyện: + Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề mục đích nói chuyện, vấn đề trình bày nói chuyện + Dẫn nhập cách đặt câu hỏi: cách đặt câu hỏi phần mở đầu để làm người phải suy nghĩ đến chủ đề nói chuyện Chẳng hạn, thuyết trình vấn đề “Bình luận vấn đề bạo lực học đường nay” mở đầu câu hỏi như: hỏi bạn sinh viên nào: ý kiến bạn vấn đề nào? Bạn có nghĩ vấn đề bạo lực học đường giải triệt để chưa? … + Dẫn nhập theo lối kể chuyện: Người nói chuyện từ từ dẫn đưa người nghe đến với chủ đề nói chuyện cách nhắc lại kiện khứ có liên quan đến chủ đề + Dẫn nhập tương phản: Người nói chuyện bắt đầu việc nhấn mạnh mâu thuẫn để gây ý + Dẫn nhập cách trích dẫn lời nói danh nhân: Một câu trích dẫn thích hợp cách mở đầu thú vị Ngồi cách mở đầu nêu cịn có cách mở đầu khác Tùy theo tình huống, đặc điểm người nghe sở thích bạn mà chọn cách mở đầu cho phù hợp • Chuẩn bị phần khai triển: Trong trình khai triển phải đưa ý chính, phân tích, chứng minh để làm rõ vấn đề muốn trình bày, qua thể ý tưởng Khi chuẩn bị phần cần lưu ý: nên đưa ví dụ, số liệu cụ thể minh họa cho ý, luận điểm chuẩn bị thêm câu chuyện vui, khơi hài để làm cho khơng khí buổi nói chuyện đỡ căng thẳng trì ý người nghe • Chuẩn bị phần kết: Theo quy luật ý giây phút cuối buổi nói chuyện, người nghe lại lần dồn ý vào bạn Chúng ta cần biết lợi dụng ý để chốt lại người nghe điểm then chốt nói chuyện tùy theo tính chất, mục đích buổi nói chuyện mà đưa lời chúc mừng, lời kêu gọi đề nhiệm vụ cho tương lai d Lắng nghe đối tượng có phản hồi kịp thời Tiến hành thuyết trình - Tạo khơng khí tiếp xúc: Để tạo khơng khí thoải mái thân thiện cho người nghe thơng thường mở đầu người thuyết trình thường nhắc đến người nghe với từ “chúng ta”.Trước bắt đầu nói chuyện cần giới thiệu thân cách ngắn gọn - Trình bày nội dung: Triển khai thuyết trình, người nói nên diễn đạt theo dàn ý lập sẵn từ trước để đảm bảo logic, không bị thiếu trùng ý Tuy nhiên không nên phụ thuộc nhiều vào giấy chuẩn bị, tốt nên thoát li khỏi văn Tập trung thời gian nói vào vấn đề trọng tâm để giải mục đích tránh lan man, mở rộng vấn đề làm cho nói bị “lỗng” Tuy nhiên để để tránh tạo cảm giác khô khan cho người nghe triển khai thuyết trình, người thuyết trình cần phải có kĩ định để làm nên hấp dẫn thuyết trình Trong đó, người thuyết trình cần ý điểm sau: • Về giọng nói: giọng nói người thuyết trình cần vừa đủ để người xa nghe, khơng nói q to hay q nhỏ, khơng nói nhanh chậm, giọng nói cần có thay đổi tùy hồn cảnh mà có độ cao thấp hay trầm bồng, có điểm nhấn Phát âm phải chuẩn, rõ chữ, không nhầm lẫn âm, tránh nói lắp Sử dụng ngơn ngữ phù hợp với đối tượng nghe • Dáng điệu cử chỉ: Khi đứng bục giảng hay đứng trước đám đông phải thể đàng hoàng, đĩnh đạc, tự tin, thoải mái Đứng bục giảng bạn cần đứng thẳng với tư tự nhiên, không bỏ tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng người nghe, nhẹ nhàng tơn trọng quan tâm người nghe…chúng ta lại lúc nói chuyện, song khơng nên rời khỏi tầm nhìn nhóm người nghe lúc qua lâu Tư tốt để bắt đầu thuyết trình đứng thẳng, hai chân mở rộng sang hai bên trọng lượng thể đổ dồn xuống hai chân Giữ điê |u bô | mô |t cách tự nhiên, tránh cử lăp| lại Dùng cử để nhấn mạnh điểm thu hút ý nơi người nghe • Nét mặt: Trong thuyết trình tùy vào vấn đề mà thuyết trình cần thể thân thiện, vui tươi, hồ hởi đồng thời phải nghiêm túc, lịch để thu hút người nghe phù hợp với vấn đề thuyết trình Ví dụ: Khi học sinh lên thuyết trình tập nhóm lớp nét mặt phải thể vui vẻ, chủ động, biểu lộ nét mặt mệt mỏi, cau có, buồn rầu… không thu hút, không gây thiện cảm với người nghe • Ánh mắt: Trong trình trình bày, thường xuyên đưa mắt nhìn phía người nghe, bao qt tất người có mặt phịng, đừng để có cảm giác bị bạn “bỏ rơi” Nhìn cách thân mật Trao đổi mắt trực tiếp với số người đám đông liếc qua tồn khán giả nói.Tuy nhiên, khơng nên nhìn thẳng vào mắt thính giả làm họ bối rối đơi thân diễn giả trở nên bối rối • Tay: Khi thuyết trình ta thường thấy “tay chân thừa thãi”, chưa biết vung tay cho hợp lí Thực tế ta biết kết hợp nói với cử tay, bàn tay vũ khí lợi hại thuyết trình giúp bổ trợ lời nói, đồng thời bày tỏ thân thiện Nguyên tắc phải để tay khoảng từ thắt lưng tới cằm Nếu đưa cao, tay che mặt làm cho ta phát âm không rõ, cịn đưa q thấp người ngồi khơng nhìn thấy Khi đưa tay phải ln nhớ “trong ra, lên” Trong thuyết trình ý liên tục đổi tay để tạo khác biệt - Trả lời người nghe: Bài thuyết trình trở nên nhàm chán đơn giản người nói người lại nghe Như khẳng định muốn đạt thành cơng cần có tương tác trực tiếp hai bên tham gia thuyết trình Cụ thể thuyết trình, người thuyết trình nên có đen xem khoảng thời gian định để người nghe đặt câu hỏi liên quan đến nội dung triển khai.Việc đặt trả lời câu hỏi giúp cho người nghe kịp thời giải đáp thắc mắc mình, nhằm kích thích ý đồng thời tạo hội cho người thuyết trình bộc lộ tự tin kiến thức chuẩn bị - Kết thúc thuyết trình: tóm lại ý chính, kết luận vấn đề thuyết trình Mỗi kết thúc vấn đề việc đơn giản nên làm cần tóm tắt lại vấn đề trọng tâm hay điểm cần lưu ý để người nghe nắm ý mà khơng bị lan man, nhớ nhiều Thơng báo việc kết thúc thể cụm từ như: tóm lại…; để kết thúc, tơi tóm tắt lại…; Trước chia tay, tơi xin tóm tắt lại trình bày… Việc thơng báo cịn giúp thính giả chuẩn bị tinh thần để tiếp thu thông tin cốt lõi Phần kết luận thuyết trình cần cám ơn lắng nghe người nên có phần kêu gọi, thúc đẩy người nghe đến hành động Có thể kêu gọi cam kết hành động cụ thể như: vỗ tay, giơ tay biểu thực (ví dụ: thuyết trình qun góp từ thiện kết thúc nói chuyện cần kêu gọi người thực cách đóng góp tiền vào quỹ từ thiện) Hoặc đơn giản sử dụng cách hướng người nghe đến hành động cụ thể việc áp dụng họ thu từ thuyết trình vào cơng việc cụ thể họ Nội dung 3: Tầm quan trọng kĩ thuyết trình - Thể tối đa thân giá trị thân tham gia vấn tuyển dụng: Xin việc thử thách sinh viên sau trường chí với bạn học sinh khơng học đại học mà làm luôn, bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế doanh nghiệp Tham gia vấn, kỹ giao tiếp trình bày vấn đề nhà tuyển dụng trọng Nếu bạn rèn luyện nhuần nhuyễn kỹ thuyết trình ngồi ghế nhà trường, điều tạo điều kiện thuận lợi để bạn “ghi điểm” mắt nhà tuyển dụng Vì vậy, kỹ thuyết trình có vai trị quan trọng góp phần nâng cao hội trúng tuyển - Rèn luyện tự tin trước đám đông: Những người có kỹ thuyết trình tốt chắn trang bị đầy đủ tự tin, dám nghĩ dám thể quan điểm trước đám đông Đây lợi lớn mà bạn có so với người khơng có kỹ thuyết trình tốt - Nâng cao kĩ giao tiếp công việc: Nếu quen với việc thuyết trình, bạn tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén Một bạn làm tốt việc thuyết trình, tự hào thân nâng cao, ngày trở nên chuyên nghiệp Điều vô quan trọng với người làm công tác nội thường xuyên làm việc với khách hàng Những người có kỹ thuyết trình tốt rèn luyện khả giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn người khác nhanh chóng Vì vậy, mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè chí sau làm với đồng nghiệp, với khách hàng, bạn dễ dàng trao đổi, thương thảo, thỏa thuận Thơng qua thuyết trình, bạn trau dồi nhiều kỹ để áp dụng cho tình khác công việc sống - Thể lực thân tốt hơn, hội thăng tiến cao hơn: Vai trị quan trọng cơng việc kỹ thuyết trình gì? Một người có lực tốt rụt rè, nhút nhát, không dám đưa ý kiến ấp úng, thể không rõ ràng trước người chắn thành công Mọi người nắm ý tưởng tốt độc đáo bạn Sự tin tưởng cần nhiều thời gian thơng qua cách làm việc, xử lý công việc bạn Nhưng bạn có khả thuyết trình tốt, cần khoảng vài phút, bạn thay đổi giành tín nhiệm từ người xung quanh Hay nói cách khác, thuyết trình cách ngắn để bạn thể lực thân Khi bạn thể giá trị thân mình, hội để bạn phát triển thăng tiến cao nhiều Năng bạn mắt đồng nghiệp lãnh đạo đánh giá cao Nội dung 4: Các mẹo nhỏ để nâng cao kĩ thuyết trình thân - Chuẩn bị thuyết trình thật kĩ trước nhà Nếu trường hợp em nhận chủ đề thuyết trình đối phương yêu cầu em thuyết trình em lập sườn thuyết trình theo dạng 3-3-3 Gồm ý lớn kèm theo ý lớn ý nhỏ để bao quát chủ đề Vận dụng hết kiến thức có để xây dựng thuyết trình logic - Tương tác tốt với thính giả trình trình bày (hỏi – đáp) - Trình bày ngắn gọn đơn giản, khơng nói giơng dài nói ngơn từ khó hiểu, khơng logic, tránh khó hiểu cho người nghe - Có sử dụng hình ảnh, câu chuyện hay âm minh họa lúc thuyết trình để tránh khơ khan - Phối hợp cách hiệu ngơn ngữ hình thể thân - Chuẩn bị cơng cụ hỗ trợ (slide, hình ảnh, biểu đồ, số liệu,…) - Luyện tập trước: mẹo quan trọng nhất, người có kĩ thuyết trình tốt hay chưa tốt cần phải có luyện tập trước Đối với người có kĩ thuyết trình tự luyện tập nhà đến lần, với bạn chưa có kĩ thuyết trình cần phải có luyện tập thường xuyên - Chuẩn bị trả lời câu hỏi người đặt tình bất ngờ xảy trình thuyết trình: điều khiến thân trở nên chủ động buổi thuyết trình, tránh để thân rơi vào bị động III DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG Hoạt động Bước thực (Thời gian) Mục tiêu Nội dung Hình Phương án (Nội dung thức/Phư đánh giá hoạt động) ơng pháp Khám HĐ1: Trị chơi - phá chữ (20 HĐ2: Trả lời câu vẻ, thoải mái thiệu chủ đề phút) hỏi theo phiếu học cho học sinh Tạo khơng khí vui giáo dục ND1: Trị chơi - Trò chơi - Tinh thần vui vẻ, phấn khám phá, giới khởi khởi học động Hoạt sinh ND2: Phiếu câu - - Giới thiệu hỏi học tập, khảo động điền - Phiếu học tập sát tình hình học phiếu câu tập cá nhân vào học - hỏi sát sinh Khảo học tập tình hình cụ thể học sinh trước Kết nối HĐ3: Kĩ vào chủ đề - Xác định cho ND1: Xác định - (120 thuyết trình gì? phút) HĐ4: Các Hoạt - Đánh giá kết yêu trình gì? Hoạt - động liệt g kỹ phân tích trình thuyết trình u HĐ6: Các mẹo kĩ cầu ND3: Xác định kê kỹ thuyết - nhỏ để nâng cao thuyết trình kĩ Hoạt đáp - Chỉ kỹ thuyết - trọn trình thân thuyết - Xác Thuyết trình có vai trị trình/ tầm quan đời trình - Vận kể định quan trọng chuyện thuyết ND4: Nêu đáp mẹo để nâng cao dụng kĩ Hoạt động vấn trọng kỹ sống thuyết Đánh giá HS vấn yêu cầu nhóm HĐ5: Tầm quan trình gì? kê câu trả lời thuyết phân tích động liệt nhóm HS nhân cầu kỹ thuyết trình, kĩ ND2: Liệt kê thuyết trình cá học sinh biết kỹ thuyết động mẹo trình cho để nâng cao kĩ thân Liên hệ thuyết thân trình cho Luyện thân HĐ7: Thực hành - Củng cố kiến ND: Thể kĩ - tập/ kỹ thuyết thức vừa học, Thực trình trước đám nắm vấn đề trước thuyết hành đơng trình Hoạt - Đánh giá kĩ bày động u cầu đám đơng trình (60 kỹ nhân phút) thuyết trình thuyết trình học cá sinh trước đám đông - Trao đổi nhận xét kết phiếu học tập HS Hoạt - Đánh giá Vận HĐ8: Vận dụng - Học sinh có ND: Thi thuyết - dụng kiến thức thái độ tích cực trình cá nhân kết động vận mức độ mà (120 học vào thực tế việc nâng hợp phút) thuyết trình cao trước đám đơng kĩ thuyết tình dụng kĩ HS vận dụng giả định yêu cầu trình thuyết kĩ với kết thuyết trình cho thân trình - Giúp HS đưa hợp xử lí vào thực tế số mẹo từ tình lý bất thuyết áp dụng vào thực ngờ tiễn thuyết - trình trước đám động đơng nhân Hoạt cá III DỰ KIẾN TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (20 PHÚT) Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ a Mục tiêu hoạt động - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho học sinh - Giới thiệu vào học b Nội dung: Trò chơi khám phá, giới thiệu chủ đề c Sản phẩm hoạt động: Kết luận từ trò chơi HS d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV chiếu chữ kèm theo câu hỏi lên bảng chiếu slide sau phổ biến luật chơi Luật chơi sau: Các em xung phong để trả lời câu hỏi Kiến thức câu hỏi liên quan đến nhiều lĩnh vực Mỗi đáp án mở chữ dòng từ khóa Nếu chưa mở hết chữ mà bạn đốn dịng từ khóa ngày hơm xung phong để trả lời Ai đốn dịng từ khóa nhận phần quà nhỏ GV Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bước 3: HS chơi trò chơi Câu hỏi trò chơi: Dòng 1: Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” họa sĩ nào? (TO NGOC VAN) Dòng 2: Châu lục nhỏ giới? (CHAU UC = 8,56 triệu km²) Dòng 3: Ai người vẽ đồ họa nhà cửa? (KIEN TRUC SU) Dịng 4: Một người làm bệnh viện khơng phải bác sĩ? (Y TA) Dòng 5: Những người nghề gọi gì? (DONG NGHIEP) Dịng 6: Đất nước đông dân giới nay? (TRUNG QUOC) Dịng 7: Cái vung, vùng xuống ao Đào chẳng thấy, lấy chẳng được? (MAT TRANG) Dòng 8: Ai biết đỉnh núi Everest cao giới, trước đỉnh Everest khám phá, đỉnh núi cao giới? (EVEREST) Dòng 9: Núi bị chặt khúc? (THAI SON) Dòng 10: Cái mà nằm, đứng nằm, nằm lại đứng? (BAN CHAN) Dịng 11: Lồi động vật khơng có xương sống lên cạn? (NHEN) DỊNG TỪ KHĨA: THUYẾT TRÌNH Bước 4: GV báo đáp án xác giới thiệu chủ đề học Chúc mừng bạn …… đốn dịng từ khóa trị chơi Cơ thưởng cho bạn … phần quà nho nhỏ Đáp án xác “THUYẾT TRÌNH” Và chủ đề học buổi hôm Chúng ta tiến hành vào học để tìm hiểu thuyết trình kĩ thuyết trình Trước vào nội dung học em cô thực hoạt động nhỏ để lấy thông tin khảo sát mức độ hiểu biết em kĩ thuyết trình Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập a Mục tiêu hoạt động: Khảo sát tình hình cụ thể học sinh trước vào chủ đề b Nội dung: Phiếu câu hỏi học tập, khảo sát tình hình học sinh c Sản phẩm hoạt động: Kết phiếu học tập cá nhân HS d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS hướng dẫn HS cách điền Trong phiếu có phần trước học sau học kĩ nào? Các em điền câu trả lời vào phần trước học Còn phần sau học điền câu trả lời thực xong hoạt động Luyện tập Bước 2: HS nhận phiếu điền theo mẫu Bước 3: GV yêu cầu vài em đứng lên chia sẻ phiếu học tập nhận xét Từ chia sẻ bạn mức độ hiểu biết kĩ này, cô nhận thấy nhiều bạn tồn nhiều hạn chế thuyết trình trước đám đơng Vậy làm để nâng cao kĩ cách hiệu có thực quan trọng cho học tập công việc sau em không? Để giải đáp điều này, em tích cực tham gia vào hoạt động cô tìm hiểu kĩ PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: PHẦN I: TRƯỚC KHI HỌC Em biết kĩ thuyết trình chưa? Biết mức độ nào? (ít, khá, tốt, tốt) ………………………………………………………………………………… Em thuyết trình trước đám đông chưa? Quy mô nào? (ở lớp, trường hay kiện khác) Có gặp trở ngại q trình thuyết trình khơng? ……………………………………………………………………………… Em nghĩ kĩ thuyết trình có quan trọng cho việc học tập công việc sau khơng? Vì (có khơng)? ………………………………………………………………………………… Em tự đánh giá kĩ (khả năng) thuyết trình mức độ nào? (chưa tốt, khá, tốt, tốt) Căn vào đâu em cho kĩ thuyết trình mức độ vậy? ………………………………………………………………………………… Em có mong muốn sau buổi học này? PHẦN II: SAU KHI HỌC Em cảm thấy buổi học ngày hôm nào? Kiến thức học có giống với kiến thức em biết hay khơng? Bổ sung thêm cho em điều gì? ………………………………………………………………………………… Từ kiến thức học, em tự nhận thấy đánh giá ban đầu mức độ thuyết trình có đáp ứng với u cầu mà kĩ thuyết trình đưa hay khơng? Trong yêu cầu đó, theo em yêu cầu khó thực sao? ………………………………………………………………………………… Sau phần thực hành, liên hệ thân để đánh giá mặt đạt hạn chế thiếu sót thuyết trình Mặt đạt được: Mặt hạn chế: Với kiến thức học, em nghĩ thời gian nâng cao kĩ thuyết trình thân? (1 tháng, tháng, năm,…)………………………… 2 KẾT NỐI (120 PHÚT) Hoạt động 3: Thuyết trình gì? Kĩ thuyết trình gì? a Mục tiêu hoạt động: Xác định cho học sinh biết thuyết trình, kĩ thuyết trình gì? b Nội dung: Xác định kỹ thuyết trình gì? c Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS kết luận GV d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời - Theo em, thuyết trình nghĩa gì? Kĩ thuyết trình nào? - Thuyết trình có khác với giao tiếp khơng? Vì sao? Bước 2: HS trả lời câu hỏi mà GV đặt Bước 3: GV nhận xét kết luận (Khái niệm thuyết trình kĩ thuyết trình) Thuyết trình khác với giao tiếp chỗ: Thuyết trình thường diễn trước nhiều người dạng trình bày chủ đề Trong giao tiếp việc trao đổi thông tin qua lại liên tục bên, Thuyết trình tập trung vào chia sẻ từ phía, khơng có có phản hồi qua lại bên lại Kĩ thuyết trình nhiều kĩ giao tiếp Do đó, kĩ thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng mang đặc điểm chung kĩ giao tiếp Đó khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lý bên Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp đạt mục đích định Hoạt động 4: Các yêu cầu kĩ thuyết trình a Mục tiêu hoạt động: Chỉ phân tích yêu cầu kĩ thuyết trình b Nội dung: Liệt kê phân tích yêu cầu kỹ thuyết trình c Sản phẩm hoạt động: Kết liệt kê nhóm phần giảng giải GV d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV chia lớp làm nhóm Các nhóm thảo luận sau thành viên thay phiên lên ghi yêu cầu kĩ thuyết trình mà em tìm hiểu Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận ghi lên bảng Bước 3: GV nhận xét xem nhóm liệt kê trao thưởng cho nhóm Sau GV xếp ý mà em liệt kê trình tự thuyết trình Bước 4: GV kết luận nội dung (Phân tích yêu cầu kĩ thuyết trình) Hoạt động 5: Tầm quan trọng kĩ thuyết trình a Mục tiêu hoạt động: Xác định tầm quan trọng kỹ thuyết trình b Nội dung: Xác định kỹ thuyết trình có vai trị quan trọng đời sống? c Sản phẩm hoạt động: Kết thảo luận trả lời câu hỏi HS kết luận GV d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV dẫn dắt vào hoạt động Dựa câu hỏi mà phiếu học tập ban đầu cô cho em điền phần lớn em cho kĩ thuyết trình quan trọng Vậy quan trọng mức độ tác động đến việc học tập công việc sau sao? Chúng ta phân tích Bước 2: GV dựa phiếu học tập ban đầu sau mời tiếp vài bạn đứng dậy để chia sẻ quan điểm cá nhân - Theo em, kĩ thuyết trình có thật quan trọng khơng? Vì sao? - Mức độ tác động đến công việc sau nào? Bước 3: HS thảo luận với trao đổi trực tiếp với GV Bước 4: GV nhận xét kết luận nội dung (Nội dung tầm quan trọng KNTT) Kết hợp kể vài câu chuyện điển hình trải nghiệm thân nói tầm quan trọng KNTT để có minh chứng cụ thể Ví dụ: Một giáo viên khơng thể dạy giỏi không làm cho học sinh hiểu bài, có kiến thức sâu rộng Người giáo viên chưa thành cơng khơng đạt mục tiêu quan trọng nghề giáo truyền đạt kiến thức cho học sinh Một giám đốc giỏi không người có tầm nhìn chiến lược, ý tưởng kinh doanh sáng tạo mà cịn phải người có khả thuyết trình tốt, người làm cho nhân viên hiểu làm theo chiến lược định hướng mà đề Một học sinh cho dù có thành tích học tập tốt không đánh giá cao học sinh tự trình bày ý tưởng kiến thức trước người Do đó, kỹ thuyết trình bước khơng thể thiếu đường thành công Chúng ta gọi thành công làm cho người nhận thành cơng Kỹ thuyết trình kỹ khó hồn tồn rèn luyện Trong lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh ĐH Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett Bill Gates nhận câu hỏi: “Chúng tơi nên làm để ln thăng tiến cơng việc?” Ơng Buffett trả lời khả diễn thuyết yếu tố cần thiết “Với số người tài sản q giá, với khơng có khả gánh nặng thực Khả diễn thuyết tốt trước người giúp cơng việc bạn phát triển tới 50 60 năm” ơng nói Hoạt động 6: Các mẹo nhỏ để nâng cao kĩ thuyết trình thân a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng mẹo nhỏ để nâng cao kĩ thuyết trình cho thân b Nội dung: Nêu mẹo để nâng cao kĩ thuyết trình cho thân Liên hệ thân c Sản phẩm hoạt động: Kết trao đổi thảo luận HS GV d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV giảng giải, hướng dẫn cho HS mẹo nhỏ để cải thiện kĩ thuyết trình ngày hiệu Bước 2: HS lắng nghe trao đổi thảo luận Bước 3: Nếu HS khơng có câu hỏi để trao đổi với GV GV đưa số câu hỏi sau: - Các em áp dụng cách mà nói thuyết trình chưa? Việc áp dụng có hiệu khơng? - Các em xem video hay đọc sách cách để có thuyết trình hiệu chưa? Đó video, sách nào? Các em học từ đó? Bước 4: GV giới thiệu cho HS số sách để em tìm đọc thêm link video hay cách để có thuyết trình hay Ví dụ: Link video: https://www.youtube.com/watch?v=0DAG8ECDTvw (5 cách nói chuyện trước đám đơng khơng run sợ) Sách: Nói Ra Đừng Sợ – Kỹ Năng Thuyết Trình Cho Người Mới Bắt Đầu Sách: Bí Quyết Thuyết Trình Của Steve Jobs LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH (60 PHÚT) Hoạt động 7: Thực hành kĩ thuyết trình trước đám đông a Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức vừa học, nắm yêu cầu kỹ thuyết trình b Nội dung: Thể kĩ trình bày vấn đề trước đám đơng c Sản phẩm hoạt động: Kết thuyết trình cá nhân HS d Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV đưa cho HS chủ đề Ví dụ: Em có 10 phút làm cách để thuyết trình điều ấn tượng thân em cho người lớp nghe hiểu người em thú vị nào? Bước 2: HS xác định đề lập sườn theo chủ đề GV đưa (30 phút) Bước 3: HS xung phong thuyết trình trước đám đơng Nếu HS khơng xung phong GV mời – bạn lên để thực hành Bước 4: Các bạn cịn lại nhận xét phần thuyết trình bạn Nhận xét ưu điểm, hạn chế bạn cịn tồn thuyết trình Bước 5: GV nhận xét kết luận Khi bạn lên thuyết trình, thấy có đặc điểm chung em em run, ánh mắt khơng nhìn thẳng phía dưới, thể đơ, đứng im chỗ Đây hạn chế tối kị lúc thuyết trình Nên bạn sau lưu ý, kĩ phải nói khó luyện tập Nên bạn chưa thực tự tin luyện tập nhiều nhà, tập nói trước gương, hay nói cho ba mẹ, bạn bè nghe, sau tập nói quy mơ rộng Một ngày em tập lần, tuần đến lần Khi tần suất luyện tập nhiều khả nói em trở nên lưu loát Các bạn chưa lên thuyết trình nhà luyện tập thêm để hơm sau trị lại tiếp tục thực hành Bước 6: Sau phần luyện tập, HS điền tiếp câu trả lời vào phần “Sau học” phiếu học tập mà GV phát lúc đầu Bước 7: GV mời HS chia sẻ phiếu học tập sau luyện tập xong 4 VẬN DỤNG (120 PHÚT) Hoạt động 8: Vận dụng kiến thức học vào thực tế thuyết trình trước đám đông a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh có thái độ tích cực việc nâng cao kĩ thuyết trình cho thân - Giúp HS đưa số mẹo từ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn thuyết trình trước đám đơng b Nội dung: Thi thuyết trình cá nhân kết hợp với tình giả định c Sản phẩm: Kết phần thi thuyết trình cá nhân HS b Tiến trình hoạt động: Bước 1: Trước buổi thi, GV đưa cho HS chủ đề để lựa chọn chuẩn bị trước nhà Chủ đề sau: Chủ đề 1: Thuyết trình công việc tương lai mà em yêu thích Chủ đề 2: Thuyết trình mức độ quan trọng kĩ thuyết trình việc học tập hay nghề nghiệp mà em chọn tương lai Bước 2: HS nhận đề xây dựng sườn trước nhà Chuẩn bị theo yêu cầu thuyết trình cần có Bước 3: Tới buổi thi, GV đưa tiêu chí để chấm HS có kĩ thuyết trình tốt hay chưa dựa theo bảng mẫu sau: Tổng điểm cho thi 100 điểm - Tiêu chí trang phục, tác phong (10 điểm) - Tiêu chí nội dung bao gồm sườn + slide hay công cụ hỗ trợ (20 điểm) - Tiêu chí ngơn ngữ hình thể (20 điểm) - Tiêu chí thái độ chủ động, tự tin, lưu lốt trước đám đơng (30 điểm) - Tiêu chí xử lí tình giả định thông minh (20 điểm) Kết giải thưởng lấy theo điểm cao nhất, nhì, ba khuyến khích Giải Nhất: 1.000.000 đồng Giải Nhì: 500.000 đồng Giải Ba: 300.000 đồng Giải KK: 200.000 đồng Bước 4: Các HS tranh tài kĩ thuyết trình với Mỗi thí sinh có tầm phút để chuẩn bị tối đa khơng q 10 phút để trình bày Trong trình HS thi, GV đóng giả làm thính giả đặt vài tình giả định để xem cách xử lí tình HS (có thể đặt câu hỏi bất ngờ, giả vờ ngủ HS thuyết trình, nói chuyện ồn ào,…) HS vừa thuyết trình vừa kết hợp xử lí tình giả định GV đưa Bước 5: Sau phần thi, GV tổng kết điểm, nhận xét thông báo kết chung Bước 6: GV trao giải thưởng cho HS Điểm kết luận thi Chữ kí xác nhận CB chấm thi Chữ kí xác nhận Bằng số Bằng chữ CB chấm CB chấm CB nhận thi ... Thị Thảo Nhiên GIÁO ÁN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 I MỤC TIÊU BÀI DẠY Mục tiêu kiến thức - Nhắc lại thuyết trình gì? Kĩ thuyết trình gì? - Chỉ yêu cầu kĩ thuyết trình - Giải thích... KẾT NỐI (120 PHÚT) Hoạt động 3: Thuyết trình gì? Kĩ thuyết trình gì? a Mục tiêu hoạt động: Xác định cho học sinh biết thuyết trình, kĩ thuyết trình gì? b Nội dung: Xác định kỹ thuyết trình gì?... trình cá học sinh biết kỹ thuyết động mẹo trình cho để nâng cao kĩ thân Liên hệ thuyết thân trình cho Luyện thân HĐ7: Thực hành - Củng cố kiến ND: Thể kĩ - tập/ kỹ thuyết thức vừa học, Thực trình

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan