1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước
Trường học Bình Phước University
Chuyên ngành Agricultural Science
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Phước
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Huyện Lộc Ninh nằm phía Tây Bắc tỉnh Bình Phước, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Đề tài thực nhằm (1) xây dựng đồ vùng nông nghiệp dễ bị tổn thương (DBTT) tác động biến đổi khí hậu ; (2) đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản suất nơng nghiệp, cụ thể loại trồng chủ lực hồ tiêu, cao su; (3) đề xuất số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bản đồ dễ bị tổn thương xây dựng địa bàn huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước dựa vào định nghĩa Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) Trong tình trạng dễ bị tổn thương (Vulnerability) biểu thị hàm mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) tình trạng thích ứng (Adaptation Capacity): V = f(E, S, AC) Cơng thức tính số dễ bị tổn thương sử dụng Kết xã dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu cấp độ I là: Lộc Hiệp, Lộc Ninh, Lộc Hưng; cấp độ II Lộc Thạch, Lộc Thiện, Lộc Thái; cấp độ III là: Lộc Tấn, Lộc Thành, Lộc Thuận, Lộc Điền, Lộc Khánh, Lộc Phú, Lộc Thịnh, Lộc An, Lộc Hòa, Lộc Phú; cấp độ IV Lộc Quang Diện tích tương ứng với cấp I 3206 ha; cấp II 3393 ha; cấp III 21184 cấp IV 3243ha Kết đánh giá thiệt hại biến đổi khí hậu hồ tiêu: xã Lộc Thiện bị thiệt hại lớn trồng tiêu, tỉ lệ 20,51%; 06 xã hiệt hại từ 8%13%, 02 xã thiệt hại từ 5% - 8%, 07 xã thiệt hại 5% Kết đánh giá thiệt hại biến đổi khí hậu cao su: có 02 xã thiệt hại tỉ lệ 5%; 01 xã thiệt hại từ đến 5% , 13 xã thiệt hại 1% Mức độ thiệt hại biến đổi khí hậu cao su thấp hồ tiêu nhiều Nhằm hạn chế tác động biến đổi khí hậu, giải pháp sau cần áp dụng: (1) xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH cho tồn huyện Lộc Ninh, kế hoạch phịng chống thiên tai cho xã; (2) xây dựng hệ thống tưới tiêu, thành lập hiệp hội hỗ trợ nông dân giải pháp kĩ thuật, công nghệ, để thích ứng với biến đổi khí hậu; (3) xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, tổ chức sản xuất chế biến gia tăng giá trị cho nông sản; (4) tính đến phương án bảo hiểm nơng nghiệp nhằm giảm thiểu thiệt hại điều kiện khí hậu thay đổi SUMMARY Vietnam is one of the five countries being adversely affected by the climate change Loc Ninh, adistrict with an economy mainly depending on agricultural production is located in the North West of Binh Phuoc province The aims of the current study were to (1) map agricultural areas vulnerable to, (2) assess the impact of the climate change on agricultural production, specifically for key crops of pepper and rubber, and (3) propose some solutions to cope with the climate change The vulnerable map of agricultural area established on the Loc Ninh District, Binh Phuoc Province was based on the concept of vulnerability of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Vulnerability can be expressed as a function of exposure level, sensitivity level, and adaptation capacity: V = f (E, S, AC) The vulnerability index was calculated using the formula The communes vulnerable to climate change at level I are: Loc Hiep, Loc Ninh, Loc Hung; level II is Loc Thach, Loc Thien, Loc Thai; level III: Loc Tan, Loc Thanh, Loc Thuan, Loc Dien, Loc Khanh, Loc Phu, Loc Thinh, Loc An, Loc Hoa, Loc Phu; level IV is Loc Quang The area associated with level I is 3206 ha, with level II is 3393 ha, will level III is 21184 and level IV is 3243 Damaging assessment on pepper plantation showed that: Loc Thien is the commune losing pepper productivity the most, about 20.51%; Six communes lost from 8% to 13%; two communes lost from 5% - 8%, and seven communes lost less than 5% For rubber plantations lost assessments: there are 02 communes with lost rate over 5%; commune suffered from to less than 5%; 13 communes lost less than 1% The damaging magnitude due to climate change on rubber plantation is much lower than that on pepper plantation In order to ameliorate the impacts of the climate change, following solutions should be implemented: (1) developping plans to cope with climate change for the whole Loc Ninh district, plans to cope with natural disasters for each commune; (2) constructing irrigation systems, establishing associations to assist farmers with technical issues, technological solutions for climate change adaptation; (3) building brand, seeking new markets, producing and creatinge more value added for agricultural products; (4) Taking into account the agricultural insurance scheme to minimize damage in the context of climate change MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .6 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Biến đổi khí hậu giới 10 1.1.1 Biến đổi khí hậu .10 1.1.2 Nguyên nhân BĐKH 10 1.1.3 Các chứng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu giới 11 1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 15 1.2.1 Các chứng biến đổi khí hậu Việt Nam .15 1.2.2 Tác động BĐKH Việt Nam 18 1.2.3 Tác động BĐKH đến SXNN Việt Nam .19 1.2.4 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 21 1.3 Kịch biến đổi khí hậu Bình Phƣớc 21 1.3.1 Về diễn biến nhiệt độ 22 1.3.2 Về diễn biến lƣợng mƣa 25 1.3.3 Kịch biến đổi nhiệt độ 27 1.4 Kịch biến đổi lƣợng mƣa 27 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 27 1.5.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội 27 1.5.2 Sinh kế ngƣời dân .31 1.5.3 Các trồng chủ lực 33 1.6 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng BĐKH 34 1.6.1 Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng .34 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Nội dung nghiên cứu .39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu 40 2.2.2 Khảo sát thực địa 40 2.2.3 Điều tra, vấn thảo luận .41 2.2.4 Xử lí phân tích số liệu, tài liệu 41 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá TTDBTT BĐKH 42 2.2.5.1 Cách tiếp cận xây dựng phƣơng pháp 42 2.2.5.2 Tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thƣơng 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .46 3.1 Xây dựng đồ dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 51 3.1.1 Các số dùng để đánh giá TTDBTT BĐKH huyện Lộc Ninh 51 3.1.2 Đánh giá mức độ phơi nhiễm 53 3.1.3 Đánh giá mức độ nhạy cảm 55 3.1.4 Đánh giá mức độ thích ứng 57 3.1.5 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng 59 3.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất tiêu cao su 67 3.2.1 Cây hồ tiêu 67 3.2.2 Cây cao su .69 3.3 Đề xuất giải pháp hạn chế tác động biến đổi khí hậu 71 3.3.1 Các giải pháp giảm thiểu thiệt hại BĐKH 71 3.3.2 Đối với cao su 72 3.3.3 Đối với hồ tiêu 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 80 Phụ lục 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự gia tăng phát thải khí nhà kính thời gian gần [3] .11 Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ TB tồn cầu thời kì 1850-2012 (so với thời kì 19611990) [4] 12 Hình 1.3 Chuẩn sai nhiệt độ TB tồn cầu thời kì 1950-2015 [4] 12 Hình 1.4 Biến đổi lƣợng mƣa thời kì 1901-2010 thời kì 1951-2010 [4] 12 Hình 1.5 Dự đoán ảnh hƣởng BĐKH tới lĩnh vực theo gia tăng nhiệt độ [5] 13 Hình 1.6 Sự gia tăng số lƣợng thiệt hại thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan thập kỷ vừa qua [5] 15 Hình 1.7 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm; nhiều năm quy mơ nƣớc[4] 16 Hình 1.8 Diễn biến bão áp thấp năm 1959-2014 [4] 18 Hình 1.9 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII năm trạm Đồng Phú Phƣớc Long [9] 22 Hình 1.10 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối cao trung bình tháng I, tháng VII năm trạm Đồng Phú Phƣớc Long [9] .23 Hình 1.11 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp trung bình tháng I, tháng VII năm trạm Đồng Phú Phƣớc Long [9] .24 Hình 1.12 Xu diễn biến tỷ lệ lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa năm trạm Đồng Phú Phƣớc Long [9] 25 Hình 1.13 Vị trí huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phƣớc 31 Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng SXNN [15] 43 Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thƣơng [15] 44 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xác định tính tốn số dễ bị tổn thƣơng [15] 45 Hình 3.1 Bản đồ mức độ phơi nhiễm xã vùng nghiên cứu (I: mức độ phơi nhiễm nhẹ IV: mức độ phơi nhiễm nặng) .54 Hình 3.2 Bản đồ mức độ nhạy cảm xã vùng nghiên cứu 56 Hình 3.3 Bản đồ mức độ khả thích ứng xã vùng nghiên cứu 58 Hình 3.4 Bản đồ mức độ tình trạng dễ bị tổn thƣơng (CVI) xã vùng nghiên cứu 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) 57 năm (1958-2014) vùng KH [4] 17 Bảng 1.2 Một số loại trồng chủ lực huyện Lộc Ninh năm 2015 .32 Bảng 3.1 Số liệu điều tra UBND xã địa bàn huyện Lộc Ninh 50 Bảng 3.2 Các số phụ mức độ phơi nhiễm (E) 51 Bảng 3.3 Các số phụ mức độ nhạy cảm .51 Bảng 3.4 Các số phụ mức độ thích ứng (AC) .52 Bảng 3.5 Mức độ phơi nhiễm (E) địa bàn huyện Lộc Ninh .55 Bảng 3.6 Diện tích tƣơng ứng mức độ nhạy cảm .57 Bảng 3.7 Diện tích tƣơng ứng mức độ khả thích ứng .59 Bảng 3.8 Diện tích tƣơng ứng mức độ dễ bị tổn thƣơng 61 Bảng 3.9 Trích xuất số liệu minh chứng rõ thảo luận trên, số tổn thƣơng xã huyện Lộc Ninh 65 Bảng 3.10 Bảng so sánh giá trị số nhân tố gây nên TTDBTT xã Lộc Quang với giá trị TB số xã huyện Lộc Ninh 66 Bảng 3.11 Tổng diện tích, sản lƣợng trung bình tiêu tổng thiệt hại điều tra năm 2014, 2015, 2016 67 Bảng 3.12 Tổng diện tích, sản lƣợng trung bình cao su tổng thiệt hại điều tra năm 2014, 2015, 2016 69 BẢNG TỪ VIẾT TẮT AC Khả thích ứng BĐKH Biến đổi khí hậu BP Bình Phƣớc CVI Chỉ số tình trạng dễ bị tổn thƣơng DBTT Tình trạng dễ bị tổn thƣơng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long E Chỉ số mức độ tiếp xúc IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu KH Khí hậu KH-KT Khoa học-kĩ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội KNK Khí nhà kính NN Nơng nghiệp S Chỉ số độ nhạy cảm SXNN Sản xuất nơng nghiệp TB Trung bình TDBTT Tính dễ bị tổn thƣơng TT Thị trấn TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thƣơng WB Ngân hàng giới (World Bank) MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nƣớc biển dâng cao; tƣợng thời tiết bất thƣờng, bão lũ, sóng thần, hạn hán giá rét kéo dài Kết biến đổi dẫn đến thiếu lƣơng thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh ngƣời, gia súc, gia cầm… Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất, dễ bị tổn thƣơng BĐKH gây dân số tập trung đông vùng đồng vùng ven biển, nên dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động bão lớn, nƣớc biển dâng Theo số báo cáo nƣớc quốc tế, nhƣ: Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá lần thứ tƣ biến đổi khí hậu rằng, Việt Nam ghi nhận tăng nhanh nhiệt độ, mực nƣớc biển dâng cao, số lƣợng bão lớn, lũ lụt hạn hán xảy thƣờng xuyên [1] Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5oC mực nƣớc biển dâng khoảng 0,20m Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày mãnh liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên khoảng 3oC mực nƣớc biển dâng khoảng 1,0m vào năm 2100 Các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng dễ bị tổn thƣơng chịu tác động mạnh mẽ BĐKH tài nguyên nƣớc, nông nghiệp (NN) an ninh lƣơng thực, sức khỏe ngƣời vùng đồng dải ven biển Trƣớc bối cảnh đó, Việt Nam nhìn nhận vấn đề thử thách phát triển dƣới ảnh hƣởng BĐKH Chƣơng trình mục tiêu quốc gia đƣợc hình thành để ứng phó với thay đổi BĐKH Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu đƣợc thông qua năm 2011, nêu cao tầm quan trọng vấn đề nhƣ: Chuẩn bị tích cực phòng ngừa thiên tai, theo dõi thời tiết, ứng phó với mực nƣớc biển dâng khu vực dễ bị ảnh hƣởng, phát triển khoa học – cơng nghệ (KHCN) nghệ giúp ứng phó với BĐKH, chƣơng trình hợp tác quốc tế nhằm tăng cƣờng lực quốc gia trƣớc vấn đề BĐKH [2] Một ngành kinh tế bị ảnh hƣởng nặng nề BĐKH nơng nghiệp Do sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiệt độ tăng, tính biến động dị thƣờng thời tiết khí hậu tăng ảnh hƣởng lớn tới sản xuất nông nghiệp Sự bất thƣờng chu kỳ khí hậu khơng dẫn tới gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất mùa màng, mà gây rủi ro nghiêm trọng khác Lộc Ninh huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Bình Phƣớc, với diện tích tự nhiên 85395000ha đất rừng chiếm 68714ha cịn lại chủ yếu đất nơng nghiệp, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong năm gần sản xuất nông nghiệp (SXNN) Lộc Ninh bị ảnh hƣởng, thiệt hại nặng nề tƣợng tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ nắng nóng, hạn hán bất thƣờng lốc xốy, mƣa kéo dài Các tƣợng thời tiết bất thƣờng nói huyện Lộc Ninh ảnh hƣởng tiêu cực tới sản xuất nơng nghiệp nói sản xuất nông nghiệp lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị tổn thƣơng trƣớc tƣợng BĐKH xảy huyện Lộc Ninh Do đó, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Lộc Ninh, Bình Phƣớc” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 1) Xây dựng đồ vùng nông nghiệp dễ bị tổn thƣơng (DBTT) tác động biến đổi khí hậu 2) Đánh giá tác động BĐKH đến tình hình sản suất nơng nghiệp, cụ thể loại trồng chủ lực tiêu, cao su huyện Lộc Ninh 3) Đề xuất số giải pháp ứng phó với BĐKH địa phƣơng Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ 16,01%; Công nghiệp xây dựng 15,13%; Nông lâm thủy sản 68,86% Nông lâm thủy chiếm 68,86% GDP toàn huyện, với tổng giá trị 2150 tỷ đồng, chủ yếu đóng góp ngành trồng trọt chiếm 82,6% Sản lƣợng trồng chủ yếu bao gồm: Lúa 15800 tấn; khoai mì 102000 tấn; điều 6996 tấn; cà phê 1920 tấn; tiêu 9900 tấn; cao su 35223 Theo giá thị trƣờng trung bình năm 2015 với sản lƣợng sản xuất tiêu đạt giá trị 1980 tỉ đồng (200000 đồng/kg), cao su đạt giá trị 1197 tỉ đồng (34 triệu đồng/tấn) Nhƣ nói cao su loại trồng chủ lực, đóng góp chủ yếu cho kinh tế huyện Lộc Ninh BảM 1.2 Mộ1 số loạl trồ t chủ lựl huyệh LộL Ninh năm 2015 Diện tích Sản lƣợng (tấn) Lúa (ha) 4800 15800 Khoai mì 3800 102000 Điều 5000 6996 Cà phê 3830 9900 Tiêu 850 1290 32600 35233 Loại trồng Cao su 32 1.6.3 Đặc tính sinh trưởng tiêu cao su * Hồ tiêu: - Lƣợng mƣa: Hồ tiêu thích hợp điều kiện mƣa đều, lƣợng mƣa hàng năm khoảng 1000-3000mm, tiêu sinh trƣởng phát triển bình thƣờng vùng mƣa nhƣng phân bố Phân bố lƣợng mƣa, tình trạng nƣớc khả giữ ẩm đất đóng vai trị quan trọng tiêu tổng lƣợng mƣa Lƣợng mƣa điều thuận lợi đất nƣớc tốt, ngƣợc lại tiêu dễ bị bệnh Khơ hạn yếu tố giới hạn sinh trƣởng phát triển tiêu - Nhiệt độ: Hồ tiêu thích nghi tốt với khí hậu ơn hồ, khơng chịu đƣợc nhiệt độ thay đổi nhiều, nhiệt độ thấp khoảng 100C, thích hợp khoảng 20-300C, nhiệt độ đất độ sâu 30cm khoảng 25-280C - Ẩm độ: Khí hậu nóng ẩm điều kiện thích hợp cho sinh trƣởng phát triển tiêu nhƣng ẩm độ cao liên tục lại hạn chế sinh trƣởng tiêu tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh Cây tiêu chịu đƣợc ẩm độ khoảng 63% mùa khô 98% mùa mƣa - Ánh sáng: Tiêu ƣa bóng giai đoạn con, ánh sáng tán xạ thích hợp cho yêu cầu sinh trƣởng, phát dục phân hoá mầm hoa Giai đoạn tiêu hoa đậu quả, nuôi đến chín tiêu cần nhiều ánh sáng Việc có đủ ánh sáng giai đoạn nuôi giúp giảm rụng non tăng dung trọng hạt tiêu * Cao su: - Nhiệt độ: Cây cao su yêu cầu nhiệt độ cao, thích hợp từ 20-280C, có biên độ nhiệt độ chênh lệch sợ rét Theo kết nghiên cứu Trung Quốc: Nếu nhiệt độ bình quân ngày thấp 150C đỉnh bị ức chế Nếu dƣới 100C hạt khơng nảy mầm, ảnh hƣởng xấu đến trao đổi chất Nếu dƣới 50C vỏ thân bị nứt, mủ khơng đơng, bị khơ Nếu dƣới 00C chết Ở nƣớc ta tỉnh phía Nam trồng cao su thích hợp 33 - Mƣa ẩm độ: Cây cao su cần nhiều nƣớc, đòi hỏi phải có lƣợng nƣớc mƣa hàng năm cao từ 1500 – 2000mm Về tính chất mƣa cao su yêu cầu mƣa nhiều trận, mƣa vào buổi chiều…Nếu mƣa to mƣa dầm khơng tốt làm cho sâu bệnh nhiều mủ; Độ ẩm: Về độ ẩm khơng khí, cao su u cầu cao tối thiểu từ 75% trở lên - Gió: Cây cao su ƣa lặng gió Nếu có gió mạnh làm cho lƣợng bốc lá, mủ tăng lên, cành thân giòn dễ gãy, sản lƣợng mủ thấp Tốc độ gió ảnh hƣởng rõ đến đời sống cao su: Nếu tốc độ gió 1m/s khơng ảnh hƣởng lớn lắm, nhƣng từ 2-3 m/s gây nhiều khó khăn trở ngại cho cao su, m/s phát triển khơng bình thƣờng - Ánh sáng: Cây cao su cần đầy đủ ánh sáng, song có khả chịu đƣợc bóng râm, nên theo Xemicop ( Liên Xô) cho cao su thuộc loại trung tính Theo kết nghiên cứu Hoa Nam ( Trung Quốc): Cƣờng độ chiếu sáng thích hợp cho cao su 28000 lux Nếu thời gian chiếu sáng khác sinh trƣởng khác 1.7 Tổng quan tình trạng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 1.7.1 Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thương Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng có xuất xứ từ nghiên cứu hiểm họa tự nhiên an ninh lƣơng thực, khái niệm gây nhiều tranh cãi Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, đƣợc ứng dụng theo hƣớng khác Khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng Theo Viện Giảm thiểu Thiên Tai (Disaster Reduction Institute – DRI) tình trạng dễ bị tổn thƣơng kết hợp yếu tố mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Suscepbility) khả thích ứng (Adaptive Capacity) TTDBTT = Mức độ tiếp xúc (Exposure) x Mức độ nhạy cảm (Suscepbility) 34 Khả thích ứng (Adaptive Capacity) Turner (Chủ tịch Ủy ban Biến đổi khí hậu Anh) tác giả khác (2003) miêu tả tình trạng dễ bị tổn thƣơng hàm số có đặc điểm: mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptive Capacity) Metzger tác giả khác (2006) lý thuyết hóa khái niệm biểu diễn tốn học tình trạng dễ bị tổn thƣơng (V) hàm gồm mức độ tiếp xúc (E), độ nhạy cảm (S) khả ứng phó (AC) V = f(E, S, AC) Cũng theo Turner tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc biểu thị hàm tác động tiềm tàng (Potential Impacts – PI) khả thích ứng (Adaptive Capacity): V = f(PI, AC) Nhƣ vậy, nhìn nhận khái niệm DRI khái niệm Turner Metzger có chung tác động tiềm tàng (hay nguy cơ) chúng hàm gồm độ khắc nghiệt độ nhạy cảm [15] Trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, IPCC đƣa định nghĩa tình trạng dễ bị tổn thƣơng nhƣ sau: Tình trạng dễ bị tổn thƣơng mức độ (degree) mà hệ thống dễ bị ảnh hƣởng khơng thể ứng phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gồm dao động theo quy luật thay đổi cực đoan khí hậu Tình trạng dễ bị tổn thƣơng hàm số tính chất, cƣờng độ mức độ (phạm vi) biến đổi dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm khả thích ứng hệ thống (IPCC 2001, p.995) IPCC định nghĩa tình trạng dễ bị tổn thƣơng quy mơ mà biến đổi khí hậu gây thiệt hại làm tổn hại đến hệ thống, phụ thuộc khơng vào độ nhạy cảm hệ thống mà phụ thuộc vào tình trạng thích ứng với điều kiện khí hậu [16]; Điểm bật định nghĩa IPCC định nghĩa tích hợp thảm họa, tình trạng bị ảnh hƣởng, hệ tình trạng thích ứng Định nghĩa sát với khái 35 niệm rủi ro nghiên cứu thảm họa thiên nhiên Khác biệt chỗ đánh giá rủi ro đa phần hiểu biết mang tính xác suất kiện gây ra, rủi ro khơng có ảnh hƣởng ngẫu nhiên, định lƣợng kết phân tích tiêu chí ứng phó UNDP định nghĩa tình trạng dễ bị tổn thƣơng trƣớc biến đổi khí hậu hàm số với hai biến số độ nhạy cảm khả thích ứng [3] Hệ thống có độ nhạy cảm cao khả thích ứng thấp đƣợc coi “dễ bị tổn thƣơng” Nhƣ vậy, nhận thấy nghiên cứu biến đổi khí hậu khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc ứng dụng rộng rãi khái niệm Ủy Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) xây dựng từ năm 1992 đến năm 2001 Do tình trạng dễ bị tổn thƣơng (Vulnerability) đƣợc biểu thị hàm mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) lực thích ứng (Adaptation Capacity): V = f(E, S, AC) Trong mức độ tiếp xúc (Exposure) đƣợc IPCC định nghĩa chất mức độ đến hệ thống chịu tác động biến đổi thời tiết đặc biệt; mức độ nhạy cảm (Sensitivity) mức độ hệ thống chịu tác động (trực tiếp gián tiếp) có lợi nhƣ bất lợi tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu; khả thích ứng (Adaptive Capacity) tình trạng hệ thống nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu (bao gồm thay đổi cực đoan khí hậu), nhằm giảm thiểu thiệt hại, khai thác yếu tố có lợi để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu 1.7.2 Các nghiên cứu TTDBTT giới Việt Nam Để hỗ trợ q trình phân tích tình trạng dễ bị tổn thƣơng, lực thích ứng xác định biện pháp can thiệp để phân tích nhân tố dễ bị tổn thƣơng, O’Brien et al [17] gợi ý “Lập đồ tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc sử dụng để xác định điểm nóng dễ bị tổn thƣơng với biến đổi khí hậu yếu tố căng thẳng khác, đồng thời nghiên cứu điển hình chuyên sâu cung cấp kiến 36 thức nguyên nhân cấu trúc định hình tình trạng dễ bị tổn thƣơng” Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng khu vực, nhóm ngƣời hệ sinh thái tình trạng rủi ro cao nhất, nguồn gốc tổn thƣơng làm để giảm thiểu hay loại bỏ tổn thƣơng Vì thế, xác định vùng nhóm ngƣời mức độ rủi ro cao đánh giá nguồn gốc, nguyên nhân tổn thƣơng cần thiết cho việc thiết kế thực giải pháp tăng cƣờng lực thích ứng Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng giúp nhà hoạch định sách xác định đƣợc loại can thiệp nào, đâu thực loại can thiệp Tại Việt Nam tiếp cận nghiên cứu TDBTT bắt đầu cuối năm 90, với nghiên cứu TDBTT hệ thống tự nhiên – xã hội tai biến tự nhiên (Mai Trọng Nhuận, 2000 - 2005) Sau đó, cách tiếp cận theo hƣớng tổng hợp gồm tổn thƣơng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội, ngƣời môi trƣờng tai biến có nguồn gốc từ tự nhiên hoạt động ngƣời Cho đến nay, nghiên cứu TDBTT đƣợc trọng vào nhiệm vụ tăng lực cộng đồng, tăng khả phục hồi/chống chịu hệ sinh thái qua đánh giá trạng, dự báo tổn thƣơng nhóm cộng đồng, tài nguyên - môi trƣờng, ngành kinh tế [18] Năm 2014, đề tài tài luận án “Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Áp dụng thí điểm cho số tỉnh vùng đồng sông Hồng’’ tác giả Hà Hải Dƣơng, Viện Nƣớc Tƣới tiêu, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam xây dựng đƣợc phƣơng pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đồng thời đề tài đánh giá đƣợc tình trạng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Nam Định, Hải Phịng, Hà Nam Hải Dƣơng [15] 37 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp số 4-2016, tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Đại học Cần Thơ với đề tài : “Đánh giá tổn thƣơng biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế cộng đồng dân cƣ ven biển tỉnh Cà Mau” đánh giá tổn thƣơng biến đổi khí hậu hoạt động sinh kế cƣ dân vùng ven biển Cà Mau Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ 202 hộ dân sinh sống khu vực ven biển Cà Mau Sử dụng phƣơng pháp đánh giá số tổn thƣơng sinh kế (LVI), kết cho thấy rằng, cộng đồng cƣ dân ven biển tỉnh Cà Mau chịu ảnh hƣởng lớn từ tác động BĐKH, khả tổn thƣơng giảm dần theo yếu tố mạng lƣới xã hội, chiến lƣợc sinh kế, lƣơng thực thực phẩm, nguồn nƣớc, đặc điểm hộ, vốn tài chính, thảm hoạ BĐKH sức khoẻ Tuy nhiên, khả thích ứng với BĐKH hộ dân vùng ven biển Cà Mau cao Ngồi cịn nhiều đề tài khác thực đánh giá TTDBTT BĐKH với phƣơng pháp khác tính định lƣợng mức độ khác nhƣng hầu hết sử dụng phƣơng pháp tiếp cận ICPP nhƣ đề cập Mục 1.6.1 38 CHƢƠNG 2.1 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Nhƣ nêu phần mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu đề tài đánh giá tính TTDBTT sản xuất nông nghiệp mức độ thiệt hại sản xuất cao su hồ tiêu biến đổi khí hậu Đây loại trồng chủ lực huyện, chiếm 80% diện tích đất trồng trọt 70 % thu nhập từ nông nghiệp địa bàn Nội dung cụ thể nhƣ sau: 1) Khảo sát diễn biến yếu yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm tƣợng thời tiết cực đoan thƣờng xảy địa bàn: nhiệt độ, lƣợng mƣa, giơng, lốc Đây yếu tố khí hậu, tƣợng thời tiết ảnh hƣởng đến sinh trƣởng trồng 2) Khảo sát, đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp, khả thích ứng, thơng qua yếu tố nhân lực, hạ tầng nơng nghiệp, trình độ dân trí, kinh nghiệm kĩ thuật trồng trọt chăm sóc loại trồng nói nhƣ chất lƣợng đất, nguồn nƣớc vùng nghiên cứu qua đánh giá số mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) lực thích ứng (Adaptation Capacity) 3) Trên sở thu thập, khảo sát phân tích số liệu sử dụng phƣơng pháp đánh giá TTDBTT sở phù hợp với đặc điểm khu vực nghiên cứu đƣa giá xây dựng đồ TDBTT 4) Trên sở kết phân tích số liệu , kết đánh giá nói đề tài đồng thời đánh giá mức độ thiệt hại hay mức độ ảnh hƣởng BĐKH cao su hồ tiêu địa bàn Đề xuất giải pháp hạn chế tác động biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu Để thực nghiên cứu này, đề tài tham khảo, phân tích, kế thừa tài liệu sau: 1) Bản đồ địa hình khu vực Lộc Ninh vùng phụ cận 2) Bản đồ phân bố nhiệt độ, lƣợng mƣa bình quân tháng, bình quân năm tỉnh Bình Phƣớc từ Sở Khoa học Công nghệ 3) Số liệu khí tƣợng thủy văn từ Trung tâm Khí tƣợng tỉnh Bình Phƣớc Tây Ninh năm (2014, 2015, 2016) 4) Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Lộc Ninh; tỉnh Bình Phƣớc 5) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2020 6) Các số liệu liên quan đến sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 7) Số liệu thống kê dân cƣ, kinh tế-xã hội (KT-XH) huyện Lộc Ninh năm 2014, 2015, 2016 từ báo cáo KT-XH năm huyện Lộc Ninh, Cục Thống kê Bình Phƣớc; số liệu thống kê mức độ thiệt hại thiên tai qua báo cáo năm Ban phòng chống thiên tai 8) Thu thập, tổng hợp phân tích nguồn tài liệu có khí tƣợng - thủy văn, địa chất thủy văn, diễn biến BĐKH, tác động tới sản SXNN địa bàn nghiên cứu 2.2.2 Khảo sát thực địa - Dựa phƣơng pháp kế thừa liệu sẵn có nhƣ đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất, đồ hành đồng thời xây dựng tuyến khảo sát, để bổ sung thông tin địa hình; trạng sử dụng đất; loại đất có giá trị cao SXNN; lớp phủ thực vật; phân bố dân cƣ… - Điều tra, khảo sát, tham vấn tình hình nguồn nƣớc cấp nƣớc nông thôn, diễn biến BĐKH tác động 40 2.2.3 Điều tra, vấn thảo luận Trong trình nghiên cứu tiến hành điều tra, vấn thảo luận nhóm điểm nghiên cứu 129 hộ trồng tiêu cao su 16 xã, thị trấn, với 129 phiếu khảo sát (Phụ lục 2) Cụ thể: - Làm việc trực tiếp ban ngành huyện để thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội số biểu tác động BĐKH đến đời sống, sản xuất, khả thích địa phƣơng đƣợc tìm hiểu thu thập; thảo luận vấn đề liên quan đến hoạt động ứng phó với BĐKH; - Thảo luận nhóm kết hợp vấn sâu Một số công cụ nhƣ: lƣợc sử địa phƣơng, phân tích lịch mùa vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp đƣợc áp dụng để trao đổi, thu thập phân tích thơng tin Nội dung buổi thảo luận nhóm tập trung vào việc xác định phân tích biểu tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp, đến đời sống cộng đồng khả có cộng đồng ứng phó với BĐKH Sau thảo luận tiến hành vấn hộ dân - Phƣơng pháp vấn bán định hƣớng đƣợc sử dụng q trình trao đổi thu thập thơng tin Hộ gia đình đƣợc vấn kể câu chuyện việc thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan xảy nhƣ nào, tƣợng khí hậu cực đoan ảnh hƣởng đến sản xuất đời sống họ nhƣ họ làm để ứng phó phục hồi Đồng thời nhóm thảo luận đƣa đánh giá vai trị quyền đơn vị địa phƣơng q trình phịng tránh, phục hồi thích ứng với thiên tai, tƣợng thời tiết cực đoan Quan sát trƣờng để phân tích, tìm hiểu đánh giá vấn đề nghiên cứu 2.2.4 Xử lí phân tích số liệu, tài liệu - Tài liệu, số liệu thu thập đƣợc, sử dụng dụng cơng cụ nhƣ Excel, SPSS 16…để thống kê, phân tích 41 2.2.5 Phương pháp đánh giá tính DBTT BĐKH Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả lựa chọn khái niệm tình trạng dễ bị tổn thƣơng Ủy Ban liên phủ Biến đổi khí hậu, IPCC [16] Điểm bật định nghĩa IPCC định nghĩa tích hợp thảm họa, tình trạng bị ảnh hƣởng, hệ tình trạng thích ứng Nhƣ vậy, tình trạng dễ bị tổn thƣơng (Vulnerability) đƣợc biểu thị hàm mức độ tiếp xúc (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) tình trạng thích ứng (Adaptation Capacity): V = f(E, S, AC) Trong đó: E: Mức độ tiếp xúc (Exposure) chất mức độ đến hệ thống chịu tác động biến đổi thời tiết đặc biệt S: Mức độ nhạy cảm (Sensitivity) mức độ hệ thống chịu tác động (trực tiếp gián tiếp) có lợi nhƣ bất lợi tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu AC: Khả thích ứng (Adaptive Capacity) tình trạng hệ thống nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu (bao gồm thay đổi cực đoan khí hậu), nhằm giảm thiểu thiệt hại, khai thác yếu tố có lợi để phù hợp với tác động biến đổi khí hậu Việc xây dựng phƣơng pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng đƣợc giả Hà Hải Dƣơng, Viện nƣớc, Tƣới tiêu môi trƣờng đề xuất đề xuất cách tiếp cận sau [15]: 42 Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng SXNN [15] - Chỉ số TTDBTT đƣợc xây dựng dựa khái niệm IPCC bao gồm ba biến số chính: mức độ tiếp xúc (E), độ nhạy cảm (S) khả thích ứng (AC) Đối với biến số E, S AC có biến số phụ E1 ÷ En, S1 ÷ Sn, AC1 ÷ ACn Đối với biến số phụ lại có biến thành phần tƣơng ứng E11 ÷ E1n, En1 ÷ Enn, S11 ÷ S1n, , Sn1 ÷ Snn, AC11 ÷ AC1n, ACn1 ÷ ACnn - Kết bƣớc bảng kết thu thập số liệu cho số phụ số thành phần tƣơng ứng - Xác định số tình trạng dễ bị tổn thƣơng - Xây dựng đồ DBTT - Số liệu đầu vào để tính tốn số mức độ tiếp xúc (E) - Số liệu đầu vào để tính tốn số độ nhạy cảm (S) - Số liệu đầu vào để tính tốn số khả thích ứng (AC) Kết đƣợc xã dễ bị tổn thƣơng đƣợc thể cách trực quan, rõ ràng thông qua dạng thể nhƣ đồ, bảng số liệu kết 43 Việc tính tốn xác định số chính, số phụ số thành phần tƣơng ứng đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau: Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thƣơng [15] Chỉ số tình trạng dễ bị tổn thƣơng (CVI) nhƣ số Mức độ tiếp xúc (E), Độ nhạy cảm (S), Khả thích ứng; số phụ đƣợc xác định cơng thức sau [15]: để chuẩn hóa giá trị đầu vào Sử dụng công thức Sử dụng công thức Sử dụng công thức Sử dụng công thức ∑ ∑ ∑ để tính tốn số phụ 3ể tính tốn số để tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thƣơng Trong đó: CVI: Chỉ số dễ bị tổn thƣơng; E: Mức độ tiếp xúc; AC: Độ thích ứng 44 Nhƣ vậy, đề tài số phụ, số chính, số TTDBTT, chuẩn hóa số, đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau: Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xác định tính tốn số dễ bị tổn thƣơng [15] 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diễn biến yếu yếu tố khí hậu Qua khảo sát, thu thập xử lí tài liệu nhận định khí hậu Lộc Ninh năm 2014, 2015, 2016 nhƣ sau: Về nhiệt độ có ổn định thời điểm nghiên cứu từ 2014-2016, tƣơng lai theo kịch BĐKH tỉnh Bình Phƣớc yếu tố khí hậu có sụ biến đổi so với yếu tố khác nhƣ lƣợng mƣa tƣợng thời tiết khác Nhƣ yếu tố nhiệt độ tác động trực tiếp cao su hồ tiêu Về lƣợng mƣa, theo khảo sát năm thời gian năm 2014-2016 có thay đổi bất thƣờng ảnh hƣởng tƣợng Lanina Ennino gây nên thời tiết cực đoan nhƣ mƣa kéo dài gây ngập úng, nấm bệnh đặc biệt cao su hồ tiêu loại nhạy cảm với nấm bệnh không chịu đƣợc ngập úng Về tƣợng thời tiết cực đoan, khảo thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy diễn thất thƣờng có xu hƣớng gia tăng cƣờng độ nhƣ tần xuất, cụ thể tƣợng mƣa kéo dài, hạn hán, lốc xoáy Kết khảo sát đƣợc thể Bảng 3.1 Phụ lục Kết sở để tính số mức độ phơi nhiễm (E) đƣợc thảo luận sâu mục 3.3 3.2 Kết khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến SX nông nghiệp Các yếu tố khác, ngồi yếu tố khí hậu ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh đƣợc khảo sát từ 129 hộ sản xuất ủy ban nhân dân xã địa bàn Nội dung khảo sát đƣợc thể rõ nội dung phiếu khảo sát phần Phụ lục 1, kết khảo sát đƣợc thể Bảng 3.1 Nhận định chung: Do huyện Lộc Ninh có địa bàn rộng, hoang vu, dân số ít, mức độ, trình độ phát triển kinh tế xã hội mức trung bình thấp nên số hầu hết đạt mức trung bình thấp (xét tính tích cực), yếu tố bất lợi gây 46 ... ? ?Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Lộc Ninh, Bình Phƣớc” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 1) Xây dựng đồ vùng nông nghiệp dễ bị tổn thƣơng (DBTT) tác động biến đổi khí hậu. .. Hòa, Lộc Thạnh, Lộc Tấn, Lộc Thiện, Lộc Thành, Lộc Thái, Lộc Điền, Lộc Thuận, Lộc Khánh Lộc Hƣng, Lộc Thịnh 30 Hình 1.13 Vị trí huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phƣớc * Sản xuất nơng nghiệp huyện Lộc. .. 10 1.1 Biến đổi khí hậu giới 10 1.1.1 Biến đổi khí hậu .10 1.1.2 Nguyên nhân BĐKH 10 1.1.3 Các chứng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu giới 11 1.2 Biến đổi khí hậu Việt

Ngày đăng: 02/12/2022, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sự gia tăng phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây [3] - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.1 Sự gia tăng phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây [3] (Trang 14)
Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thời kì 1850-2012 (so  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thời kì 1850-2012 (so (Trang 15)
Hình 1.4 Biến đổi của lƣợng mƣa thời kì 1901-2010 và thời kì 1951-2010 [4] - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.4 Biến đổi của lƣợng mƣa thời kì 1901-2010 và thời kì 1951-2010 [4] (Trang 15)
Hình 1.5 Dự đoán ảnh hƣởng của BĐKH tới các lĩnh vực theo sự gia tăng của nhiệt độ [5] Nông nghiệp là lĩnh vực đƣợc đánh giá là dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của  BĐKH, do vậy việc nghiên cứu vấn đề này là mối quan tâm hàng đầu của các nhà  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.5 Dự đoán ảnh hƣởng của BĐKH tới các lĩnh vực theo sự gia tăng của nhiệt độ [5] Nông nghiệp là lĩnh vực đƣợc đánh giá là dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH, do vậy việc nghiên cứu vấn đề này là mối quan tâm hàng đầu của các nhà (Trang 16)
Hình 1.6 Sự gia tăng số lƣợng và thiệt hại do thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong 4 thập kỷ vừa qua [5]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.6 Sự gia tăng số lƣợng và thiệt hại do thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong 4 thập kỷ vừa qua [5] (Trang 18)
Hình 1.7 Chuẩn sai nhiệt độ TB năm; nhiều năm trên quy mô cả nƣớc[4] * Lƣợng mƣa: Có xu thế tăng trên phạm vi tồn quốc so với thời kỳ cơ sở ở tất cả  các kịch bản: Theo kịch bản RCP 4.5, đến cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm có mức  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.7 Chuẩn sai nhiệt độ TB năm; nhiều năm trên quy mô cả nƣớc[4] * Lƣợng mƣa: Có xu thế tăng trên phạm vi tồn quốc so với thời kỳ cơ sở ở tất cả các kịch bản: Theo kịch bản RCP 4.5, đến cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm có mức (Trang 19)
Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm quan (1958-2014) ở các vùng khí hậu [4]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm quan (1958-2014) ở các vùng khí hậu [4] (Trang 20)
Hình 1.8 Hình Diễn biến bão và áp thấp năm 1959-2014 [4] - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.8 Hình Diễn biến bão và áp thấp năm 1959-2014 [4] (Trang 21)
Hình 1.9 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.9 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9] (Trang 25)
Hình 1.12 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ truncao trung bình tháng I, tháng VII và năm chiệt độ trung bình tháng I, tháng[9]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.12 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ truncao trung bình tháng I, tháng VII và năm chiệt độ trung bình tháng I, tháng[9] (Trang 26)
Hình 1.11 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp trung bình tháng I, tháng VII và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.11 Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ tối thấp trung bình tháng I, tháng VII và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9] (Trang 27)
Hình 1.12 Xu thế diễn biến tỷ lệ lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.12 Xu thế diễn biến tỷ lệ lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa và năm của 2 trạm Đồng Phú và Phƣớc Long [9] (Trang 28)
Hình 1.13 Vị trí của huyện Lộc Ninh trong tỉnh Bình Phƣớc * Sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 1.13 Vị trí của huyện Lộc Ninh trong tỉnh Bình Phƣớc * Sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh (Trang 34)
Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng đối với SXNN [15] - Chỉ số TTDBTT đƣợc xây dựng dựa trên khái niệm của IPCC bao gồm ba biến chỉ  số chính: mức độ tiếp xúc (E), độ nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng đối với SXNN [15] - Chỉ số TTDBTT đƣợc xây dựng dựa trên khái niệm của IPCC bao gồm ba biến chỉ số chính: mức độ tiếp xúc (E), độ nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) (Trang 46)
Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn chỉ số tình trạng dễ bị tổn thƣơng [15] - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 2.2 Sơ đồ tính tốn chỉ số tình trạng dễ bị tổn thƣơng [15] (Trang 47)
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xác định và tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng [15] - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xác định và tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng [15] (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN