1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tam ly hoc va giao tiep cong dong ghep 3809

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC VÀ GIAO TIẾP CỘNG ĐỒNG Người biên soạn: Nguyễn Bá Phu Huế, 08/2009 MỤC LỤC Trang Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ I Tâm lý gì? II Chức tượng tâm lý III Đặc điểm chung tượng tâm lý IV Phân loại tượng tâm lý Bài 2: CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN I Hoạt động nhận thức II Ngơn ngữ III Tình cảm ý chí IV Nhân cách phẩm chất nhân cách Bài 3: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP I Vai trò giao tiếp II Khái niệm giao tiếp III Phân loại giao tiếp IV Các phương tiện giao tiếp Bài 4: NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP I Hoạt động nhận thức giao tiếp II Tình cảm, xúc cảm giao tiếp III Những thuộc tính tâm lý cá nhân giao tiếp IV Ám thị giao tiếp V Kỹ xảo giao tiếp 1 4 15 16 20 27 27 27 28 28 32 32 32 32 33 34 Bài 5: VĂN HOÁ GIAO TIẾP VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA SỰ GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ I Văn hố giao tiếp xã hội II Trình độ văn hoá giao tiếp người III Những nguyên tắc chung giao tiếp có văn hố Bài 6: NHÓM NHỎ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ - XÃ HỘI CỦA SỰ GIAO TIẾP TRONG NHÓM NHỎ I Nhóm nhỏ phân loại nhóm nhỏ II Một số điểm cần ý hoạt động giao tiếp quy mơ nhóm Bài 7: ỨNG DỤNG GIAO TIẾP TRONG CỘNG ĐỒNG I Phép lịch loại đối tượng giao tiếp II Phép lịch hình thức hồn cảnh khác giao tiếp Bài 8: THỰC HÀNH VỀ GIAO TIẾP I Tự đánh giá khả giao tiếp II Ứng xử số tình nơi làm việc III Ứng xử số tình nơi đơng người TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 35 36 39 39 41 47 47 50 55 55 61 62 63 Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ I Tâm lý gì? Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, người ta hay quan niệm tâm lý hiểu biết ý muốn, nhu cầu, thị hiếu người khác, cư xử cách xử lý tình người Đơi người ta cịn dùng từ tâm lý khả chinh phục đối tượng Thực tế, tâm lý đâu ý muốn, nhu cầu, thị hiếu cách cư xử người, mà cịn bao hàm vơ vàn tượng khác Tâm lý người luôn gắn với hoạt động họ Bất hoạt động người, từ đơn giản đến phức tạp nhất, có tâm lý Tâm lý người đa dạng, tồn người thức lẫn ngủ Ví dụ: mơ, mộng du tượng tâm lý Hằng ngày, để sống làm việc, để tồn phát triển, phải nghe, phải nhìn, quan sát vật tượng xung quanh Khi nhìn thấy hay nghe thấy điều phải suy nghĩ, phân tích, đánh giá xem điều có ý nghĩa gì, lại xảy tượng đó, có ảnh hưởng quan hệ đến ta Để nhận biết cách đầy đủ vật, tượng, để giải tình điều kiện thiếu thông tin, phải tưởng tượng thêm điều mà khơng thể trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy chưa gặp phải Nhận biết, suy nghĩ, đánh giá vật rồi, phải ghi nhớ điều đ ã biết để trau dồi kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức Tất tượng nhìn, nghe, quan sát, suy nghĩ, tưởng tượng, ghi nhớ tượng tâm lý Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động nhận thức người Khi nhận thức vật, tượng xung quanh mình, thường tỏ thái độ với chúng Hiện tượng làm cho ta buồn rầu, tượng làm ta sung sướng, có lúc lại làm đau khổ, tức giận Đó đời sống tình cảm người Trong trình hoạt động, thường gặp phải khó khăn trở ngại làm hao tổn sức lực, chí bị đau khổ nguy hiểm đến tính mạng Lúc tượng tâm lý khác xuất Đó hoạt động ý chí, giúp vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt đến mục đích hoạt động Có loại tượng tâm lý cao cấp khác giúp người phản ánh giới bên ngồi mà cịn phản ánh giúp cho nhận biết mình, đánh giá hành vi, thái độ, đánh giá tình cảm, đạo đức, tài vị trí, vai trị, trách nhiệm Đó ý thức tự ý thức Như vậy, thuật ngữ “tâm lý” khoa học rộng, tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động, hành động người Theo cách hiểu tâm lý người nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức tự ý thức, nhu cầu, lực người, đến động hành vi, đến hứng thú khả sáng tạo, khả lao động sức làm việc đến tâm xã hội định hướng giá trị họ II Chức tượng tâm lý Mọi hành động, hoạt động người tâm lý điều hành Sự điều hành biểu qua chức sau đây: Trước hết tâm lý giúp người nhận biết giới khách quan, giúp người phân tích, đánh giá vật, tượng xảy xung quanh họ - chức nhận thức tâm lý Khơng có tâm lý người khơng thể nhận biết điều khơng thể tồn Tâm lý người giúp định hướng bắt đầu hoạt động: trước hết người xuất nhu cầu nảy sinh động mục đích hoạt động Động cơ, mục đích lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh dự, danh vọng, tiền tài mà tình cảm, tư tưởng, khái niệm, biểu tượng kỷ niệm, chí ảo tưởng Tâm lý thực chức động lực thúc đẩy hành động hoạt động: thơng thường động lực hoạt động tình cảm định (say mê, tình yêu, căm thù ) nhiều trường hợp khác tượng tâm lý khác có kèm theo cảm xúc biểu tượng tưởng tượng, ám thị, hụt hẫng, ấm ức Tâm lý điều khiển, kiểm sốt q trình hoạt động mẫu hình, chương trình, kế hoạch, phương thức hay cách thức, thao tác Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động Để thực chức người có trí nhớ khả phân tích, so sánh Tâm lý có nhiều chức quan trọng để giao tiếp với người, tác động đến người cần phải nắm vững tâm lý người, tác động phù hợp với quy luật tâm lý họ đạt hiệu cao sản xuất, hoạt động III Đặc điểm chung tượng tâm lý Các tượng tâm lý có số đặc điểm chung sau đây: Các tượng tâm lý vô phong phú, phức tạp đầy bí ẩn Phong phú phức tạp đến mức, có thời gian người ta qui tượng tâm lý tượng thần linh, khơng giải thích Chúng bí ẩn khơng phải khó tìm hiểu nó, tục ngữ nói:“Dị sơng, dị bể dễ dị, lịng người trắc ẩn đo cho tường” Mà bí ẩn tượng tâm lý thể tính tiềm tàng chúng Càng ngày người ta phát nhiều tượng tâm lý ngoại cảm đặc biệt Các nhà tâm lý chứng minh tồn nhiều tượng siêu tâm lý (như thần giao cách cảm, thấu thị ) chưa thể giải thích chế tượng Các tượng tâm lý quan hệ với chặt chẽ Các tượng tâm lý phong phú, đa dạng chúng không tách rời nhau, mà chúng tác động, ảnh hưởng chi phối lẫn Hiện tượng làm xuất tượng kia, làm biến đổi tượng Tâm lý tượng tinh thần, tồn đầu óc chúng ta, tồn chủ quan Chúng ta khơng thể nhìn thấy nó, khơng thể sờ thấy, cân, đo, đong, đếm cách trực tiếp tượng vật chất khác Tuy nhiên tâm lý lại thể bên ngồi thơng qua hoạt động, hành động, hành vi, cử chỉ, nét mặt Chính mà nghiên cứu tượng tâm lý cách quan sát biểu bên tâm lý bên trong, nghiên cứu tâm lý người thông qua sản phẩm hoạt động Tâm lý tượng quen thuộc, gần gũi, gắn bó với người Trong trạng thái thức tỉnh, người thời điểm nào, diễn tượng tâm lý Kể giấc ngủ, người diễn tượng tâm lý, tượng mơ, mộng du Các tượng tâm lý có sức mạnh vơ to lớn đời sống người Tâm lý làm tăng giảm sức mạnh tinh thần sức mạnh vật chất người Nó giúp người trở nên khoẻ mạnh, tỉnh táo, tươi trẻ, đầy sức sống, làm cho người lực, trở nên yếu đuối, bạc nhược người chết tác động tinh thần, tác động tâm lý IV Phân loại tượng tâm lý Thế giới nội tâm người vô phong phú Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập, nhà tâm lý học thường chia tượng tâm lý người làm ba loại, hay ba phạm trù Đó q trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý Q trình tâm lý tượng tâm lý có khởi đầu, diễn biến kết thúc, nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý Quá trình tâm lý nguồn gốc tồn đời sống tinh thần Nó xuất yếu tố điều chỉnh ban đầu hành vi người Có q trình tâm lý có trạng thái thuộc tính tâm lý Các q trình tâm lý gồm có: q trình nhận thức, q trình xúc cảm q trình ý chí Nhận thức, tình cảm, ý chí ln ln tác động qua lại lẫn nhau, có xung đột lại thống với nhau, tạo nên đời sống tâm lý toàn vẹn cá nhân Sự cân mặt nhận thức, tình cảm, ý chí người quan trọng Quá thiên lý trí tâm hồn khơ khan, thiếu sức mạnh thúc đẩy tình cảm Chỉ nặng tình cảm dễ sáng suốt, dễ hành động theo cảm xúc chủ quan Thiếu ý chí nhận thức tình cảm khơng biến thành hành động Trạng thái tâm lý tượng tâm lý luôn kèm theo trình tâm lý giữ vai trị “phơng”, cho q trình tâm lý Trạng thái tâm lý khơng phải tượng tâm lý độc lập, xuất tồn theo trình tâm lý Có trạng thái tâm lý kèm theo q trình nhận thức (như trạng thái ý), có trạng thái tâm lý kèm theo trình cảm xúc (như tâm trạng, trạng thái căng thẳng ,stress…), có trạng thái kèm theo q trình ý chí (như trạng thái dự, quyết…) Trạng thái tâm lý có ảnh hưởng đến 82 83 ... HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP I Vai trò giao tiếp II Khái niệm giao tiếp III Phân loại giao tiếp IV Các phương tiện giao tiếp Bài 4: NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP I Hoạt động nhận thức giao tiếp... Tình cảm, xúc cảm giao tiếp III Những thuộc tính tâm lý cá nhân giao tiếp IV Ám thị giao tiếp V Kỹ xảo giao tiếp 1 4 15 16 20 27 27 27 28 28 32 32 32 32 33 34 Bài 5: VĂN HOÁ GIAO TIẾP VÀ NHỮNG... SỰ GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ I Văn hố giao tiếp xã hội II Trình độ văn hố giao tiếp người III Những nguyên tắc chung giao tiếp có văn hố Bài 6: NHĨM NHỎ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ - XÃ HỘI CỦA SỰ GIAO

Ngày đăng: 02/12/2022, 14:11

Xem thêm: