Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
- ISO 9001-2008 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên Giả : Nguyễn Thị Thu Huyền : KS Lê Đình Mạnh – 2015 - LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ KẾT NỐI VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH ẢN TRỊ KINH DOANH LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên Giả : Nguyễn Thị Thu Huyền : KS Lê Đình Mạnh - 2015 - Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền 1112401170 : QTTN101 : Lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn,các số liệu cần tính tốn vẽ) - Khái quát sở lý luận dự án đầu tƣ - Tìm hiểu hoạt động kinh doanh nói chung chiến lƣợc phát triển kinh doanh Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh - Tìm hiểu thực trạng cung cầu thị trƣờng lao động - Phân tích thị trƣờng sản phẩm, dịch vụ dự án Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn - Các số liệu tình hình kinh doanh - Số lƣợng, tỷ lệ thất nghiệp nƣớc nói chung nhóm lao động có trình độ cử nhân nói riêng năm 2014 - Số lƣợng trƣờng Đại học, Cao đẳng, trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp nội thành thành phố Hải Phòng - Giá thị trƣờng thiết bị văn phòng, dịch vụ phục vụ cho đề tài Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Đầu tƣ hoạt động đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ 1.1.2 Vốn đầu tƣ 1.1.3 Hoạt động đầu tƣ 1.1.4 Phân loại hoạt động đầu tƣ 1.2 Dự án đầu tƣ 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ .5 1.2.2 Phân loại dự án đầu tƣ 1.2.3 Chu kỳ dự án 1.3 Nội dung chủ yếu dự án đầu tƣ 10 1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu tƣ 11 1.3.2 Nghiên cứu thị trƣờng 11 1.3.3 Nghiên cứu phƣơng diện kỹ thuật 12 1.3.4 Phân tích tài .19 1.3.5 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 20 1.4 Thẩm định dự án đầu tƣ 21 CHƢƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH .23 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh 23 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Công ty 23 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Công ty .24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 25 2.2 Các hoạt động chủ yếu Công ty .26 2.2.1 Hoạt động marketing 26 2.2.2 Tình hình nhân 27 2.1.3 Tình hình tài 27 2.3 Phƣơng hƣớng phát triển Công ty nhiệm vụ lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm 35 2.3.1 Phƣơng hƣớng phát triển Công ty 35 2.3.2 Nhiệm vụ lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm 35 CHƢƠNG III: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ KẾT NỐI VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH 36 3.1 Sự cần thiết đầu tƣ 36 3.1.1 Giới thiệu tổng quan dự án 36 3.1.2 Giới thiệu chủ đầu tƣ 36 3.1.3 Sự cần thiết đầu tƣ .37 3.2 Những mặt pháp lý 41 3.3 Phân tích thị trƣờng sản phẩm dịch vụ dự án .41 3.3.1 Phân tích thị trƣờng 41 3.3.2 Sản phẩm, dịch vụ Dự án phƣơng thức hoạt động 46 3.3.3 Tiếp thị sản phẩm dự án (Các biện pháp quảng cáo) 49 3.4 Phƣơng thức hoạt động trung tâm đào tạo kết nối việc làm 50 3.4.1 Địa điểm hoạt động 50 3.4.2 Thiết bị 50 3.4.3 Tổ chức quản lý điều hành 51 3.4.4 Nhân dự án .52 3.4.5 Tiền lƣơng 52 3.6 Phân tích hiệu tài dự án 53 3.6.1 Tổng vốn đầu tƣ 53 3.6.2 Dự tính doanh thu 54 3.6.3 Dự tính chi phí kinh doanh 55 3.6.4 Hiệu kinh doanh 59 3.6.5 Dòng tiền dự án 60 3.6.6 Đánh giá độ an toàn Dự án 62 3.7 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam thực hòa nhập vào kinh tế giới việc trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thƣơng mại giới WTO, vị nƣớc ta tiếp tục đƣợc khẳng định, nâng coa trƣờng quốc tế Điều đem lại nhiều hội thuận lợi cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh thách thức khơng nhỏ buộc phải nỗ lực để vƣợt qua khó khăn bƣớc đầu hội nhập Trong hồn cảnh địi hỏi tất doanh nghiệp, thành phần kinh tế phải có kế hoạch, định hƣớng phát triển phù hợp với yêu cầu thời đại Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động đầu tƣ đặc biệt đƣợc quan tâm Xu hƣớng phổ biến hiệu đầu tƣ theo dự án Dự án đầu tƣ có tầm quan trọng đặc biệt với phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc đầu tƣ dự án có hiệu hay khơng Q trình nghiên cứu lập dự án tiền khả thi chứng minh đƣợc điều Với thời gian thực tế Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý đào tạo Lê Mạnh, em chọn đề tài “Lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm” để đƣợc tìm hiểu kỹ cơng tác lập dự án đầu tƣ, nhƣ muốn để phục vụ cho hoạt động đào tạo Cơng ty Bài khóa luận gồm phần chính: Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung dự án đầu tƣ Chƣơng II: Khái quát trình hình thành phát triển Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh Chƣơng III: Lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh Do nhiều hạn chế thời gian kinh nghiệm nên khoá luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để sửa chữa hồn thiện thêm Em xin chân thành cám ơn thầy giáo KS Lê Đình Mạnh tồn thể cán nhân viên công ty TNHH Tƣ vấn quản lý đào tạo Lê Mạnh nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khoá luận Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Đầu tƣ hoạt động đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Ngƣời ta thƣờng quan niệm đầu tƣ việc bỏ nguồn lực hôm để mong thu đƣợc lợi nhuận tƣơng lai Tuy nhiên tƣơng lai chứa đầy yếu tố bất định mà ta khó biết trƣớc đƣợc Vì đề cập đến khía cạnh rủiro, bất việc đầu tƣ nhà kinh tế quan niệm rằng: đầu tƣ đánh bạc với tƣơng lai Còn đề cập đến yếu tố thời gian đầu tƣ nhàkinh tế lại quan niệm rằng: Đầu tƣ để dành tiêu dùng kì vọng tiêu dùng lớn tƣơng lai Tuy góc độ khác ngƣời ta đƣa quan niệm khác đầu tƣ, nhƣng quan niệm hoàn chỉnh đầu tƣ phải bao gồm cácđặc trƣng sau đây: - Công việc đầu tƣ phải bỏ vốn ban đầu - Đầu tƣ gắn liền với rủi ro, mạo hiểm… Do nhà đầu tƣ phải nhìn nhận trƣớc khó khăn để có biện pháp phịng ngừa - Mục tiêu đầu tƣ hiệu Nhƣng vị trí khác nhau, ngƣời ta nhìn nhận vấn đề hiệu không giống Với doanh nghiêp thƣờng thiên hiệu kinh tế, tối đa hố lợi nhuận Cịn nhà nƣớc lại muốn hiệu kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội Trong nhiều trƣờng hợp lợi ích xã hội đƣợc đặt lên hàng đầu Vì cách tổng quát ta đƣa khái niệm lĩnh vực đầu tƣnhƣ sau: Đầu tƣ hình thức bỏ vốn vào hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm thu đƣợc lợi ích kì vọng tƣơng lai Ở ta cần lƣu ý nguồn vốn đầu tƣ không đơn tài sản hữu hình nhƣ: tiền vốn, đất đai, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, hàng hố… mà cịn bao gồm loại tài sản vơ hình nhƣ: sáng chế, phát minh nhãn hiệu hàng hoá, bí kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí thƣơng mại, quyền thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên 1.1.2 Vốn đầu tƣ Nhƣ ta thấy vốn đầu tƣ khái niệm rộng bao gồm nhiều nguồn lực tài phi tài khác Để thống trình đánh giá, phân tích sử dụng, ngƣời ta thƣờng quy đổi nguồn lực đơn vị tiền tệ chung Do nói đến vốn đầu tƣ, ta hình dung nguồn Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng lực tài phi tài đƣợc quy đổi đơn vị đo lƣờng tiền tệ phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, cho hoạt động kinh tế xã - hội Vốn cần thiết để tiến hành hoạt động đầu tƣ lớn, khơng thể lúc trích từ khoản chi tiêu thƣờng xuyên sở điều làm xáo động hoạt động bình thƣờng sản xuất, kinh doanh sinh hoạt xã hội Ngay nay, quan hệ tài ngày đƣợc mở rộng phát triển Do đó, để tập trung nguồn vốn nhƣ phân tán rủi ro, số vốn đầu tƣ cần thiết thƣờng đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhƣ: tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm quần chúng vốn huy động từ nƣớc ngồi Đây thể nguyên tắc kinh doanh đại: "Không bỏ tất trứng vào giỏ" Nhƣ vậy, ta tóm lƣợc định nghĩa nguồn vốn gốc đầu tƣ nhƣ sau: Vốn đầu tƣ nguồn lực tài phí tài đƣợc tích luỹ từ xã hội, từ chủ thể đầu tƣ, tiền tiết kiệm dân chúng vốn huy động từ nguồn khác đƣợc đƣa vào sử dụng trình sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt đƣợc hiệu định Về nội dung vốn đầu tƣ chủ yếu bao gồm khoản sau: - Chi phí để tạo tài sản cố định bảo dƣỡng, sửa chữa hoạt động tài sản cố định có sẵn - Chi phí để tạo tăng thêm tài sản lƣu động - Chi phí chuẩn bị đầu tƣ - Chi phí dự phịng cho khoản chi phát sinh không dự kiến đƣợc 1.1.3 Hoạt động đầu tƣ Quá trình sử dụng vốn đầu tƣ xét mặt chất q trình thực chuyển hoá vốn tiền để tạo nên yếu tố sản xuất, kinh doanh phục vụ sinh hoạt xã hội Q trình cịn đƣợc gọi hoạt động đầu tƣ hay đầu tƣ vốn Đối với sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tƣ phận trình hoạt động nhằm tăng thêm sở vật chất kỹ thuật mới, trì sở vật chất kỹ thuật có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đối với kinh tế, hoạt động đầu tƣ lĩnh vực hoạt động nhằm tạo trì sở vật chất kinh tế Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 Khóa luận tốt nghiệp 10 11 12 13 15 Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Máy photocopy Toshiba E-studio 232 Máy in Máy lọc nƣớc Máy fax Máy chiếu Tủ tài liệu Quạt treo tƣờng Điện thoại bàn Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Điều hòa Tổng cộng Cái 10 15 20.000 20.000 3.000 12.000 3.500 7.000 2.000 2.000 6.900 34.500 2.500 25.000 300 4.500 350 1.050 10.000 40.000 421.090 Tổng chi phí mua sắm thiết bị dự án là: 421.090.000đồng 3.4.3 Tổ chức quản lý điều hành Trung tâm Đào tạo Kết nối việc làm đơn vị mở rộng Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh trung tâm phải có tổ chức thống nhất, hài hịa với công ty Trung tâm cần đƣợc tổ chức gọn nhẹ, khoa học, đảm bảo phối hợp hoạt động kinh doanh nhanh chóng, nhạy bén, hiệu nội bên ngồi Trên tinh thần Giám đốc Cơng ty định, trực tiếp điều hành việc hoạt động kinh doanh trung tâm Dự án đƣợc tổ chức quản lý theo mơ hình sau: Sơ đồ 3.1: Mơ hình cấu tổ chức, quản lý Giám đốc Trung tâm Bộ phận tổng hợp Bộ phận kinh doanh Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 Bộ phận đào tạo, huấn luyện 51 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng 3.4.4 Nhân dự án Để đảm bảo nhân lực cho hoạt động kinh doanh Dự án cần phải có lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo phù hợp Có thể sử dụng lao động biên chế thức Trung tâm lao động làm việc kiêm nhiệm theo hợp đồng Nhu cầu lao động Trung tâm vào hoạt động ổn định đƣợc trình bày theo bảng dƣời đây: Bảng 3.9 : Nhu cầu lao động STT Bộ phận công tác Số lƣợng (ngƣời) Giám đốc trung tâm Nhân viên phận gián tiếp 3 Nhân viên kinh doanh 3 Giảng viên, chuyên viên 10 Bảo vệ Tổng cộng 18 Lao động Dự án đƣợc tuyển trực tiếp Hải Phòng tỉnh lân cận, việc tuyển dụng lao động Dự án tạo việc làm ổn định có thu nhập cao cho ngƣời lao động 3.4.5 Tiền lƣơng Tiền lƣơng cho lao động Dự án đƣợc xác định theo lƣơng bình quân nhƣ sau: - Lƣơng bình quân cho phận gián tiếp (Giám đốc, nhân viên kế toán, nhân viên tổ chức – hành chính, bảo vệ): 27.000.000 đồng/tháng - Nhân viên kinh doanh: 4.000.000 đồng/ngƣời/tháng + 2% tổng doanh thu - Giảng viên, chuyên viên: 45% tổng doanh thu Mức thu nhập bình quân ngƣời lao động Dự án vào hoạt động 5,5 - triệu đồng/ngƣời/tháng Mức lƣơng bình quân tăng dần hàng năm theo quy chế trả lƣơng Trung tâm suất, hiệu sản xuất kinh doanh ngƣời lao động, có tính đến yếu tố cạnh tranh, thu hút chất xám đội ngũ giảng viên, chuyên viên Khi Trung tâm vào hoạt động ổn định, mức thu nhập bình quân đạt – 10 triệu đồng/ngƣời/tháng Chi phí tiền lƣơng Dự án đƣợc giải trình phần hiệu tài kinh tế Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 52 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng 3.6 Phân tích hiệu tài dự án 3.6.1 Tổng vốn đầu tƣ Nhu cầu vốn đầu tƣ Dự án đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp từ khoản mục chi phí dự tính dự án thể qua bảng sau: Bảng 3.10: Dự tính tổng mức vốn đầu tƣ Dự án Đơn vị tính: nghìn đồng STT Chỉ tiêu Giá trị I Vốn cố định Chi phí sửa chữa 471.090 Mua sắm thiết bị 421.090 II Vốn dự phòng (2% vốn cố định) III Vốn lƣu động thƣờng xuyên ứng trƣớc IV Tổng vốn đầu tƣ 50.000 9.422 100.000 580.512 Tổng vốn đầu tƣ Dự án (làm tròn số): 548.865.000 đồng gồm nguồn vốn cố định, vốn lƣu động thƣờng xuyên ứng trƣớc vốn dự phòng: + Vốn cố định: 471.090.000 đồng gồm chi phí sửa chữa nhà mua sắm thiết bị + Vốn lƣu động thƣờng xun ứng trƣớc: 100.000.000 đồng đƣợc tínhtốn dựa sở khoản phí có tính chất vốn lƣu động nhƣ chi phí tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, điện, nƣớc… + Vốn dự phịng: 9.422.000 đồng tính 2% vốn cố định Tất đƣợc đầu tƣ vốn tự có (vốn chủ) Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 53 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng 3.6.2 Dự tính doanh thu Bảng 3.11: Dự tính doanh thu dự án Đơn vị tính: nghìn đồng TT Tên sản phẩm, dịch vụ Tổ chức buổi hội thảo trao đổi, chia Doanh thu bình quân năm Năm Năm Năm Năm Năm 0 0 0 2.400.000 1.200.000 1.680.000 2.400.000 2.640.000 2.880.000 720.000 360.000 504.000 720.000 792.000 864.000 Đào tạo, bồi dƣỡng, sát hạch, đánh giá kỹ năng, chuyên môn ngƣời lao động… theo đơn đặt hàng doanh nghiệp 900.000 450.000 630.000 900.000 990.000 1.080.000 Đào tạo cung ứng nguồn nhân lực 540.000 270.000 378.000 540.000 594.000 648.000 180.000 90.000 126.000 180.000 198.000 216.000 4.740.000 2.370.000 3.318.000 4.740.000 5.214.000 5.688.000 sẻ kiến thức, kinh nghiệm Tìm kiếm cơng việc, đề tài, dự án từ quan, doanh nghiệp thành viên thực Tổ chức tập huấn thực hành kỹ nghề nghiệp Đào tạo kỹ tiếp cận phát triển nghề nghiệp TỔNG DOANH THU Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 54 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng 3.6.3 Dự tính chi phí kinh doanh Để đảm bảo hoạt động lĩnh vực có nguồn thu nhƣ nêu Bảng cần phải có chi phí thích hợp Căn vào kinh nghiệm Chủ đầu tƣ số liệu thống kê từ doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực nhƣ Dự án, chi phí hoạt động năm Dự án đƣợc dự tính theo khoản mục nhƣ sau: Bảng 3.12: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Dự án Đơn vị tính: nghìn đồng TT KHOẢN MỤC Chi phí tiền lƣơng Các khoản trích theo lƣơng (24% quỹ lƣơng) 1.262.130 1.709.382 Năm 2.380.260 378.367 485.708 646.718 705.671 759.341 2.603.886 2.827.512 Chi phí cơng cụ, dụng cụ 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 Chi phí khấu hao 44.000 44.000 44.000 44.000 44.000 Chi phí dịch vụ mua ngồi 364.400 364.400 364.400 364.400 364.400 Chi phí tiền khác (3% tổng doanh thu) 47.580 66.612 95.160 104.676 114.192 2.136.695 2.710.320 3.570.756 3.862.851 4.149.663 TỔNG CHI PHÍ 3.6.3.1 Chi phí tiền lƣơng Chi phí tiền lƣơng năm thứ là:1.954.897.000 đồng Nghiên cứu mức tăng lƣơng trung bình doanh nghiệp nay, Chủ đầu tƣ dự tính kế hoạch tăng lƣơng cho cán công nhân viên Trung tâm trung bình năm lần, lần 7% Tổng quỹ lƣơng khoản trích theo lƣơng (BHXH + BHYT + BHTN +kinh phí cơng đồn) đƣợc thể hiên dƣới bảng sau: Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 55 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Bảng 3.13: Chi phí tiền lƣơng dự án STT Vị trí Bộ phận gián tiếp Nhân viên kinh doanh (lƣơng cứng tr/tháng +2% doanh thu) Giảng viên - chuyên viên (=45% Tổng doanh thu) Số lƣợng (ngƣời) 10 Lƣơng bình quân năm (nghìn đồng) 323.203 314.400 314.400 229.644 191.580 1.926.990 1.070.550 Các khoản trích theo lƣơng (=24% Quỹ lƣơng) Tổng Năm 378.367 18 552.847 314.400 336.408 336.408 210.612 239.160 248.676 258.192 1.498.770 2.141.100 2.355.210 2.569.320 485.708 1.954.897 2.509.490 646.718 3.341.378 705.671 3.645.965 759.341 3.923.261 3.6.3.2 Chi phí dịch vụ mua ngồi Dự án Chi phí dịch vụ mua ngồi bao gồm chi phí điện, nƣớc, điện thoại… đƣợc tổng hợp khoản mục chi tiết cho năm hoạt động Dự án nhƣ sau: Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 56 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Bảng 3.14: Chi phí dịch vụ mua ngồi Dự án Đơn vị tính: nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm Điện 72.000 72.000 72.000 72.000 72.000 Nƣớc 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 Điện thoại, internet 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 Sửa chữa thiết bị 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 Thuê nhà 240.000 240.000 240.000 240.000 240.000 Tổng cộng 364.400 364.400 364.400 364.400 364.400 Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Dự án bao gồm: chi phí điện, nƣớc, điện thoại, Internet, sửa chữa thiết bị thuê nhà Các khoản chi phí đƣợc tính nhƣ sau: ❖ Chi phí điện tính bình qn: triệu đồng/tháng ❖ Chi phí nƣớc tính bình qn: triệu đồng/tháng ❖ Chi phí điện thoại, internet tính bình qn: triệu đồng/tháng ❖ Chi phí sửa chữa thiết bị: 2% tổng giá trị TSCĐ tính khấu hao ❖ Chi phí thuê nhà: 20 triệu đồng/tháng 3.6.3.3 Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao TSCĐ đƣợc xác định theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25/14/2003 Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Thời gian khấu hao thiết bị năm Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 57 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Bảng 3.15: Chi phí khấu hao Đơn vị tính: nghìn đồng STT Ngun giá Thiết bị Số năm khấu hao Chi phí khấu hao năm Năm Hệ thống máy tính 180.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 Hệ thống điều hòa 40.000 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000 44.000 44.000 44.000 44.000 44.000 44.000 Tổng cộng 220.000 3.6.3.4 Chi phí phân bổ cơng cụ, dụng cụ Bảng 3.16: Danh mục công cụ, dụng cụ phân bổ STT Máy móc, thiết bị Bàn Ghế Bảng viết 10 11 12 13 Máy photocopy Toshiba E-studio 232 Máy in Máy lọc nƣớc Máy fax Máy chiếu Tủ tài liệu Quạt treo tƣờng Điện thoại bàn Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 ĐVT Bộ Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Số lƣợng 30 200 Đơn giá 800 350 260 Thành tiền 24.000 70.000 1.040 10 15 20.000 3.000 3.500 2.000 6.900 2.500 300 350 20.000 12.000 7.000 2.000 34.500 25.000 4.500 1.050 58 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Tổng cộng 201.090 Để thuận tiện cho việc tính tốn, dự án giả định phân bổ cơng cụ dụng cụ vào chi phí 20% năm Bảng 3.17: Phân bổ cơng cụ dụng cụ tính vào chi phí Đơn vị tính: nghìn đồng STT Thiết bị Công cụ dụng cụ Tổng cộng Giá trị 201.090 201.090 Tỷ lệ phân bổ năm 20% Năm 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 40.218 3.6.4 Hiệu kinh doanh Theo số liệu tính tốn phần trên, lợi nhuận Dự án từ năm thứ 1, năm bắt đầu Dự án vào hoạt động thức nhƣ sau: Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 59 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Bảng 3.18: Hiệu kinh doanh Đơn vị tính: nghìn đồng STT CHỈ TIÊU Năm Doanh thu VAT Doanh thu 2.370.000 118.950 2.260.050 3.318.000 166.530 3.164.070 4.740.000 237.900 4.520.100 5.214.000 261.690 4.972.110 5.688.000 285.480 5.424.120 Tổng chi phí 2.136.695 2.710.320 3.570.756 3.862.851 4.149.663 Lợi nhuận trƣớc thuế 120.230 449.376 943.094 1.102.385 1.266.958 Thuế TNDN 24.046 89.875 188.619 220.477 253.392 Lợi nhuận sau thuế TNDN 96.184 359.500 754.475 881.908 1.013.566 3.6.5 Dòng tiền dự án Các tiêu tài đƣợc tính theo giá năm tính năm, tỷ lệ chiết khấu dự án 12% Bằng cơng thức tính tốn đƣợc, xác định tiêu tài Dự án nhƣ sau: Bảng 3.19: Dòng tiền dự án Đơn vị tính: nghìn đồng Năm STT CHỈ TIÊU Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 60 Khóa luận tốt nghiệp Vốn đầu tƣ ban đầu Tổng doanh thu VAT Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng -580.512 2.370.000 3.318.000 4.740.000 5.214.000 5.688.000 118.500 165.900 237.000 260.700 284.400 Doanh thu 2.251.500 3.152.100 4.503.000 4.953.300 5.403.600 Tổng chi phí (chƣa có khấu hao) 2.087.270 2.658.724 3.515.906 3.806.915 4.092.642 Chi phí khấu hao 44.000 44.000 44.000 44.000 44.000 Lợi nhuận trƣớc thuế 120.230 449.376 943.094 1.102.385 1.266.958 Thuế TNDN phải nộp (thuế suất 20%) 24.046 89.875 188.619 220.477 253.392 Lợi nhuận sau thuế TNDN 96.184 359.500 754.475 881.908 1.013.566 Khấu hao TSCĐ 44.000 44.000 44.000 44.000 44.000 10 Giá trị lại TSCĐ - - - - - 11 Thu hồi vốn lƣu động ròng - - - - 100.000 14 Thu nhập ròng 140.184 403.500 798.475 925.908 1.157.566 15 Thu nhập ròng (ick = 12%) -580.512 125.164 321.668 168.339 588.431 656.834 16 Thu nhập lũy kế - 580.512 - 455.348 - 133.679 434.659 1.023.091 1.679.925 Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 61 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng Để thuận tiện cho tính tốn, Dự án áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hành 20% Sau tính toán tiêu, ta xác định đƣợc tiêu kinh tế tài dự án nhƣ sau: Bảng 3.20: Các tiêu đánh giá hiệu tài STT Chỉ tiêu hiệu tài NPV IRR Thời gian hồn vốn 949.773 52% năm tháng 3.6.6 Đánh giá độ an toàn Dự án Bảng 3.21: Đánh giá độ an toàn dự án STT Chỉ tiêu NPV IRR Thời gian hồn vốn Theo dự tính 949.773 52% năm tháng Trƣờng hợp doanh thu giảm 10% Trƣờng hợp chi phí tăng 10% 284.886 144.837 24% năm tháng 19% năm tháng Qua bảng thấy: Dự án tính tốn trƣờng hợp doanh thu giảm 10%, chi phí cố định giữ nguyên trƣờng hợp chi phí cốđịnh tăng10%, doanh thu giữ nguyên tiêu NPV, IRR thời gian vốn thể dự án có tính khả thi cao 3.7 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội Dự án Trung tâm đào tạo kết nối việc làm Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh ngồi tính khả thi mặt tài chính, mang lại lợi nhuận cao cho Chủ đầu tƣ cịn mang lại tính hiệu kinh tế xã hội to lớn Cụ thể: - Dự án vào hoạt động giúp cho sinh viên xây dựng cho tƣ tích cực, nhận diện đặc điểm tính cách lực (điểm mạnh, điểm yếu) từ học viên chủ động việc xác định định hƣớng tƣơng lai cho - Dự án tạo môi trƣờng cho ngƣời học rèn luyện kỹ cần thiết cốtlõi đáp ứng yêu cầu công việc, biết cách tạo lợi mắt nhà tuyển dụng Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 62 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng - Dự án tạo điều kiện cho ngƣời học tự hoàn thiện thân, tích lũy kinh nghiệm thực cơng việc sống thơng qua trải nghiệm tình thử thách thực tế - Khi dự án vào hoạt động, doanh nghiệpln có đội ngũ nhân lực vững hỗ trợ có nhu cầu Đồng thời doanh nghiệp tốn chi phí tuyển dụng, chi phí thử việc qua thời gian tham gia chƣơng trình đào tạo thời gian sinh viên thể lực - Dự án giúp cho doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốn kém, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp - Rút ngắn khoảng cách sinh viên với doanh nghiệp, góp phần giúp sinh viên tìm đƣợc việc làm doanh nghiệp có nguồn tuyển dụng lao động nhanh nhất, giảm số lƣợng ngƣời thất nghiệp Thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 63 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng KẾT LUẬN Qua phân tích khía cạnh dự án mặt pháp lý, thị trƣờng, tài chính, kinh tế - xã hội, dự án Trung tâm đào tạo kết nối việc làm dự án có tính khả thi cao cần đƣợc đầu tƣ lý do: Về khía cạnh tài chính: sau năm tháng, chủ đầu tƣ thu hồi đƣợc vốn có khoản lợi nhuận rịng 1.679.925.000 đồng Về khía cạnh kinh tế xã hội: dự án đóng góp vào việc giải việc làm cho phận ngƣời lao động, đặc biệt học sinh - sinh viên nhƣ cung ứng đƣợc nhân chất lƣợng cao cho doanh nghiệp Sau năm hoạt động, quy mô dự án phát triển với số lƣợng lớn, Công ty nên đầu tƣ xây dựng Trung tâm để đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động cao Do nhiều hạn chế thời gian kinh nghiệm nên khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong có thêm nhiều góp ý từ Thầy, Cơ hội đồng để hoàn thiện dự án Một lần em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình giảng viên K.S Lê Đình Mạnh cán Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 64 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lập dự án đầu tƣ, Nguyễn Bạch Nguyệt, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, 2008 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 2013 – 2014 Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh Hồ sơ lực Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý đào tạo Lê Mạnh Dự án đầu tƣ “Nhà hàng du thuyền sông kết hợp với du lịch sinh thái” Công ty Cổ phần du lịch Ngôi Việt Nhật Dự án đầu tƣ “Xây dựng nhà máy số chuyên sản xuất túi xách, vali, cặp học sinh xuất khẩu” Công ty TNHH thƣơng mại sản xuất hàng may tiêu dùng Hùng Hƣơng Luận văn tốt nghiệp khóa VIII khóa XI Trang web www.gso.gov.vn; www.tailieu.com.vn, www.vatgia.com Nguyễn Thị Thu Huyền – Lớp QTTN101 65 ... án đầu tƣ Chƣơng II: Khái quát trình hình thành phát triển Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý Đào tạo Lê Mạnh Chƣơng III: Lập dự án đầu tƣ mở trung tâm đào tạo kết nối việc làm Công ty TNHH Tƣ vấn quản. .. QTTN101 35 Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG III: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ KẾT NỐI VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH 3.1 Sự... - LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ KẾT NỐI VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH ẢN TRỊ KINH DOANH LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh