1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề bài đại DỊCH COVID 19 và VAI TRÒ của CHÍNH PHỦ

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM TUẦN 3-4 Đề bài: ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ Nhóm 3: - Vũ Tiến Anh - Nguyễn Ánh Dương - Chu Mạnh Hiếu - Phạm Ngọc Lan - Nguyễn Phi Nga - Hoàng Thị Hà Trang - Phùng Thị Lan Phương I Tổng quan đại dịch COVID-19 giới Việt Nam Bức tranh toàn cảnh đại dịch: a Trên giới - Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể diễn phạm vi toàn cầu - Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam Các nhà khoa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc tạm gọi 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước với mức tương đồng lên tới 79,5% - Các ca nghi nhiễm Vũ Hán báo cáo vào ngày 31 tháng 12 năm 2019 Trường hợp tử vong SARS-CoV-2 xảy Vũ Hán vào ngày tháng năm 2020 Các ca nhiễm virus xác nhận bên Trung Quốc bao gồm hai người phụ nữ Thái Lan người đàn ông Nhật Bản Sự lây nhiễm virus từ người sang người xác nhận với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào tháng năm 2020 Ngày 23 tháng năm 2020, phủ Trung Quốc định phong tỏa Vũ Hán, toàn hệ thống giao thông công cộng hoạt động xuất nhập bị tạm ngưng - Ngày 11 tháng năm 2020, , Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "COVID-19" "Đại dịch toàn cầu" Khi tồn giới có 148.405 người bị nhiễm, 66.715 người bị nhiễm điều trị sở y tế, 4.635 người chết Covid-19 lây nhiễm xảy 117 nước vùng lãnh thổ - Sau 325 ngày, 30/01/2021, đại dịch giới đạt đỉnh sóng lây nhiễm thứ với 26,1 triệu người trị liệu b Tại Việt Nam - Trường hợp nhiễm bệnh xác nhận Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 Các trường hợp xác nhận nhiễm bệnh nhập vào bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm nam Trung Quốc 66 tuổi (#1) từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm trai sống Việt Nam, trai 28 tuổi (#2) người bị cho bị lây bệnh từ cha họ gặp gỡ Nha Trang Vào ngày tháng 2, nữ 25 tuổi (#6) bị xác định nhiễm virus corona Khánh Hòa Đây nhân viên tiếp tân tiếp xúc với trường hợp #1 #2 Đây trường hợp truyền nhiễm nội địa Việt Nam sau thủ tướng Nguyễn Xn Phúc cơng bố dịch Việt Nam định "thắt chặt" biên giới, thu hồi giấy phép hàng không hạn chế thị thực - Làn sóng dịch thứ (đầu tháng 3/2020-cuối tháng 4/2020): Với dân số 96,5 triệu người, ngưỡng an toàn dịch Việt Nam 970 người điều trị bệnh viện Lúc cao Việt Nam có 169 người mắc điều trị, sau giảm dần Tức Việt Nam có sóng lây nhiễm thứ 1, đạt đỉnh ngày 02/04/2020, song chưa có dịch Ngày 18/6/2020, nước cịn 10 người mắc điều trị bệnh viện - Làn sóng dịch thứ (cuối tháng 7/2020-cuối tháng 9/2020): Làn sóng lây nhiễm thứ đạt đỉnh ngày 17-8-2020, với 492 người điều trị Sau 190 ngày có lây nhiễm Covid-19 mà khơng có người bị chết, 11 ngày từ ngày 31-7 đến 21 ngày 10-8-2020 có 14 người chết - Làn sóng dịch thứ 27/01/2021 có ca lây nhiễm cộng đồng phát Hải Dương Quảng Ninh 28/01/2021, có thêm 91 ca lây nhiễm cộng đồng 29/01/2021, có thêm 61 ca Sau đó, lây nhiễm cộng đồng xuất 11 tỉnh, thành phố khác 17/02/2021, đạt đỉnh với 720 người điều trị Để sử dụng cho nhu cầu cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đồng ý nhập 204.000 liều vaccine phòng COVID-19 việc tiêm vaccine COVID-19 Việt Nam ngày tháng - Làn sóng dịch thứ khởi đầu vào 27/04/2021, bệnh nhân xuất khách sạn tỉnh Yên Bái Từ đây, dịch bắt đầu lây lan Đà Nẵng, Hà Nội, Vĩnh Phúc, bùng phát Bắc Ninh, Bắc Giang, công vào khu công nghiệp Ngày 12/6, Việt Nam cán mốc 10.000 ca nhiễm COVID-19, đợt trước ghi nhận 3.000 ca Hơn tháng sau, ngày 26/7, Việt Nam vượt ngưỡng 100.000 bệnh nhân COVID-19 Đợt dịch biến thể Delta gây có mức độ lây nhiễm nhanh mạnh hơn; nồng độ virus dịch đường hô hấp gấp 1.000 lần so với chủng cũ “Biến chủng Delta làm đảo ngược thành phòng chống dịch giới”, Bộ Y tế nhận định Sau dịch bệnh diễn phức tạp - Ngày 01/01/2022, TP HCM công bố ca nhiễm biến thể Omicron Ngày 6/1, Bộ Y tế Việt Nam thức cấp phép cho cơng ty dược nước sản xuất thuốc chứa hoạt chất molnupiravir để điều trị COVID-19 Ngày 7/1, Bộ Y tế thay đổi mẫu "Giấy xác nhận tiêm vắc xin COVID-19", sử dụng cho mũi bản, mũi bổ sung mũi nhắc lại Ngày 12/1, Bộ Y tế cho biết Việt Nam hoàn thành tiêm mũi vaccine cho người trưởng thành Chiều 18/1, Việt Nam phát ca nhiễm biến thể Omicron cộng đồng TP HCM Việt Nam có nguy phải đối mặt với sóng dịch thứ Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế xã hội: a Về Kinh tế: - Trên giới: + Gia tăng nghèo đói bất bình đẳng quy mơ tồn cầu + Suy thối kinh tế toàn cầu lớn lịch sử, với phần ba dân số giới vào thời điểm bị phong tỏa + Thế giới chuyển từ vấn đề sản xuất từ phía cung ứng sang việc giảm kinh doanh lĩnh vực dịch vụ + Thiếu hụt nguồn cung làm giá tăng cao đột biến số mặt hàng + Thị trường chứng khốn tồn cầu giảm + Thiếu lương thực tạm thời, tăng giá gián đoạn thị trường + Các hội nghị kiện tồn cầu cơng nghệ, thời trang thể thao bị hủy bỏ hoãn lại làm thiệt hại nặng nề ngành thời trang du lịch => Cụ thể: - LHQ cảnh báo, COVID-19 không khủng hoảng sức khỏe, mà tác động đến mặt đời sống xã hội kinh tế toàn cầu Mức độ ảnh hưởng khác quốc gia, song dịch bệnh làm gia tăng nghèo đói bất bình đẳng quy mơ tồn cầu, khiến việc đạt mục tiêu phát triển bền vững trở nên cấp thiết Và khơng có phản ứng khẩn cấp, khủng hoảng toàn cầu leo thang, gây nguy hiểm cho đời sống sinh kế người dân nhiều năm tới.Tác động COVID-19 lớn nhiều so với SARS năm 2003 Đại dịch gây hậu sâu rộng khả lây lan dịch bệnh nỗ lực để kiểm dịch Khi vi rút SARS-CoV-2 lan rộng toàn cầu, mối quan tâm chuyển từ vấn đề sản xuất từ phía cung ứng sang việc giảm kinh doanh lĩnh vực dịch vụ.Các đại dịch gây suy thối kinh tế tồn cầu lớn lịch sử, với phần ba dân số giới vào thời điểm bị phong tỏa - Sự thiếu hụt nguồn cung dự kiến ảnh hưởng đến số ngành tình trạng mua bán hoảng loạn, tăng cường sử dụng hàng hóa để chống lại đại dịch, gián đoạn hoạt động nhà máy hậu cần TQ Đã có trường hợp tăng giá cao đột biến Đã có nhiều báo cáo tình trạng thiếu dược phẩm với nhiều khu vực chứng kiến cảnh mua bán hoảng loạn hậu thiếu hụt thực phẩm mặt hàng tạp hóa thiết yếu khác Đặc biệt, ngành cơng nghệ cảnh báo chậm trễ lơ hàng điện tử - Thị trường chứng khốn tồn cầu giảm vào ngày 24 tháng năm 2020 gia tăng đáng kể số trường hợp COVID-19 bên Trung Quốc đại lục.Đến ngày 28 tháng năm 2020, thị trường chứng khốn tồn giới chứng kiến sụt giảm lớn tuần kể từ khủng hoảng tài năm 2008 Thị trường chứng khốn tồn cầu sụp đổ vào 3/2020, với mức giảm vài phần trăm số giới - Sự bất ổn xảy đợt dịch bùng phát thay đổi hành vi liên quan dẫn đến tình trạng thiếu lương thực tạm thời, tăng giá gián đoạn thị trường Việc tăng nhóm dân cư dễ bị tổn thương, người phụ thuộc vào thị trường để mua thực phẩm người phụ thuộc vào hỗ trợ nhân đạo để trì sinh kế tiếp cận thực phẩm cảm nhận thấy nhiều Theo quan sát khủng hoảng giá lương thực 2007-2008 , tác động lạm phát bổ sung sách bảo hộ thơng qua thuế nhập lệnh cấm xuất khiến số người phải đối mặt với tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng toàn giới tăng lên đáng kể - - Khi đại dịch lan rộng, hội nghị kiện tồn cầu cơng nghệ, thời trang thể thao bị hủy bỏ hoãn lại Trong tác động tiền tệ ngành du lịch thương mại chưa ước tính, lên đến hàng tỷ đô la Mỹ ngày tăng lên Tại Việt Nam: + Các ngành công nghiệp tư nhân bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cung ứng đối mặt với nguy dừng sản xuất + Ảnh hưởng nặng nề đến hàng hải, hậu cần hay lĩnh vực phân phối, bán lẻ nước + Nhiều doanh nghiệp có nguy phá sản + Sụt giảm cầu nhập ảnh hưởng to lớn đến KT VN + Cầu đầu tư khu vực nhà nước tư nhân giảm mạnh + Xuất giảm + Đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động + Chi phí sử dụng lao động tăng cao nguồn cung bị thiếu hụt => Cụ thể: - Giống đa số kinh tế giới, Việt Nam, ngành công nghiệp tư nhân bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cung ứng đối mặt với nguy dừng sản xuất Dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến hàng hải, hậu cần hay lĩnh vực phân phối, bán lẻ nước Có doanh nghiệp, hộ kinh doanh "gặp khó khăn" đứng bên bờ vực phá sản - Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu: + Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực ngồi nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Đối với nhu cầu bên có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất + Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút b Về Xã hội: - Trên giới + Quá tải máy y tế quốc gia + Gây tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm + Đời sống xã hội bị ảnh hưởng hàng loạt lệnh phong tỏa, dãn cách xã hội (giáo dục, văn hóa, thể thao…) + Nạn phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử + Ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần người phải nhà lâu + Gia tăng bất bình đẳng xã hội => Cụ thể: - Theo LHQ, năm 2020, giới có thêm 131 triệu người sống mức nghèo khổ, có nhiều phụ nữ, trẻ em thành viên thuộc thành phần dễ bị tổn thương xã hội Nhiều người số họ có khơng tiếp cận với bảo trợ xã hội - - Chi tiêu phủ cho mục đích phục hồi tính theo bình quân đầu người nước phát triển năm 2020 cao gần 580 lần so với mức chi nước phát triển nhất, thu nhập bình qn tính theo đầu người nước phát triển cao 30 lần so mức thu nhập nước nghèo - Theo số liệu trang thống kê worldometers.info, tính đến tháng 9/2021, khủng hoảng mang tên COVID-19 cướp sinh mạng 4,68 triệu người, khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh nghèo đói, làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập, gián đoạn thương mại quốc tế, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa làm tê liệt kinh tế tồn cầu - Tính đến cuối tháng 8/2020, khoảng 60% dân số nước thu nhập cao tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19, tỷ lệ 1% nước thu nhập thấp Tại Việt Nam + Giáo dục: Nhiều trường học phải đóng cửa; học sinh, sinh viên phải học tập nhà + Y tế: tải máy y tế từ tuyến sở đến tuyến trung ương + Văn hóa, thể thao: hàng loạt kiện giải, đấu phải tạm hỗn chí hủy bỏ + Nhiều lao động bị việc, thiếu việc làm + Đời sống an sinh xã hội người dân bị ảnh hưởng => Cụ thể: - Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I/2021 Tổng cục Thống kê cho thấy, nước có 9,1 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh COVID-19 (Ảnh hưởng tiêu cực đại dịch bệnh COVID-19 bao gồm: Mất việc, tạm nghỉ, tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm thu nhập) Trong đó, lao động nam chiếm 51,0% số người độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần 67% Trong tổng số 9,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 có: 540 nghìn người bị việc làm; 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên; 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập - Covid khiến lao động bị ảnh hưởng tiêu cực chiếm khoảng 16,5% lực lượng lao động nước Điều hàm ý gia tăng số lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất cho kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề đặt áp lực cho sách an sinh xã hội Nhà nước điều kiện nguồn thu bị ảnh hưởng dự kiến đến hết năm 2021 - Theo Báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2021 xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư ngày giảm hệ số GINI giảm từ 0,431 năm 2016 xuống 0,373 năm 2020 (Hệ số GINI dùng để biểu thị độ bất bình đẳng thu nhập nhiều vùng miền, tầng lớp đất nước) Bất bình đẳng phân phối thu nhập giảm nơng thơn thành thị Có thể thấy, dù khơng đại dịch COVID- 19 xảy xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giảm xuống II Vai trị phủ đại dịch COVID-19 Vai trị phủ kinh tế: - Vai trò 1: Phân bố lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế + Mục tiêu trọng tâm phủ hỗ trợ cho việc phân bổ lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu kinh tế thơng qua sách thuế khoá chi tiêu mệnh lệnh hành Biểu vai trị phủ đứng cung cấp hàng hố cơng cộng, điều tiết nguồn đầu vào từ ngành, vùng theo quy hoạch chung, khắc phục thất bại thị trường, độc quyền hay thơng tin khơng đối xứng + Ví dụ vai trị phủ đại dịch COVID-19 cung cấp vaccine miễn phí cho người dân - Vai trò 2: Phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội + Ngay bàn tay vơ hình thị trường có hiệu tạo phân phối thu nhập bất bình đẳng Khi quốc gia mức phát triển thấp, việc phân phối lại cịn hạn chế thiếu nguồn lực Nhưng phát triển mức cao phủ có đủ nguồn lực để thực cung cấp dịch vụ cho người nghèo Đây coi chức kinh tế lớn thứ hai phủ Việc thực phân phối lại thu nhập thực thơng qua sách thuế khóa chi tiêu đơi phủ phải sử dụng đến mệnh lệnh hành để trực tiếp điều tiết + Trong đại dịch COVID-19, người giàu giới ngày giàu, người nghèo trở nên khó khăn Điều phản ánh Báo cáo Bất bình đẳng giới mạng lưới nhà khoa học xã hội thực Chính thế, Chính phủ có vai trò điều tiết phần chênh lệch thu nhập người giàu người nghèo + Ngồi phủ phải quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội đặc biệt đối tượng trẻ em, người già yếu, người có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, bà vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, người lao động… - Vai trị 3: Ổn định kinh tế vĩ mô + Với quốc gia nào, muốn phát triển trước hết phải đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định Vì vậy, việc ổn định kinh tế vĩ mô đặt làm mối quan tâm hàng đầu Ngày nay, khoa học kinh tế phát triển mạnh, lồi người có nhận thức đầy đủ nguyên nhân gây lạm phát, thất nghiệp vấn đề gây ổn định kinh tế khác, khả can thiệp phủ để khắc phục tượng Vì thế, phủ phải có trách nhiệm khơng để tái diễn suy thoái khủng hoảng kinh tế trầm trọng năm 1930 Các công cụ để phủ thực chức để tác động vào kinh tế sách tài khóa, tiền tệ giám sát chặt chẽ thị trường tài Ngồi ra, phủ cịn tập trung vào việc hoạch định sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn + Đại dịch COVID-19 khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng kể từ chiến tranh giới thứ hai trở lại Mức độ nghiêm trọng vượt xa khủng hoảng tài 2008, chí vượt Đại suy thối Mỹ vào năm 1930 Đây lúc phủ quốc gia phải có sách để tác động vào kinh tế nhằm phục hồi kinh tế sau “cú sốc” - Vai trò 4: Đại diện cho quốc gia trường quốc tế + Ngày nay, thương mại tài quốc tế trở nên quan trọng Do đó, phủ đóng vai trò đại diện cho quyền lợi quốc gia diễn đàn quốc tế, đàm phán hiệp định có lợi với quốc gia khác giới Các lĩnh vực thường xuất diễn đàn kinh tế quốc tế ngày là: ● Tự hóa thương mại đầu tư ● Các chương trình hỗ trợ quốc tế ● Phối hợp sách kinh tế vĩ mô ● Bảo vệ môi trường giới + Trong thời kỳ đại dịch COVID-19, vai trò biểu rõ sau: ● Kể từ dịch COVID-19 bùng nổ toàn cầu, chương trình hỗ trợ quốc tế trở nên cần thiết hết Các nước giàu thường có nhiều chương trình hỗ trợ, giúp cải thiện sống cho người nghèo nước khác Những chương trình tiến hành dạng viện trợ nước trực tiếp (các gói cứu trợ trực tiếp, vaccine, trang, vật dụng y tế…), cứu trợ thiên tai hỗ trợ kỹ thuật, cho vay ưu đãi, ưu đãi hàng xuất từ nước nghèo… ● Không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ đối tác chiến lược với kinh tế lớn giới để trì phát triển tự thương mại đầu tư quốc tế Giải pháp ứng phó phủ với đại dịch COVID-19: - Gắn với vai trò Phân bố lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế COVID-19 gây gây thiệt hại nặng nề theo chiều hướng tiếp tục, khơng có điểm dừng Những biến thể liên tục phát với khả lây nhiễm ngày nhanh triệu chứng ngày khó để phát Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ Covid 19, quốc gia có nhiều sách, biện pháp phân bổ lại nguồn lực nhằm cứu nguy cho kinh tế Chính phủ cần thực sách cấp thiết để thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế: + Đầu tiên kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, khoanh vùng nhanh chóng cấp thiết để giảm thiểu tổn thất Đẩy mạnh tiêm vaccine, sử dụng tổng hợp nguồn lực để hỗ trợ tiêm vaccine miễn phí tồn dân,cố gắng làm tăng tỷ lệ tiêm chủng nhanh (theo số liệu tháng 12/2021, tỷ lệ tiêm toàn giới 60,24% Việt Nam 76%) Qua ban hành sách bố trí ưu tiên nguồn vaccine phù hợp để quyền địa phương doanh nghiệp chủ động trì hoạt động kinh tế xã hội, sản xuất, kinh doanh + Xác định rõ, hệ thống, nâng cao nhận thức bối cảnh “ bình thường mới” tập trung khôi phục phát triển kinh tế lại lúc ban đầu tinh thần cảnh giác sẵn sàng ứng phó với sóng dịch tới Nhiều quốc gia chuyển đổi mơ hình chống dịch: Thích ứng để “chung sống an tồn", tận dụng tối đa việc sử dụng hộ chiếu vaccine, qua cho phép hoạt động cơng cộng trở lại bước giảm thiểu khả đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng kinh tế + Bên cạnh đó, để sớm đưa kinh tế sớm trở lại bình thường, phủ nước đưa loạt sách như: miễn giảm thuế cho người nghèo, giảm giá hàng tiêu dùng, bồi hoàn thuế thu nhập cá nhân, tổ chức loạt hoạt động, kiện để quảng bá thúc đẩy tiêu dùng người dân - Gắn với vai trò Phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Trong điều kiện kinh tế khó khăn nay, phân phối lại thu nhập sách cần thiết có ý nghĩa Phân phối lại thu nhập thực nhiều cách: + Gần tất quy định pháp luật có tác dụng phân phối lại thu nhập cụ thể rõ thuế thu nhập cá nhân thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào người mua sắm, sử dụng số hàng hóa, dịch vụ thuộc diện xa xỉ Trong lúc toàn xã hội triệt để tiết kiệm tính đến việc tăng loại thuế đồng thời giảm số loại thuế khác + Về sách đảm bảo thu nhập: Thời kỳ khơi phục kinh tế sau kiểm sốt dịch bệnh, việc đảm bảo thu nhập cho người lao động cần đặc biệt ưu tiên, việc nhanh chóng đưa người lao động trở lại thị trường thơng qua tăng cường kết nối cung-cầu lao động Giai đoạn hồi phục cung-cầu lao động tăng, thông tin thị trường lao động cần đặc biệt quan tâm để đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, phía cung cần tập trung vào sách cho vay, miễn giảm thuế…Chính phủ Mỹ cung cấp khoản hỗ trợ cá nhân, trợ cấp thất nghiệp bổ sung hàng tỷ USD khoản vay Chính phủ Trung Quốc đưa gói hỗ trợ khoảng 500 tỷ USD, gồm việc cắt giảm thuế, đầu tư vào dự án sở hạ tầng biện pháp kích thích khác để góp phần tạo triệu việc làm + Về sách bảo hiểm: Tiếp tục có sách khuyến khích, hỗ trợ để NLĐ trì tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp Đồng thời, việc đẩy mạnh tuyên truyền sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp hỗ trợ tích cực giá đỡ cho NLĐ nói riêng người dân nói chung vượt qua khó khăn đại dịch gây Chẳng hạn, Việt Nam, Có khoảng 13 triệu người lao động hưởng hỗ trợ theo nghị 116 Chính phủ sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, với khoảng 38.000 tỷ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp + Về sách trợ giúp xã hội: Cần xác định rõ bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, cần đặc biệt quan tâm đến trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ, lao động tự do, lao động bị việc làm… để có sách hỗ trợ sớm vượt qua khó khăn hậu dịch bệnh Về trợ giúp đột xuất, nên nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ khẩn cấp để hỗ trợ nhu cầu thiết yếu người dân gặp khó khăn… Theo Bộ Lao động Mỹ, tính đến ngày 31/7/2021, khắp nước, gần 4,9 triệu người nhận trợ cấp dành cho lao động tự 3,8 triệu người cấp khoản hỗ trợ cho người thất nghiệp lâu dài Hay Hàn Quốc, vào năm 2020, hộ gia đình có từ người trở lên thuộc nhóm 70% có thu nhập thấp nhận khoản tiền trợ cấp triệu won (19,2 triệu đồng VN) quy đổi phiếu mua hàng phiếu quà tặng Vào năm 2021, Việt Nam hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thời gian điều trị nhiễm COVID-19 cách ly y tế số tiền triệu đồng/người + Về tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, thông tin truyền thông, môi trường…; cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống dịch vụ cấp sở Qua thực tế cơng tác phịng chống dịch Covid-19 cho thấy, lực hệ thống dịch vụ cấp sở hạn chế nguồn lực người, nguồn lực vật chất chất lượng dịch vụ Bên cạnh hệ thống sở liệu từ sở thiếu yếu Cũng thiếu kết nối, chia sẻ, nên chưa kịp thời cung cấp thông tin, giúp quan chức nắm bắt để kịp thời có giải pháp hỗ trợ phù hợp - Gắn với vai trị Ổn định kinh tế vĩ mơ Ngày nay, xuất bão mang tên “COVID-19” càn quét tất quốc gia giới, gây nên nên khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kinh tế bị trì trệ hay chí suy thối buộc phủ nước khơng thể ngồi n, mà phải có biện pháp, sách để vực dậy kinh tế: + Chính sách tài khóa: Tung gói hỗ trợ kích thích kinh tế, dịng tiền mặt bơm vào kinh tế gói hỗ trợ kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình Mặt khác, việc nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội tăng cường tiêm chủng phịng COVID-19 kích thích chi tiêu người tiêu dùng động lực kinh tế Ví dụ: ● Tại Mỹ, hỗ trợ kích cầu tiêu dùng phần gói cứu trợ trị giá 5.000 tỷ USD thông qua vào tháng 3-2020 Mở khóa quỹ quốc gia 50 tỷ USD để sử dụng ứng phó với thảm họa quốc gia ● Trong Châu Âu, doanh nghiệp vừa lớn, phủ Đức dự định thiết lập quỹ ổn định kinh tế 100 tỷ EUR Quỹ bao gồm gói bảo lãnh phủ cho khoản vay ngân hàng lên đến 400 tỷ EUR Chi 460 tỷ EUR để đảm bảo khả tốn doanh nghiệp, thơng qua bảo lãnh nhà nước ● Chính phủ Anh có chi gói 330 tỷ GBP ( 15% GDP ) cho vay đảm bảo, gói 27 tỷ GBP giảm thuế cho doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân ● Ngày 22-5-2020 Chính phủ Trung Quốc ban hành gói hỗ trợ trị giá 506 tỷ USD để hỗ trợ quyền địa phương chống dịch Covid-19 giảm thuế cho doanh nghiệp Ngày 3-6-2020, Chính phủ ban hành gói cứu trợ thứ trị giá 766 tỷ USD để tăng chi cho chống dịch, sản xuất thiết bị y tế ● Tại Việt Nam, Chính phủ có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 cho doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác có tổng doanh thu không 200 tỷ đồng ban hành theo nghị 116/2020/QH14 ngày 19/06/2020 quy định chi tiết thi hành theo Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 Chính phủ Hay gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Chính phủ ban hành theo nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 => Có thể thấy từ đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát đến nay, đa số phủ nước tung gói hỗ trợ nhằm ứng phó với nguy suy thối kinh tế Chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp, người dân nhằm tháo gỡ khó khăn, ổn định kinh tế vĩ mơ làm bàn đạp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Chính sách tiền tệ: Để hạn chế tác động tiêu cực dịch bệnh đến kinh tế, ngân hàng trung ương (NHTW) nước nhanh chóng đưa sách mạnh mẽ, cắt giảm lãi suất, hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại, chí hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân ● Về sách tiền tệ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc từ 16-1-2020 cắt giảm lãi suất cho vay năm năm, sau 19-4-2020 lại cắt lãi suất lần thứ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bơm khoảng 650 tỷ USD để tăng khoản cho kinh tế Đến tháng 6-2020, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hỗ trợ cho vay lại chiết khấu lại với quy mô 254 tỷ USD doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp vay Ngày 13-3-2020 25-5-2020, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm ● Để ứng phó với dịch COVID-19, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tiếp cắt giảm lãi suất 0% vòng vài ngày nửa đầu tháng 3/2020 Ngày 15/3, FED thông báo cắt giảm lãi suất lần thứ hai, hạ lãi suất điểm phần trăm xuống biên độ mục tiêu 0-0,25% ● Ngân hàng trung ương Anh (BoE) ngày 11/3 cắt giảm lãi suất 50 điểm xuống mức 0,25% Nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng ● Vào ngày 2/3/2020., Ngân hàng Trung ương Nhật Bản hỗ trợ 500 tỷ yên (4,6 tỷ USD) để đảm bảo đủ khoản hệ thống Tiếp giảm lãi suất cho vay tập đoàn chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh ● Đứng trước tác động tiêu cực dịch bệnh, Ngân hàng nhà nước Việt Nam chủ động, liên tục giảm mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp người dân Tính đến 20/10/2020, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất điều hành bốn lần tính từ tháng 12/2019 lần thứ ba giảm lãi suất điều hành năm 2020 giảm 0,5 điểm phần trăm loại lãi suất điều hành Lãi suất tái chiết khấu mức 2,5%/năm, lãi suất tái cấp vốn 4,0%/năm - Gắn với vai trò Đại diện cho quốc gia trường quốc tế Đại dịch COVID-19 tạo nhiều áp lực cho phủ mở nhiều hội vai trò đại diện cho quốc gia trường quốc tế + Các phủ cần tranh thủ mối quan hệ song phương đa phương thông qua tổ chức quốc tế, quốc gia, tập đoàn để tăng cường tiếp cận vắc xin cho người dân + Vai trò đại diện quốc gia trường quốc tế nước thể việc thực gói hỗ trợ vaccine đến nước theo chế Covax (Nổi bật quốc gia có kinh tế lớn, có đủ tiềm lực kinh tế sản xuất vaccine đến nước nhỏ giới Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Campuchia…); gói hỗ trợ lương thực thực phẩm, trang, trang thiết bị y tế,…( Những gói nước nhỏ có đủ khả lao động thủ cơng đến nước công nghiệp lớn không đủ điều kiện để sản xuất Mỹ, Úc, Canada…) Ví dụ: ● Trung Quốc chủ động hỗ trợ y tế cho quốc gia phát triển, đặc biệt sử dụng sách ngoại giao vắc xin để nâng cao vị Chính sách ngoại giao vắc xin Trung Quốc hoạt động hiệu phần lớn nước phát triển Trung Quốc cung cấp viện trợ vắc xin cho 69 quốc gia (bao gồm nước phát triển châu Phi nước có tầm quan trọng chiến lược châu Á Pakistan, Philippines) Hơn nữa, Trung Quốc xuất thương mại vắc xin sang 28 quốc gia Từ cuối 2020 đến đầu năm 2021, Mỹ châu u tập trung tự cứu mình, Trung Quốc tận dụng hội triển khai “ngoại giao vắc xin”, cung cấp 300 triệu liều sản xuất nước cho 80 quốc gia ● Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, nước chi 274 triệu USD để hỗ trợ nhân đạo y tế khẩn cấp cho nước chống dịch COVID-19 Trong thông báo ngày 27-3 Bộ Ngoại giao Mỹ, số tiền hỗ trợ 64 quốc gia đối mặt với nguy dịch bệnh virus corona chủng Theo đó, 210 triệu USD hỗ trợ thông qua nguồn quỹ Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) 64 triệu USD Bộ Ngoại giao Mỹ chi cho Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn (UNHCR) Tại Đông Nam Á, nhiều nước nhận hỗ trợ Cụ thể, Campuchia nhận triệu USD, Indonesia nhận 2,3 triệu USD, Lào nhận gần triệu USD, Philippines nhận gần triệu USD Thái Lan nhận 1,2 triệu USD Các nước châu Phi nhận từ 470.000 USD đến triệu USD để đối phó với dịch ● Trên tinh thần đối tác chiến lược, bạn bè truyền thống, hỗ trợ lẫn gặp khó khăn, Việt Nam dành phần nguồn lực mình, giúp đỡ Chính phủ nước Nhật Bản, Nga, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển… phòng, chống dịch COVID-19 Số hàng hỗ trợ gồm trang vải kháng khuẩn chống giọt bắn, quần áo bảo hộ DuPont Việt Nam sản xuất, giúp nước có thêm phương tiện bảo vệ sức khỏe cho người dân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng Văn phòng Tổng thống Liên bang Nga, Văn phòng Nội Nhật Bản, Văn phòng Nhà Trắng (Hoa Kỳ) nơi 50.000 trang y tế Ngược lại, xuất sóng dịch lần thứ tư vào năm 2021, thời kỳ dịch bệnh diễn biến phức tạp, tốc độ lây lan dịch bệnh số ca nhiễm tăng cao, Việt Nam ghi nhận nhiều lô vaccine trang thiết bị vật tư y tế từ Nhật, Mỹ, Trung, Đức, giúp gia tăng trình tiêm vaccine cho người dân, đảm bảo đời sống kinh tế- xã hội người dân không bị ảnh hưởng nặng nề + Các Hiệp định thương mại tự phát huy hiệu đại dịch COVID-19: ● Trong bối cảnh tình hình kinh tế - trị giới có diễn biến phức tạp, đa số quốc gia chịu nhiều tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 bùng phát, việc đàm phán ký kết thành công nhiều FTA với đối tác thương mại quan trọng hứa hẹn mang lại cho nước nhiều hội tăng trưởng kinh tế, đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu, đồng thời tạo động lực đổi nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân ● Bên cạnh tác động tích cực việc thúc đẩy xuất nhập khẩu, Hiệp định thương mại tự hệ mới, tiêu chuẩn cao với mức độ cam kết sâu, phạm vi bao phủ rộng, từ vấn đề thương mại truyền thống vấn đề mua sắm Chính phủ, phát triển bền vững…, cam kết Hiệp định thương mại tự kỳ vọng giúp nước nói chung Việt Nam nói riêng xa q trình đổi thể chế kinh tế, minh bạch hóa thủ tục hành chính, từ xây dựng mơi trường đầu tư - thương mại ngày thuận lợi cho doanh nghiệp người dân, góp phần vào tăng trưởng phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 ... thị Có thể thấy, dù khơng đại dịch COVID- 19 xảy xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giảm xuống II Vai trò phủ đại dịch COVID- 19 Vai trị phủ kinh tế: - Vai trị 1: Phân bố lại nguồn...I Tổng quan đại dịch COVID- 19 giới Việt Nam Bức tranh toàn cảnh đại dịch: a Trên giới - Đại dịch COVID- 19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2... giảm năm 2 019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2 019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID- 19 tác động

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w