Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHĨM ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng nghèo khổ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Phí Thị Hồng Linh Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Hà Nguyễn Nữ Quỳnh Hoa Nguyễn Tuấn Minh Nguyễn Đình Hùng Hà Quang Nam NINH BÌNH, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm chung .4 1.1 Khái niệm nghèo khổ .4 1.2 Phân loại nghèo khổ .4 1.3 Thước đo đánh giá nghèo khổ Thực trạng nghèo khổ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.1 Nhìn lại số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quan điểm nghèo khổ thời kì 2.2 Sự thay đổi chuẩn nghèo Việt Nam qua năm 13 2.3 Đo lường nghèo khổ vật chất Việt Nam giai đoạn 20102020 14 2.4 So sánh vấn đề nghèo khổ Việt Nam nước khu vực giới 21 2.5 Đánh giá kết thực mục tiêu giảm nghèo 22 Nguyên nhân nghèo Việt Nam 22 3.1 Nguyên nhân khách quan 23 3.2 Nguyên nhân chủ quan 24 Giải pháp giảm nghèo 26 4.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo .26 4.2 Các tiêu chí đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo 26 4.3 Giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo thời gian tới 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Trang LỜI MỞ ĐẦU Ngay sau đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc “diệt giặc đói”, xóa đói, giảm nghèo quan trọng cấp bách diệt giặc ngoại xâm Thực lời dặn Bác Hồ, công tác xóa đói, giảm nghèo ln Đảng Nhà nước ta xác định vừa mục tiêu, vừa yêu cầu để phát triển bền vững Giảm nghèo trở thành chủ trương lớn, chương trình quốc gia, giàu tính nhân văn, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc suốt trình phát triển đất nước Mặc dù cơng tác xóa đói, giảm nghèo nước ta thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, trở thành hình mẫu thành tựu xóa đói, giảm nghèo, câu chuyện thành công, truyền cảm hứng cho bạn bè năm châu Tuy nhiên, nghèo khổ tốn nan giải khơng riêng với phủ Việt Nam mà nhiều quốc gia khác giới Do nhóm định nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng nghèo khổ Việt Nam giai đoạn 20112020”, tạo nhìn tổng quan nghèo khổ giai đoạn này, giúp người đọc có nhiều nhận thức sâu rộng vấn đề, hàm ý cho nhà quản lý có sách hành động kịp thời… Trang NỘI DUNG Khái niệm chung 1.1 Khái niệm nghèo khổ Nghèo khổ hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa hẹp: tình trạng thiếu thốn điều kiện thiết yếu sống Theo nghĩa rộng: việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người 1.2 Phân loại nghèo khổ Nghèo khổ vật chất tình trạng nhóm dân số có thu nhập khơng đủ chi trả cho nhu cầu vật chất tối thiểu xã hội thừa nhận Nghèo khổ đa chiều (nghèo khổ tổng hợp) đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống “có thể chấp nhận được” Nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống Vấn đề nghèo đa chiều đo tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Sự thiếu hụt hội, kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, bệnh tật, bất hạnh tuyệt vọng nội dung quan tâm khái niệm nghèo đa chiều Thiếu tham gia tiếng nói kinh tế, xã hội hay trị đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, khơng thụ hưởng lợi ích phát triển kinh tế xã hội bị tước quyền người 1.3 Thước đo đánh giá nghèo khổ 1.3.1 Chuẩn nghèo Chuẩn nghèo mức thu nhập dành cho tiêu để đáp ứng cho nhu cầu vật chất tối thiểu người Người có mức thu nhập dành cho chi tiêu mức người nghèo Chuẩn nghèo quốc tế (WB): lương thực thực phẩm: GNI/người theo PPP 1.95$ (năm 2015) Trang Chuẩn nghèo Việt Nam (giai đoạn 2016 – 2020): 900k/tháng thành thị 700k/tháng nông thôn Phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo: Theo khoản Điều Thông tư số 07/2021/TT-BLĐTBXH hướng dẫn phương pháp rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo thực sau: Về mức thu nhập bình quân đầu người (gọi điểm A): Ở khu vực nông thôn, 140 điểm tương đương với mức thu nhập bình quân đầu người 1.500.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị, 175 điểm tương đương với mức thu nhập bình quân đầu người 2.000.000 đồng/người/tháng Về mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (gọi điểm B): 10 điểm tương đương với 01 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Hộ nghèo: Hộ có điểm A ≤ 140 điểm điểm B ≥ 30 điểm khu vực nông thơn có điểm A ≤ 175 điểm điểm B ≥ 30 điểm khu vực thành thị Hộ cận nghèo: Hộ có điểm A ≤ 140 điểm điểm B < 30 điểm khu vực nông thôn có điểm A ≤ 175 điểm điểm B < 30 điểm khu vực thành thị Nghèo đa chiều theo chuẩn quốc tế Nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016-2020 tính tốn theo phương pháp Alkire-Foster bao gồm chiều (giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin) 10 số (trình độ Trang giáo dục người lớn, tình trạng học trẻ em, tiếp cận dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế, chất lượng nhà ở,diện tích nhà bình qn, nguồn nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin) Mỗi chiều có quyền số ngang bằng, số chiều lại có quyền số Vì số có quyền số 1/10 Trang Mỗi số có ngưỡng cắt thiếu hụt riêng Việc Xác định mức độ thiếu hụt gia đình tình trạng thực tế hộ thành viên hộ Hộ gia đình ngưỡng cắt thiếu hụt số coi thiếu hụt nhận điểm thiếu hụt tương đương quyền số số đó.Hộ gia đình coi hộ nghèo đa chiều tổng điểm thiếu hụt hộ từ 3/10 trở lên hay thiếu hụt 10 số Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) tính tích độ rộng (H) độ sâu (A) nghèo Trong đó, H tỷ lệ hộ gia đình nghèo đa chiều A điểm thiếu hụt bình quân hộ nghèo Chỉ số MPI vừa phản ánh tỷ lệ hộ gia đình nghèo đa chiều vừa cho thấy mức độ thiếu hụt họ (Nguồn: Alkire S & S Jahan 2018 The New Global MPI 2018: Aligning with the Sustainable Development Goals, HDROOccasional Paper, UNDP.) 1.3.2 Thước đo đánh giá nghèo khổ vật chất Ta có thước đo đánh giá nghèo khổ vật chất: a) Mức Tỉ lệ (hộ) nghèo (chỉ số đếm đầu người (HC) tỉ lệ đếm đầu người (HCR) Trong đó: HC: số người sống chuẩn nghèo HCR = HC/ Tổng dân số Ý nghĩa: Cho biết quy mô phạm vi nghèo Hạn chế: khơng cho biết tính gay gắt nghèo đói nguồn lực cần thiết để giảm đói nghèo b) Tỉ số khoảng cách nghèo tỉ số khoảng cách thu nhập PRG = Trong đó: C: Chuẩn nghèo : Thu nhập thực tế người nghèo m: Thu nhập trung bình xã hội n: số người nghèo Ý nghĩa: dùng để đo lường mức độ trầm trọng tình trạng nghèo khổ vật chất so với thu nhập tồn xã hội Nhược điểm: phản ánh khơng xác số người nghèo lớn thu nhập trung bình thấp Trang c) Tỉ số khoảng cách thu nhập IRG = Trong đó: C: chuẩn nghèo : thu nhập thực tế người nghèo n: số người nghèo m: thu nhập trung bình xã hội Ý nghĩa: phản ánh mức độ gay gắt nghèo đói đo lường thu nhập cần thiết để xóa bỏ đói nghèo Thực trạng nghèo khổ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng tồn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vịng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống cịn 2% (Nguồn: https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1) 2.1 Nhìn lại số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quan điểm nghèo khổ thời kì 2.1.1 Các nhu cầu thiết yếu (Nghèo theo nghĩa hẹp) Theo nghĩa hẹp, nghèo khổ tình trạng thiếu thốn điều kiện, vật chất thiết yếu sống tiền bạc, cải vật chất khác… Vì khai niệm bao hàm kinh tế, xã hội trị Theo Maslow, bản, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) Theo đó, cấu trúc Tháp nhu cầu Maslow có tầng, Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi nhu cầu a Lương thực, thực phẩm Theo quan niệm người xưa “Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.” ngụ ý ăn uống phải nhai kĩ hấp thụ tốt, Trang nhìn vào “Mức tiêu dùng số mặt hàng chủ yếu bình quân đầu người tháng giai đoạn 2010-2020” Đơn vị: kg Biểu đồ thể mức tiêu dùng số mặt hàng chủ yếu bình quân đầu người tháng giai đoạn 2010-2020 Ta nhận thấy rằng, nhóm lương thực gạo có xu hướng giảm rõ rệt loại thực phẩm mang lại giá trị dinh dưỡng cao lại có xu hướng trái ngược hoàn toàn, chứng tỏ chất lượng dinh dưỡng cải thiện qua năm b Chỗ Đơn vị: m2 Trang Biểu đồ thể diện tích nhà bình qn đầu người phân theo thành thị, nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Từ độ thị thấy rằng, hai khu vực nơng thơn diện tích đất nhà tăng trưởng đều, có nhiều hội để cá nhân tiếp cận nơi sinh sống, sinh hoạt phù hợp c Nước Đơn vị: % Biểu đồ thể tỉ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2010-2020 Trang 10 cải thiện đáng kể Xu hướng diễn khu vực thành thị, nơng thơn vùng kinh tế Tình trạng nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 cải thiện tỷ lệ hộ nghèo (độ rộng nghèo) giảm nhanh, mức độ thiếu hụt (độ sâu nghèo) khơng có thay đổi đáng kể Tình trạng nghèo đa chiều cịn có chênh lệch tương đối lớn khu vực thành thị nông thôn Năm 2020, MPI củakhu vực nông thôn 0,019 cao gần gấp lần khu vực thành thị 0,010 Các vùng có tình trạng nghèo đa chiều cao gồm: Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Cửu Long.Đồng sông Hồng vùng có tình trạng nghèo đa chiều thấp b Phân bố không đồng thành thị nông thôn Đơn vị: % Biểu đồ thể phân bố hộ ngheo theo khu vực, thành thị nông thôn 2010-2020 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năm 2020, tỉ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều nông thôn 7,1%, cao nhiều khu vực thành thị 1,1% c Tập trung cục vào số vùng kinh tế Đơn vị: % Trang 17 Biểu đồ thể phân bố hộ ngheo theo vùng kinh tế 2010-2020 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tính đến năm 2020, Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỉ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều cao (14,4%), tiếp đến vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (11% 6,5%), Vùng Đông Nam Bộ có tỉ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều thấp (0,3%) d Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ trọng cao cấu Trang 18 Bản đồ tỉ lệ nghèo (Nguồn: “Báo cáo nghèo đa chiều” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Việt Nam phối hợp thực hiện, 2019) Nếu tỉ lệ nghèo dân tộc Kinh thấp (màu xanh 10%) có số nhỏ (màu vàng) khu vực miền núi phía Bắc Nhưng tỉ lệ nghèo dân tộc thiểu số hoàn toàn ngược lại với màu sắc chủ yếu màu vàng (20 - 40%) màu đỏ (40 - 70%) chí số vùng miền núi phía Bắc Tây Ngun có màu nâu đỏ (tỉ lệ nghèo 70%) Như vậy, nhận thấy từ tranh kết giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta gam màu xám chủ đạo với 32/53 dân tộc có tỉ lệ hộ nghèo từ 20% trở lên, cao gấp 3,73 lần tỉ lệ hộ nghèo chung toàn quốc 2.3.2 Tỉ số khoảng cách nghèo tỉ số khoảng cách thu nhập Trang 19 Bất bình đẳng thu nhập thể qua khoảng cách thu nhập giữa nhóm thu nhập, đặc biệt nhóm người nghèo (nhóm 1) nhóm người giàu (nhóm 5) Trong giai đoạn 2010-2020, thu nhập tất nhóm dân cư tăng, khoảng cách thu nhập nhóm nhóm tăng từ 9,2 lần năm 2010 tăng lên 10,2 lần năm 2019 Năm 2020, dịch bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập người làm công, ăn lượng tác động số sách hỗ trợ thiếu đói người dân, nên mức chênh lệch giảm 8,1 lần Chênh lệch giàu nghèo nhìn rõ góc độ chênh lệch giá trị tuyệt đối nhóm thu nhập, năm 2010 chênh lệch nhóm thu nhập thấp (nhóm 1) thu nhập cao (nhóm 5) triệu đồng, đến năm 2019 chênh lệch tăng lên gấp lần năm 2010 9,1 triệu đồng, năm 2020 mức chênh lệch có giảm khoảng cách lớn mức gần 8,1 triệu đồng Do suy , tỉ số khoảng cách giàu nghèo Việt Nam mức cao khoảng cách lớn Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo khơng đáng lo tác động có hiệu biểu sức phát triển kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo Việt Nam phân chia lại cải dồn cho số người giàu, người nghèo chịu thiệt thịi bất cơng Chỉ có minh bạch, sòng phẳng việc tiếp Trang 20 cận nguồn lực, khối doanh nghiệp tư nhân thực động lực kinh tế Chỉ đó, xã hội hân hoan chào đón ngưỡng mộ người giàu 2.4 So sánh vấn đề nghèo khổ Việt Nam nước khu vực giới a Về quy mô tỉ lệ người nghèo theo thu nhập Rank by % Pover % Less % Less Less ty Data than than than Countr Rate Year $10/da $5,50/d $10/d y (WB) (WB) y ay ay Vietnam 6,70% 2018 55,23% 19,87% 72 So sánh với số nước khu vực ASEAN 18,30 Laos % 2018 90,71% 69,51% 108 Philippin 16,70 es % 2018 84,34% 56,12% 106 24,80 Myanmar % 2017 85,94% 47,38% 108 5,60 Malaysia % 2018 10,14% 1,39% 37 9,90 Thailand % 2018 37,20% 6,17% 57 Rank by % Less than $5,50/d ay 68 98 106 98 26 50 Bảng xếp hạng tỉ lệ nghèo số nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 20172018 (Nguồn: https://worldpopulationreview.com/country-rankings/povertyrate-by-country ) Hiện nước ta nằm nhóm nước có tỉ lệ nghèo cao giới b Khoảng cách nghèo Quốc gia Năm điều tra Khoảng cách thu nhập 20% nghèo so với 20% giàu (lần) Trung Quốc 2014 12,2 Việt Nam 2018 8,9 Campuchia 2014 7,2 Trang 21 Lào Indonexia Hàn Quốc Nhật 2016 2016 2017 2015 5,4 5,2 4,7 3,4 Khoảng cách giàu nghèo Việt Nam số nước khác (năm điều tra khác nước) (Nguồn: Báo cáo phát triển người 2018, UNDP) Song, so sánh khoảng cách thu nhập 20% nhóm giàu 20% nhóm nghèo Việt Nam số nước châu Á cho thấy chênh lệch Việt Nam cao nhiều nước Điều tạo lo ngại đánh đổi tăng trưởng công Việt Nam thời gian qua 2.5 Đánh giá kết thực mục tiêu giảm nghèo Giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 4,25% năm 2015, theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, bình quân giảm 2%/năm Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm từ 58,33% cuối năm 2010 xuống 50,97% cuối năm 2011 (giảm 7,36%), 43,89% cuối năm 2012 (giảm 7,08%), 38,2% cuối năm 2013 (giảm 5,69%), 32,59% cuối năm 2014 (5,61%) 28% cuối năm 2015 (giảm 4,59%); bình quân giảm 6%/năm Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước tăng lên 1,6 lần so với cuối năm 2011 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi tăng gấp 2,5 lần) đạt mục tiêu đề Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ nghèo nước giảm từ 9,88 (2015) xuống 5,23% (2018), bình quân năm giảm 1,55% đạt vượt mục tiêu Quốc hội đề ra; tỷ lệ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5,5%/năm, vượt mục tiêu (giảm 4%); xã đặc biệt khó khăn giảm từ 3-4% trở lên năm, đạt mục tiêu Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, chất lượng giảm nghèo chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo, nghèo phát sinh cao ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, hạn hán; số người nghèo tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước cộng đồng; số sách giảm nghèo manh mún, dàn trải; nguồn lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế, việc bố trí vốn chủ yếu tập trung Trang 22 vào sở hạ tầng, chưa trọng đến phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Nguyên nhân nghèo Việt Nam Qua tranh đói nghèo giới, ta khẳng định nghèo đói tình trạng mang tính tồn cầu tượng xúc Báo cáo Liên hiệp quốc cho rằng, tình trạng đói nghèo giới, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng khai phá đến kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, bùng nổ dân số, phân phối không công xã hội, cầu thiết yếu bị bỏ qua (bảo hiểm xã hội, nguồn nước, vệ sinh.) tập trung đầu tư vào khu vực quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý trở ngại lớn đường lên phát triển, đồng thời thách thức nghiêm trọng khơng Liên hiệp quốc mà cịn nước giới, có Việt Nam Có nhiều quan điểm nguyên nhân gây nghèo đói Việt Nam nói chung nghèo đói Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan sau: 3.1 Nguyên nhân khách quan Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực hộ gia đình bị sút giảm mát chiến tranh, thương tật, phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo thời gian dài Chính sách nhà nước thất bại: Sau thống đất nước việc áp dụng sách tập thể hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng thương nghiệp sách giá lương tiền đem lại kết xấu cho kinh tế vốn yếu Việt Nam, làm suy kiệt toàn nguồn lực đất nước hộ gia đình nơng thơn thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm Hình thức sở hữu: Việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu vận hành máy móc thời gian dài làm thui chột động lực sản xuất, giảm suất lao động Việc huy động nguồn lực nông dân mức, tình trạng ngăn cấm giao thương làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, nông sản chất lượng kém, tiểu thủ công nghiệp không Trang 23 phát triển, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hóa, khơng cung cấp đủ hàng hóa cho thị trường làm thu nhập đa số phận giảm sút dân số ngày tăng cao Lao động dư thừa nông thôn không khuyến khích tạo điều kiện để thành thị lao động, không đào tạo để chuyển sang khu vực cơng nghiệp, sách quản lý hộ dùng biện pháp hành hạn chế nơng dân di cư, nhập cư vào thành phố tìm kiếm việc làm Thất nghiệp tăng cao thời gian dài trước thời kỳ đổi nguồn vốn đầu tư thấp, tình trạng đầu tư hiệu thiếu hiệu vào cơng trình tham dụng vốn Nhà nước Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro giá sản phẩm đầu vào đầu biến động thị trường giới khu vực khủng hoảng dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro sách thay đổi khơng lường trước được, rủi ro hệ thống hành minh bạch, quan liêu, tham nhũng 3.2 Nguyên nhân chủ quan Sau giành độc lập, đất nước bước vào công đổi mới, đến kinh tế đạt số thành tựu to lớn tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, có thời điểm lên đến 26% (khoảng 4,6 triệu hộ) nhiều nguyên nhân khác nhau: Sai lệch thống kê: Do điều chỉnh chuẩn nghèo Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo giới (1USD/ngày) làm cho tỉ lệ nghèo tăng lên Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, năm 2011 cịn 68.2% dân sống nơng thơn, năm 2020 63,2% tỉ lệ đóng góp nông nghiệp tổng sản phẩm quốc gia thấp Hệ số Gini năm 2011 0,42 hệ số chênh lệch 8,1; năm 2020 hệ số GINI tiếp tục giảm sâu mức 0,37 nên bất bình đẳng cao thu nhập bình quân đầu người cịn thấp Nền kinh tế phát triển khơng bền vững, tốc độ tăng trưởng chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ khai thác bán khoáng sản nguồn vốn đầu tư nước cịn thấp Chính sách tín dụng chưa thay Trang 24 đổi kịp thời, ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước có hiệu thấp, khơng chấp, môi trường sớm bị hủy hoại Đầu tư vào người mức cao hiệu hạn chế, số lượng lao động đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường cịn thấp, nơng dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước Ở Việt Nam, nghèo đói hay HIV/AIDS, bạo hành gia đình… tiếp tục gây hệ lụy xấu phát triển trẻ em Các em không thừa hưởng quyền có tuổi thơ thương yêu, chăm sóc bảo vệ mái ấm gia đình khích lệ phát triển hết khả mình, thường xuyên thiếu dinh dưỡng, phát triển vể trí tuệ thể lực, khơng có hội để đến trường, khơng chăm sóc đầy đủ y tế, thiếu quan tâm gia đình… Khi trưởng thành trở thành cha mẹ, đến lượt em có nguy bị tước đoạt quyền hiểm họa tuổi thơ lặp lại từ hệ sang hệ khác Gia đình hạt nhân xã hội, tình trạng buông lỏng giáo dục cháu phổ biến ngun nhân khiến khơng giới trẻ thiếu nghị lực, ý chí, kiên gan, bền bỉ, lười lao động, thiếu ý thức, chơi bời, nghiện ngập Sự chênh lệch thu nhập, mức sống vùng miền, thành thị nông thôn, dân tộc ngày lớn Môi trường sớm bị hủy hoại đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp Hiệu quản lý phủ thấp Đặc điểm cố hữu số người nghèo: Lười biếng lao động, sống trông chờ ỷ lại, không chịu học hỏi, kiến thức hẹp, làm việc không hiệu quả, suất lao động thấp, thiếu tự tin, thiếu ý chí vươn lên, ăn chơi đua đòi, cờ bạc, rượu chè thú vui có hại khác… Tính cách lười biếng, dễ hài lòng phận người Việt Nam: 60 tuổi lên lão, nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi hưu hưu không làm việc Người Việt hứng thú “vui thú tuổi già”, “sum vầy bên cháu’’ Ở nông thôn (chiếm 60% dân số) lao động vất vả tháng mùa vụ phần lớn thời gian năm khơng có việc làm nhiều người coi hiển nhiên Trong xu tuổi thọ người ngày tăng, hầu nâng tuổi hưu (Mỹ 67 tuổi, Nhật 68 tuổi, Pháp 62 tuổi…) Việt Nam giữ nữ 55, nam 60 từ cách 62 năm mà tuổi thọ thấp 10 tuổi Trang 25 Giải pháp giảm nghèo 4.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Quan h gia tng trưởng kinh t v gim ngho va phc tp va đa dng, hi u m"i quan h ny v nhng yu t" x&c đ'nh m"i quan h đ( se l m,u ch"t x-y d.ng chin lược gim ngho thnh c/ng Nu c( th chi r3ng tng trưởng kinh t nhanh h4n bao gi6 c7ng km v8i gim ngho nhanh, hiu ng “lan t:a”, th< chin lược gim ngho c=n t>p trung vo vic đt tng tr ƣởng nhanh h4n Nhưng nu điêu đ( kh/ng nh,t thit l đung th< vic theo đuôi tng trƣ ởng phi km v8i nô l.c đt tng trưởng v< ngư6i ngho th/ng qua vic t&i ph-n bô thu nh>p v ti sn nên kinh t MEt s" nhng nghiFn cu c" gGng ph-n tHch quan h gia tng trưởng kinh t v tI l ngho gia c&c qu"c gia qua c&c th6i kJ đK chi r3ng: trung bn xUt mang tHnh chung nh,t vê t&c đEng cPa tng tr ƣởng đn gim ngho th no: (i) Nu t"c đE tng trưởng thu nh>p bp bp bp bp bp bp bp cPa ngƣ 6i ngho cng g=n v8i mc thu nh>p bp trung bp bp b