ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021

14 0 0
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THPT TĂNG NHƠN PHÚ B ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021 (Thời gian làm bài: 120 phút) ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Mẹ! Có nghĩa Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng cho dư dả nụ cười tiếng hát (Thanh Nguyên, Ngày xưa có mẹ) a) Xác định nội dung văn trên? b) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ văn trên? c) Đặt nhan đề cho văn trên? d) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề đặt từ văn trên? Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) hiểu ý kiến sau: Bản sắc văn hóa dân tộc cần thể sống hàng ngày? Câu 3: (5 điểm) Có kiến cho rằng: “Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lịng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện miêu tả nội tâm nhân vật” Hãy phân tích tình truyện tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân để làm rõ ý kiến HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Câu 1: a Nội dung chính: - Tác dụng: Nhấn mạnh điều tuyệt diệu mẹ đem đến cho - Từ việc định nghĩa mẹ, tác giả cho hiểu ý nghĩa thiêng liêng tiếng gọi ấy, đồng thời khẳng định điều tuyệt vời mẹ đem đến cho b Xác định hai biện pháp tu từ - Điệp từ “mẹ”, “một” - Điệp cấu trúc: “một bầu trời”, “một mặt đất”, “một vầng trăng” c Nhan đề: “Mẹ” d Yêu cầu: - Hình thức: đoạn văn, có câu mở đoạn - Nội dung: cảm nhận theo nội dung đoạn thơ, học sinh bày tỏ cảm xúc riêng Câu 2: A/ Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp B/ Yêu cầu kiến thức - Nêu vấn đề cần nghị luận: “Bản sắc văn hóa dân tộc cần thể sống hàng ngày” - Giải thích: Bản sắc văn hóa dân tộc: lịng u nước, phong mĩ tục, nét riêng người Việt Nam - Bàn luận, phân tích, chứng minh: - Truyền thống văn hóa dân tộc thể sống hàng ngày: + Xây dựng lối sống, nếp sống tích cực, tốt đẹp + Bảo tồn loại hình nghệ thuật, phong mĩ tục - Phê phán biểu làm sắc văn hóa: sính ngoại; ăn mặc, cư xử khơng mực, lố lăng, - Suy nghĩ thân việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Câu 3: Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai A/ Yêu cầu kĩ Biết cách phân tích đoạn thơ hình văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B/ Yêu cầu kiến thức A Mở - Giới thiệu đôi nét nhà văn Kim Lân, tác phẩm truyện ngắn “Làng” - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thân bài: - Giải thích: tình truyện - Tác phẩm xoay quanh việc tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc phản ứng ông Hai trước, sau việc Chính tình tác phẩm chia làm ba giai đoạn: a Tình yêu làng, chất có tính truyền thống ơng Hai - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khơng khí "đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá ”; ơng lo "cái chịi gác, đường hầm bí mật, ” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi "Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng "cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ "đổ đốn” Nhưng tâm lí "khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ q, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: "Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ơng bé tí mà biết giơ tay thề: "ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng, bố + Ông mong "Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng” + Qua đó, ta thấy rõ:  Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc)  Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng: có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí "Thà hi sinh tất không chịu nước” người nơng dân lao động bình thường - Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông - Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngôn ngữ nhân vật người nông dân ngòi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai - Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động C- Kết bài: - Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấm thía tình u làng, u nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp ĐỀ SỐ Câu (2 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: “Mẹ ngày xa Là thương mẹ Mẹ đặt tay lên tim Có Như ngào gió Như nồng nàn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng con!” (Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Tìm từ láy có đoạn thơ Hai câu thơ sau mang hàm ý gì? “Mẹ đặt tay lên tim Có đó” Câu (3 điểm) "Cuộc sống quanh ta bị ngập rác." Em viết văn nghị luận nêu ý kiến vấn đề Câu (5 điểm) Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Phân tích câu thơ sau thơ Đồng chí Chính Hữu: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017, Tr 128-129) HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu 1: Về đoạn trích thơ Dặn mẹ Đỗ Nhật Nam a - Đoạn trích viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngơn) - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm b Từ láy có đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng c - Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ yêu tha thiết trái tim người mẹ lưu giữ hình ảnh - Đồng thời qua thể tình yêu mẹ sâu sắc tác giả Câu 2: Đề mang tính mở nên thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân bài: Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Gợi hướng: - Rác gì? Trong đời sống có loại rác nào? (rác: sinh hoạt, sản xuất, âm thanh, … rác văn hóa, rác tính cách ) - Hiện nay, tình trạng rác tràn ngập sống sao? - Nguyên nhân dẫn đến sống nhân loại bị ngập rác? - Rác gây hậu với sống chúng ta? - Cần làm để làm cho sống khơng bị ngập rác? * Kết bài: Trở lại vấn đề nghị luận nêu lời kêu gọi hành động Câu 3: Phân tích đoạn thơ Đồng chí Chính Hữu Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích trích dẫn đoạn thơ * Thân bài: A, Về nội dung: (2,5 điểm) - Họ xuất thân cảnh ngộ nghèo khó; - Tình đồng chí đồng đội cịn bắt nguồn từ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu; - Tình đồng chí nảy nở trở thành bền chặt chan hoà chia sẻ thiếu thốn; - Câu thơ thứ 7: Câu đặc biệt - tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng người hai tiếng mẻ, thiêng liêng - Bức tranh đẹp tình đồng chí đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người lính, sát cánh bên chiến đấu tư chủ động - Nổi nên cảnh rừng đêm ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng, vầng trăng… - Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cảnh vừa thực, lại vừa mộng, vẻ đẹp hài hoà tâm hồn chiến sĩ, thi sĩ B, Về nghệ thuật: (1,0 điểm) - Đoạn trích sử dụng thành công bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng - Ngơn ngữ bình dị, tình cảm chân thành, sử dụng thành công kiểu câu đặc biệt phép tu từ ẩn dụ * Kết bài: Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai - Đánh giá lại giá trị đoạn trích (khái quát lại nội dung phân tích) ĐỀ SỐ Phần I Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: … “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng, làm cơng việc đỗi bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày.”… (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012) Câu (0,5 điểm): Xác định câu chủ đề đoạn văn? Câu (0,5 điểm): Xét cấu tạo ngữ pháp, câu: “Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti.” thuộc loại câu nào? Câu (1,0 điểm): Sử dụng cấu trúc “Nếu …thì” câu văn “Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính?” có tác dụng gì? Câu (2,0 điểm): Theo em, “Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày” ? Để vươn lên ngày em cần làm gì? Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) Hãy kể kỷ niệm sâu sắc đời học sinh em Từ kỷ niệm này, em rút học bổ ích cho thân? HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần I Đọc - hiểu (4,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Câu chủ đề: “Mỗi người có vai trò đời đáng ghi nhận.” Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Câu (0,5 điểm) - Các câu “Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti.” thuộc loại câu rút gọn Câu (1,0 điểm) Học sinh có cách diễn đạt khác phải hợp lý; giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá câu trả lời: Việc sử dụng cấu trúc nhằm nhấn mạnh ý sau: - Xã hội phân công nhiệm vụ rõ ràng người lao động trí óc – người lao động chân tay; - Bất công việc nào, người có vai trị định để góp phần giúp ích cho sống xây dựng xã hội; - Thái độ trân trọng nghề nghiệp, trân trọng người Câu (2,0 điểm) Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác cần hợp lí có sức thuyết phục Giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá câu trả lời: - Chúng ta cần vươn lên ngày vì: + Cuộc sống ln vận động phát triển địi hỏi người phải có ý thức sống tích cực; + Vươn lên sống để khẳng định giá trị sống thân, hồn thành vai trị trách nhiệm cơng dân việc xây dựng phát triển đất nước - Để vươn lên ngày cần phải: + Có ý thức sống: Tơn trọng thân xã hội; + Tích cực học tập, có tinh thần học hỏi, trau dồi chuẩn mực đạo đức, kỹ sống; + Có nghị lực, lĩnh vượt qua khó khăn, trở ngại sống; + Có ước mơ, mục tiêu sống tốt đẹp Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) I Yêu cầu chung Về kiến thức: - Kỷ niệm chọn kể phải sâu sắc mang ý nghĩa tích cực, có tác dụng giáo dục người, lứa tuổi học trò Trang | Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai - Nội dung: Có thể kể số trường hợp theo gợi ý sau + Kỷ niệm quan tâm, bảo thầy cô; + Kỷ niệm giúp đỡ bạn bè; + Kỷ niệm việc thân mắc sai lầm lớn, ân hận đời; + Kỷ niệm kể cảm nhận, suy nghĩ người, sống tuổi lớn; - Yêu cầu: + Chuyện kể cần tạo tình cốt truyện hấp dẫn, theo trình tự hợp lí (có nhân vật, tình huống, kiện, cao trào…) + Qua kỷ niệm phải rút học nhận thức bổ ích cho thân Việc rút học làm lồng ghép tách biệt (kể xong rút học) Về kĩ năng: - Bài viết kiểu văn tự Phương thức biểu đạt tự sự, kết hợp sử dụng linh hoạt yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận để làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn; - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần; - Biết sử dụng thích hợp hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm II Yêu cầu chi tiết Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu kỷ niệm Thân bài: - Kể kỷ niệm sâu sắc đời học sinh: + Kể hồn cảnh (tình huống) dẫn đến kỷ niệm + Kể diễn biến kỷ niệm sâu sắc (kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc) + Kết thúc việc (kỷ niệm) - Rút học bổ ích: + Bài học nhận thức + Bài học hành động + Lời nhắn nhủ đến bạn Kết bài: Kết thúc câu chuyện, bộc lộ ấn tượng sâu đậm Trang | 10 Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ Phần I: Đọc - hiểu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: "- Trời ơi, cịn có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già." (Trích: Ngữ văn 9, kì II) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? (0,5điểm) Câu 2: Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn văn hàm ý đó? (0,5 điểm) Câu 3: Câu văn chứa hàm ý cho thấy nét đẹp nhân vật anh niên? (1 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ em nhân vật anh niên nhắc đến đoạn văn (2 điểm) Phần II: Làm văn (6 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” (Trích: Ngữ văn 9, kì II) HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần I: Đọc - hiểu (4 điểm) Câu 1: Trang | 11 Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai - Đoạn văn trích tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” - Tác giả: Nguyễn Thành Long Câu 2: - Câu văn chứa hàm ý: Trời ơi, cịn có năm phút! – Sự tiếc nuối anh niên phải chia tay ông họa sĩ cô kĩ sư Câu 3: Qua thể nét đẹp tâm hồn nhân vật: Anh q trọng tình cảm, khao khát gặp gỡ, trị chuyện người Anh trận trọng khoảnh khắc gặp gỡ người dù gặp gỡ bất ngờ với người xa lạ Câu 4: Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau: * Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, số từ quy định, diễn đạt lưu lốt, sáng, khơng sai lỗi tả * Nội dung: Làm bật ý sau: - Vẻ đẹp nhân vật anh niên: Lặng lẽ cống hiến sức cho tổ quốc + Lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc + Lịng hiếu khách, chu đáo với người + Sự khiêm tốn + Là gương mặt tiêu biểu cho hệ trẻ công xây dựng bảo vệ đất nước Phần II: Làm văn (6 điểm) a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả Viễn Phương thơ Viếng lăng Bác - Cảm nhận chung đoạn thơ: vị trí – ý nghĩa: Đoạn thơ diễn tả niềm xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác mong ước thiết tha bên Người b Thân bài: - Cảm xúc tác giả vào lăng viếng Bác: (khổ thơ 3) + Khung cảnh lăng: trang nghiêm, tĩnh lặng, sáng tinh khiết Trang | 12 Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai + Hình ảnh Bác: nằm giấc ngủ bình yên- vầng trăng sáng dịu hiền – Bác cảm nhận nhà thơ Bác ngủ tình yêu thương, nâng giấc người tạo vật Vầng trăng dịu hiền gợi ta liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, sáng Người + Cảm xúc nhà thơ: đau đớn, xót xa trước thực tế Bác (từ nhói) - Cảm xúc lưu luyến ước nguyện bên người nhà thơ: (khổ thơ cuối) + Cảm xúc nhà thơ chia tay: Lưu luyến, không muốn dời xa + Ước nguyện: làm chim, làm đóa hoa, làm tre trung hiếu – Hóa thân vào thiên nhiên, cảnh vật quanh lăng để gần gũi bên Người - Đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: + Nội dung: Đoạn thơ thể lịng thành kính, biết ơn niềm xúc động sâu sắc nhà thơ vào lăng viếng Bác Viễn Phương bày tỏ cảm xúc tiếng lòng chung người đất Việt cách chân thành cảm động + Nghệ thuật: Giọng điệu thơ trang trọng, tha thiết, sáng tạo nhiều hình ảnh thơ đẹp giàu tính biểu tượng, lựa chọn ngơn ngữ bình dị hàm xúc âm vang c Kết bài: - Khẳng định đóng góp đoạn trích vào thành công tác phẩm Trang | 13 Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng I Luyện Thi Online Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90% - Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thày Nguyễn Đức Tấn II Khoá Học Nâng Cao HSG Học Toán Online Chuyên Gia - Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG - Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia III Kênh học tập miễn phí HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí HOC247 TV kênh Video giảng miễn phí - HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động - HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh Trang | 14

Ngày đăng: 02/12/2022, 01:22

Hình ảnh liên quan

+ Hình ảnh Bác: nằm trong giấc ngủ bình yên- giữa vầng trăng sáng dịu hiền – Bác đã ra đi nhưng trong cảm nhận của nhà thơ Bác như đang ngủ trong tình yêu thương, nâng giấc của cả con người và tạo vật - ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021

nh.

ảnh Bác: nằm trong giấc ngủ bình yên- giữa vầng trăng sáng dịu hiền – Bác đã ra đi nhưng trong cảm nhận của nhà thơ Bác như đang ngủ trong tình yêu thương, nâng giấc của cả con người và tạo vật Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan