1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT NÓI KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT TÂM ĐỊA PHẨM

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ PHẬT NÓI KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT TÂM ĐỊA PHẨM Lược sớ ∗∗∗ Dịch giả: Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Lời giới thiệu Qua số sách giải Kinh Phạm Võng, Tôi thấy phần nhiều đề cập đến 10 giới trọng, 48 giới khinh Nhưng “Phật nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm lược Sớ” lại khác Trong tác phẩm nầy, Ngài Hoằng Tán giải cách chi tiết rõ ràng, giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa thực hành Bồ Tát giới Tác phẩm hành trang cần thiết cho muốn thực hành Bồ Tát giới theo lời Phật dạy Vì vậy, tơi trân trọng giới thiệu đến Tăng, Ni, Phật tử Cầu nguyện cho quí vị sau đọc Ni Sư Như Hải dày công phiên dịch thâm nhập vào giới Bồ Tát để thăng hoa bước đường thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh Mùa An Cư Phật lịch 2545 – 2001 Hịa Thượng Thích Trí Quảng Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Có thể nói Bồ Tát sanh từ đại bi nhờ mà lớn mạnh, đủ sức vượt qua lộ trình lợi tha để tiến lên vị Phật Cho nên Bồ Tát bảo trì lực từ bi kỹ, khơng phiền não sân hận tác động, lý giới sát đặt lên hàng đầu giới luật Bồ Tát Hàng Thanh Văn giữ giới nghiêm mật, không để lý làm ảnh hưởng đến việc phòng phi ác Vì Thanh Văn chán ngán ba cõi vơ thường hoại diệt, nhơ uế khổ đau, muốn tránh xa xa tốt, nhanh hay, cho nên, có Niết Bàn tịch diệt khơng muốn tạm rời Chính tính thích ứng phương tiện hàng Thanh Văn làm hạn chế việc khai triển đầy đủ nội dung chánh giác chư Phật Chỉ có Bồ Tát hành động phù hợp với tinh thần chư Phật việc đem lại lợi lạc giải cho chúng sanh Để có đủ lực nhiếp hóa chúng sanh , Bồ Tát phải trải tâm đất, tính cách đất không phân biệt đối tượng tiếp xúc, muôn vật sinh sôi lớn lên từ đất Bồ Tát phải chấp nhận đủ loại chúng sanh, nhờ chúng sanh mà tăng trưởng tâm Bồ Đề thành tựu vị tối thượng Song, muốn trải tâm đất, Bồ Tát phải nhờ đến Thi-La Thi-La giới luật, lực bảo hộ thúc đẩy Bồ Tát tịnh hóa mình, phá trừ kiến tư hoặc, trần sa hoặc, vơ minh hoặc, nhờ đó, độ hết chúng sanh dễ dàng Trong giới Bồ Tát có Tam tụ tịnh giới Trong Tam tụ tịnh giới lại có chứa Bốn nguyện vọng Bồ Tát, nguyện vọng muốn độ tận chúng sanh (nhiếp chúng sanh giới); muốn đoạn tận phiền não (nhiếp luật nghi giới); muốn học tất Pháp môn muốn thành Phật đạo (nhiếp thiện pháp giới) Bồ Tát giữ giới chăm chút Thanh Văn, phải canh phịng ý niệm Vì lợi ích chúng sanh, Bồ Tát sẵn sàng hy sinh sát, đạo, dâm, vọng mà khơng sợ mình, khơng sợ lợi ích biệt gỉải thoát, dù biết phải đọa vào địa ngục khơng dự phạm giới trì giới rốt ráo, hợp lý Ngài Ấn Thuận nói: “Có phạm giới mà trở thành Thi-La-Ba La Mật.” Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Tác phẩm “Phật nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ” Ngài Hoằng Tán rút từ Kinh Phạm Võng Ngài Cưu Ma La Thập dịch Ni Sư Như Hải tìm thấy lược sớ hay, trình bày đường tu tập Bồ Tát qua 58 điều giới thật rõ ràng, dễ hiểu, nên định chuyển dịch thành tác phẩm lược sớ chữ Việt Mặc dù hạn chế sức khoẻ tuổi hạc, Ni Sư vượt qua nhiều thử thách, ngày đêm cặm cụi tham khảo, đối chiếu chọn lọc để cống hiến cho Phật tử Việt Nam Kinh văn sáng sủa, đáng tin cậy Tài giới hạnh bậc Ni lưu thổi vào ấm cho Luật Học nước nhà nhiều chỗ trống vắng Dịch phẩm loài hoa quý nở khiêm tốn rừng Giới Luật, nhờ gió thay lời Tôi mang hương thơm đến san sẻ với Bồ Tát học, học học khắp nơi Huệ Nghiêm, mùa An Cư năm Tân Tỵ Tỳ Kheo Thích Minh Thơng Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Lời nói đầu Trong Tam tạng Kinh điển tất giáo Pháp dù Tiểu Thừa hay Đại Thừa, dù gia hay xuất gia, Giới Luật phần trọng yếu Vì thế, Đức Thế Tơn nhập Niết Bàn, A Nan hỏi: “Bạch Thế Tôn, Ngài thế, hàng Đệ tử chúng nương theo Ngài bậc Thầy giáo, sau Ngài nhập diệt rồi, chúng biết nương vào làm Thầy?” Phật dạy: “Sau Ta nhập diệt, ông lấy Giới Luật làm bậc Đại Sư Vì sao? Vì Ta cịn trụ đời, có nói Pháp nữa, khơng ngồi Giới Luật Ta nói.” Thế nên, tất Kinh điển Phật, Luật Tạng, Chư Phật, chư Tổ ln có lời dạy cho hàng Đệ tử Ngài vị lai Hàng Đệ tử phải trân quý cung hành Giới Luật Lời dạy đẵ khắc ghi đậm nét Tam tạng giáo điển là: “Giới Luật thọ mạng Phật Pháp, Giới Luật Phật Pháp cịn.” Thế đủ biết Giới Luật với hành giả quan trọng nào! Như Tạng Tỳ Ni, Phật cịn dạy rõ: “Khơng vị Phật vong giới thể, không Bồ Tát không hành giới độ, không Thanh Văn không hành giới hạnh mà thành tựu sở nguyện tu hành.” Trăm ngàn Thắng, Định, Vơ Lậu, Diệu Huệ nhờ trì giới mà thành tựu Hành giả khởi niệm rong ruổi theo tiền trần, hội ma chướng Ngược lại, biết trân quý Giới Luật, cung hành nghiêm mật, Pháp chơn thật tịnh tu hành dõng mãnh, kiên trì lập chí thệ nguyện y theo Giới Luật tu, dù bỏ thân mạng không vi phạm cấm giới Phật vị Giác ngộ giải cịn tùy thuộc vào thệ thâm nguyện tu dõng mãnh hành giả chậm hay mau mà thơi Đệ tử có chút thiện duyên đọc Phẩm Hạ Lược Sớ - Kinh Phạm Võng Bồ Tát Ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn sang Hán ngữ, Ngài Hoằng Tán lược sớ giải Vì muốn giúp cho Tăng Ni Phật tử Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ gia thọ giới Bồ Tát có thêm tài liệu để tìm hiểu, phần trợ duyên cho việc hành trì thú bước đường tu tập, lần lần trở tự tánh ngun tịnh mình, Đệ tử khơng ngại tài hèn sức mọn, hiểu biết cạn cợt, dịch Kinh Sớ sang Việt ngữ Trong trình chuyển dịch, tất không tránh khỏi khiếm khuyết , nhầm lẫn, ngưỡng mong chư Tôn Thiền Đức cao minh hoan hỷ niệm tình giáo Kính mong chư Tăng Ni Phật tử sơ thọ Bồ Tát giới tơi góp ý vào phần khiếm khuyết Phẩm Kinh Giới Phạm Võng Bồ Tát văn nghĩa hồn hảo Nguyện đem cơng đức chuyển dịch Giới Kinh hồi hướng cầu nguyện cho chúng sanh Pháp giới trọn thành Phật đạo Nam Mô A Di Đà Phật Từ Nghiêm, trọng Hạ năm Mậu Thìn PL 2545 – DL 2001 Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Trí Hải (Tự Như Hải) Cẩn soạn Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Phần GIẢI THÍCH ĐỀ MỤC A GIẢI THÍCH ĐỀ KINH Phật thuyết, tức từ Kim Đức Lơ Xá Na Đức Thích Ca trước sau kế thừa nói Phạm Võng, tức màng lưới báu cung trời Đại Phạm Khi Đức Thích Ca trụ nơi cung điện Đại Phạm Thiên Vương Ma Hê Thủ La, Ngài thấy lưới Nhân đà la giăng nơi đây, nên lấy làm dụ mà tuyên thuyết Màng lưới kết thành vô lượng trăm ngàn vạn ức hạt bảo châu ma ni, ánh sáng hạt châu sai biệt soi chiếu nhiếp nhập lẫn nhau, hạt châu hàm chứa màu sắc vô lượng hạt châu khác, sắc màu ánh chiếu, lớp lớp vô tận mà chẳng ngăn ngại Nhân Đức Phật nói vô lượng giới mắt lưới, mỗi giới sai biệt, giáo môn Phật thuyết Từ nghĩa mà dẫn dụ để rõ an lập giới 10 phương, mỗi bất đồng; Chư Phật 10 phương lập bày pháp môn bất đồng; Lại Bồ Tát 10 phương nương vào giáo pháp mà tu chứng có vơ lượng sai biệt Do đó, lấy Phạm Võng dụ làm tên Kinh Đại Kinh gồm 12 quyển, mắt màng lưới kia; cịn Phẩm Tâm Địa hạt châu Kinh, tiếng Phạn Sutra (Tu đa la), Trung Hoa dịch Khế Kinh Khế nghĩa hợp với yếu lý chư Phật, ứng hợp với chúng sanh Kinh hàm nghĩa xuyên suốt nhiếp giữ, tức xuyên suốt nghĩa lý nên biết, nhiếp giữ chúng sanh độ Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Chú giải Duy Ma Cật Kinh Ngài Tăng Triệu ghi: “Kinh tức Thường, cổ kim khác, đạo giác ngộ chẳng thay đổi; tà giáo chẳng thể phá hoại, Thánh chẳng thể đổi thay, gọi Thường.” Xét Kinh Luật, có dùng nhân pháp làm tên, có dùng pháp dụ làm tên; kinh lấy dụ làm tên ; luận chung tên phẩm lấy đủ nhân, pháp, dụ làm tên Trong đó, Phạm Võng dụ, Bồ Tát nhân (người), Tâm địa Pháp Kinh giáo thuyên, Phạm Võng giáo sở thuyên, Phật người thuyên Nếu luận Tơng thú, Thể dụng, Giáo tướng, Quyền thật, chánh giới nguyên Tâm địa Tông, đạt đến Phật Xá na Thú, thật tướng Tâm địa Thể, dứt ác tu thiện Dụng, Đại Thừa Tỳ Ni Giáo tướng; lại thuộc Tỳ Ni Tạng (Tạng Luật) Tam Tạng; thuộc Bồ Tát Tạng Đại Tiểu Thừa Tạng; thuộc Quyền thật giáo Quyền thật Kinh Anh Lạc ghi: “Tất giới phàm phu lấy Tâm làm Thể; Tâm vơ tận, nên Giới vơ tận.” Do đó, Kinh nầy lấy Thật tướng Tâm địa làm Thể Tông tức Sùng, nghĩa điều mà kinh tôn sùng Thú tức nơi hướng rốt Tông Nhân-đà-la, Trung Hoa dịch Thiên Đế, gọi Thiên xích châu Vì gọi chung Đại Phạm Thiên Vương xích châu (võng tràng) Tâm Địa phẩm hạ: (Phần hạ phẩm Tâm Địa) - Bồ Tát, gọi đủ Bồ Đề Tát Đỏa Bồ Đề, Trung Hoa dịch đạo; Tát Đỏa dịch chúng sanh, tức dùng Phật đạo hóa độ chúng sanh Bồ Đề dịch Giác, Tát Đỏa dịch hữu tình, khiến cho lồi hữu tình giác ngộ Hàng Bồ Tát cầu Phật đạo, hóa độ chúng sanh, kiến lập đại (việc lớn; khai thị ngộ nhập Phật tri kiến) nên gọi bậc Đại sĩ; gọi Khai sĩ, hay khai hóa tất chúng sanh Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ Người tu hành từ lúc sơ phát tâm Đẳng giác gọi Bồ Đề Tát Đỏa - Tâm địa, tức cội nguồn tất phàm thánh Phàm phu mê tâm nầy, nên trôi lăn cõi, đường Bậc Thánh ngộ tâm nầy mà trở nguồn chơn, cắt đứt dịng sanh tử Bồ Tát muốn trở nguồn chơn, nên nương vào chánh giới tâm địa làm nhân thù thắng, để chứng đắc cực Xá-na Địa (đất) từ dụ lập tên, nghĩa Bồ Tát tu tập lục độ vạn hạnh, giáo hóa, nâng đỡ tất chúng sanh, chẳng khởi tâm yêu ghét Nhờ mà thắng nhân diệu tăng trưởng Ví đại địa chuyên chở, nâng đỡ tất vạn vật mà chẳng hiềm dơ sạch, nhờ mà vạn vật sanh trưởng Tâm Bồ Tát bình đẳng - Phẩm, tiếng Phạn Bát lý vật đa, nghĩa tụ (nhóm) Tức ý nghĩa chủng loại pháp đồng tập hợp nhóm Các phẩm khác Kinh phần lớn luận chung gian, phẩm trọng đến giáo tu, nói Tâm địa Tồn phẩm phân làm hai phần thượng, hạ Phần thượng nói việc Bồ Tát dùng sức Định huệ tu chứng giai vị Tam hiền, Thập thánh Phần hạ chủ yếu dạy bậc Đại sĩ nương vào giới pháp nguyên Tâm địa, làm chánh nhân cho Định huệ Cho nên hàng Bồ Tát từ Tam hiền, Thập thánh Đẳng giác phải tụng trì Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ B GIẢI THÍCH TÊN NGƯỜI DỊCH Diêu họ, Tần Quốc hiệu – Quốc chủ hậu Tần, họ Diêu tên Hưng Tam Tạng Pháp Sư, người khéo dịch văn kinh ba Tạng: Kinh - Luật – Luận Cưu Ma La Thập, Trung Hoa dịch Đồng Thọ, nghĩa Pháp sư tuổi trẻ mà trí tuệ biện bác vượt bậc kỳ lão Cha Ngài người nước Thiên Trúc, trí tuệ thơng mẫn mà tiếng đời Quốc chủ nước Quy Tư nghe danh, đem gái gả cho Khi Ngài thai mẹ, tự nhiên mẹ Ngài trí tuệ lần lần tăng trưởng Ngài xuất gia năm bảy tuổi, ngày tụng ngàn kệ, năm chín tuổi Ngài tranh luận nghĩa lý Kinh điển với ngoại đạo Tài biện bác Ngài bẻ gãy mũi nhọn tà kiến ngoại đạo Các vua nước Thiên Trúc tôn xưng Ngài làm thầy Phù Kiên nghe danh Ngài đạo đức phi phàm, sai tướng quân Lã Quang đem bảy vạn binh, chinh phạt nước Quy Tư để mời Ngài vào Trung Quốc Ngài nửa đường nghe tin Phù Kiên băng hà, Diêu Hưng kế nhà Tần, niên hiệu Hoằng Thỉ năm thứ 3, sắc lệnh thỉnh Ngài nước, mời vào Trường An Tần chủ Diêu Hưng hết lịng kính trọng, rước Ngài riêng lầu Tây Minh, nơi vườn Tiêu Diêu Nhà vua sắc lịnh thỉnh Ngài dịch Kinh Luận, tất 50 Bộ Phạm Võng dịch sau Khi ấy, 800 vị Sa môn : Thông Huệ, v.v xin thọ giáo, Diêu Hưng với 300 Sa mơn như: Duệ Trí, v.v phát đại tâm thọ giới Bồ Tát Đây lần Phật giáo Trung Quốc có duyên thọ Bồ Tát giới, Trời, người hân hoan Ngài Tuyên luật sư nói: “Thầy La Thập bậc Tam Hiền, từ thất Phật đến nay, thầy người dịch Kinh” (dịch tức phiên dịch từ tiếng Phạn tiếng Trung Quốc) 10

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w