Phụ nữ khởi nghiệp trong nền kinh tế số

6 6 0
Phụ nữ khởi nghiệp trong nền kinh tế số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ CỊNG THUONG PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP TRONG NỀN KINH TÊ số • NGUYỀN THỊ THANH HUYỀN TĨM TẮT: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam xác định mục tiêu từ năm 2020 tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt từ 35% trở nên, năm 2025 có khoảng 20.000 phụ nữ khởi kinh doanh Để doanh nghiệp phụ nữ làm chủ khởi nghiệp thành công kinh tế số, tác giaả nghiên cứu tổng quan doanh nghiệp nữ làm chủ Việt Nam nhằm phân tích thực trạng doanh nghiệp khởi nghiệp nữ giới trước rào cản kinh tế sô', hội thách thức đơ'i với phụ nữ khởi nghiệp (PNKN) Từ khóa: phụ nữ khởi nghiệp, kinh tế số, khởi nghiệp Đặt vấn đề Xu hướng số hóa kinh tế diễn với tốc độ nhanh nước phát triển, có Việt Nam Theo thống kê Cục Thương mại điện tử Kinh tế số’ (Bộ Công Thương): 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển liên tục tảng hạ tầng thị trường kinh doanh Hiện nay, Việt Nam có khoảng 70 triệu người dùng internet Theo dự báo Công ty Tư vấn McKinsey (Mỹ), đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 57 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 29% Theo chương trình chuyển đổi số quốc gia 2025, Việt Nam tập trung phát triển để kinh tế số chiếm 20% GDP tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% suâ't lao động hàng năm tăng tối thiểu 7% Theo diễn đàn thường niên cải cách phát triển Việt Nam lần thứ năm 2021 (VOBF 2021), 124 SỐ 11 - Tháng 5/2022 phụ nữ nhóm bị hạn chế tiếp cận cơng nghệ số, số lượng PNKN ngày gia tăng đặt thách thức không nhỏ Đê’ tham gia vào thị trường lao động kinh tế số PNKN cần thay đổi nhận thức kinh tế số ảnh hưởng đôi với phát triển doanh nghiệp, theo rèn luyện tư đồng thời tìm hiểu học hỏi nâng cao kiến thức Với doanh nghiệp khởi nghiệp, nữ doanh nhân cần nhìn nhận đầu tư vào công nghệ chiến lược dài hạn hoạt động nhỏ tiếp cận internet bước triển khai đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý kết nối doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp nghiêu cứu cách thu thập xử lý liệu thứ cấp thơng tin có sẵn kết nghiên cứu có từ trước tập hợp để phục vụ cho việc KINH TÊ nghiên cứu Các nguồn liệu thứ cấp thu thập bao gồm: Đánh giá doanh nghiệp phụ nữ làm chủ, Quyết định Thủ tướng phủ Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến nàm 2025, định hướng đến năm 2030” số báo liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ với cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, để phục vụ cho q trình nghiên cứu, tác giả thu thập số nhận định, quan điểm chuyên gia nước giới thuận lợi khó khăn kinh tế số để thấy xu hướng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ tương lai, giải thích lý làm để phụ nữ có sức mạnh kinh tế, vươn lên gặt hái thành công trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắ^của kinh tế số Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp thống kê liệu năm, so sánh năm, đặc biệt so sánh khác doanh nghiệp nữ làm chủ với doanh nghiệp nam làm chủ Qua đó, tác giả tổng hợp, phân tích xu hướng tăng giảm thời gian tới, rõ lý tăng giảm số, thấy bất cập tồn nhằm đề xuất giải pháp khả thi Các số liệu đưa báo để phân tích thực trạng trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy, sở cho nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Thực trạng phụ nữ khởi nghiệp Việt Nam kỉnh tếsô Theo Phan Hạnh (2020) tổng hợp báo cáo: Việt Nam có 43,7/97,4 triệu dân sử dụng thiết bị di dộng thông minh - smart phone (khoảng 44,9%) cho nhiều hoạt động khác nhau, từ tìm kiếm thơng tin, xem video, tìm đường đi, kiểm tra tình trạng giao thơng đến quản lý khách hàng Vì vậy, với tảng cơng nghệ đại, doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ dễ dàng tiếp cận khơi lượng liệu khổng lồ thị trường, xây dựng phát triển mạng lưới kinh doanh, tối ưu quy trình, phương thức sản xuât dẫn đến giảm chi phí tăng suất lao động, tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực giới [4] Đồng thời, với tảng cơng nghệ mới, phụ nữ khởi nghiệp dễ dàng Theo báo cáo Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Reform Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương [4], có tới 68,6% nữ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học thạc sỹ quản trị kinh doanh Điều chứng tỏ, phụ nữ có đầy đủ lực trình độ để tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ số liệu thực tế cho thấy, 40% số trang Facebook phụ nữ sở hữu có tốc độ tăng trưởng lên tới 60% năm Đặc biệt, Việt Nam, số lượng trang Facebook nữ doanh nghiệp sở hữu tăng 2,6 lần so với năm 2016 Điều chứng minh, doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Việt Nam biết thích nghi kịp thời, tận dụng hội kinh tế số để phát triển thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh[4] Mặt khác, Chính phủ Việt Nam quan tâm có hành động kịp thời nhằm khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc phát triển kinh tế số Cụ thể, nhiều Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành, như: Nghị số 52NQ/TW ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020, [9] Đặc biệt, trình triển khai Quyết định số 939/2017/QĐ-TTg [3], Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có nhiều hoạt động thúc đẩy doanh nghiệp PNKN ứng dụng công nghệ số sản xuất - kinh doanh, coi kỹ thuật công nghệ công cụ quan trọng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Cụ thể, Hội kết hợp với sáng kiến “Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0” Google khởi xướng nhằm cung cấp lớp đào tạo miễn phí kỹ số, kỹ mềm kỹ kinh doanh từ đến nâng cao; Tổ chức hội thảo, diễn đàn nước quô'c tế doanh nghiệp nữ cách mạng công nghiệp 4.0, PNKN kinh tế số [6] SỐ 11 - Tháng 5/2022 125 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Tuy nhiên, nay, PNKN doanh nghiệp phụ nữ làm chủ gặp khơng rào cản trình tham gia vào kinh tế chuyển đổi số Nhiều PNKN khơng có tảng khoa học kỹ thuật; lực lượng lao động Việt Nam thiếu hụt kỹ lực chuyên môn khoa học công nghệ (KHCN) Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ, máy móc, phương tiện sản xuất cũ, lạc hậu, nhân cồng chất lượng thấp [7], Theo điều tra doanh nghiệp VCCI cho thấy, nay, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nữ làm chủ có trình độ KHCN đổi sáng tạo hạn chế, chưa tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, 80% - 90% máy móc sử dụng doanh nghiệp nhập Ngoài ra, mức độ sẵn sàng để đón sóng cơng nghệ số doanh nghiệp, Việt Nam đứng thứ 85/143 quốc gia vùng lãnh thổ [4], [15] 3.2 Cơ hội thách thức PNKN với kinh tếsốtại Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội thách thức phát triển quốc gia, doanh nghiệp, có doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, kinh tế sô' giúp phụ nữ có hội để khởi nghiệp với chi phí khởi thấp Cách mạng 4.0 khiến chi phí khởi doanh nghiệp giảm so với trước đây; nhiều doanh nghiệp ngày hoạt động internet; việc điều hành doanh nghiệp thực từ nhà; hoạt động marketing dễ dàng với chi phí thấp trước Đa số doanh nghiệp sử dụng kênh tiếp thị/marketing mạng xã hội; việc tiếp cận vốn đầu tư dễ dàng hết phần lớn doanh nghiệp Đối với nhiều phụ nữ Việt Nam mạng xã hội vừa nơi lý tưởng để họ kinh doanh vừa cơng cụ giúp họ khởi nghiệp Thứ hai, PNKN có hội nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật bắt nhịp với công nghệ Khi tiếp cận với kinh tế số, PNKN có hội tiếp cận với KHCN cao, qua bước nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật Nhiều phụ nữ 126 SỐ 11 - Tháng 5/2022 sử dụng thiết bị di động, khơng phụ nữ tìm kiếm thơng tin, xem video Phụ nữ có đầy đủ lực trình độ để tiếp cận khoa học - kỹ thuật, công nghệ Khơng PNKN tiếp cận, tham gia nhóm Zalo, trang Zalo, Facebook, qua chủ động tuyên truyền, quảng bá, chia sẻ thông tin nhanh mơ hình hay, cách làm hiệu quả, sản phẩm an toàn phụ nữ kinh doanh, sản xuất Sự kết nối, quảng bá qua công nghệ thông tin, nhiều sản phẩm vươn khu vực giới Điều cho thấy, phụ nữ tiếp cận với công nghệ thông tin, công nghệ số, nhiều doanh nghiệp phụ nữ làm chủ biết thích nghi kịp thời, tận dụng hội kinh tế sô' để phát triển thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh hiệu Trong bô'i cảnh khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid-19 gây ra, hỗ trợ công nghệ sô' hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ Thứ ba, kinh tê' sô' yêu cầu PNKN phải nâng cao lực quản trị, tập trung tìm kiếm đào tạo huấn luyện nguồn lao động có chất lượng cao, ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiên cứu, sản xuất, quản trị kinh doanh Đây điều kiện để tiếp thu tri thức mới, nâng cao lực thân quản lý, tổ chức trình sản xuất lao động Từ thành tựu kinh tê' số, phụ nữ có hội tiếp cận nguồn tài liệu phong phú, họ nâng cao trình độ tri thức lúc, nơi thơng qua phương tiện công nghệ đại, trao đổi giao lưu với để sẻ chia tri thức Ngoài ra, thời kỳ này, KHCN phát triển rộng khắp, kéo theo chương trình, phần mềm hỗ trợ để nâng cao vơ'n ngoại ngữ tin học nên phụ nữ dễ dàng học tập lúc, nơi Có tới 72,9% nữ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học thạc sỹ quản trị kinh doanh (trong tốt nghiệp đại học 69,1% có thạc sĩ QTKD 3,8%), tăng so với mức 68,6% năm 2019 Điều cho thấy nỗ lực phụ nữ cải thiện đáng kể lĩnh vực giáo dục Trong bô'i cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng mức KINH TẾ độ cạnh tranh ngày gay gắt, chủ doanh nghiệp có trình độ cao quản trị điều hành doanh nghiệp tốt 10,8% số nữ chủ doanh nghiệp nhân viên doanh nghiệp nhà nước (DNNN), 2,1% lãnh đạo quan nhà nước (CQNN), điều thể thực tế có chuyển dịch nhân lực từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân Đặc biệt, có 2,4% người dân tộc thiểu số, quan niệm truyền thống vùng dân tộc thiểu số, phụ nữ làm chủ doanh nghiệp mạnh mẽ để vượt qua định kiến xã hội áp lực cơng việc gia đình Thứ tư, có điều kiện rèn luyện kỹ mềm giao tiếp ứng xử, hợp tác để phát triển vốn xã hội Cũng thời đại mới, phụ nữ có nhiều điều kiện việc tiếp cận KHCN học tập rèn luyện thêm kỹ mềm Khi thành thạo ngoại ngữ công nghệ thông tin, phụ nữ mạnh dạn tự tin giao tiếp Ngoài ra, người khởi nghiệp, người phụ nữ phải tiên phong, làm gương sản xuất mà phải có khả quản trị tốt Để quản trị tốt họ phải khéo léo mơi quan hệ, có khả hợp tác kết nối tốt, phải tạo uy tín cho thân, niềm tin cho người đồng hợp tác đồng thời phải có tầm nhìn xa rộng, tự tin đốn tình Từ u cầu đó, người phụ nữ đại tự ý thức nghiêm túc rèn luyện, trau dồi kỹ mềm nâng cao vein xã hội cho thân Thứ năm, công nghệ phát triển tạo điều kiện cho người phụ nữ dễ dàng học hỏi kinh nghiệm nước khởi nghiệp Với PNKN, việc kết nốì, tạo môi quan hệ với nữ doanh nhân khác điều cần thiết Điều giúp việc tìm kiếm chia sẻ hội hợp tác kinh doanh thuận tiện dễ dàng hết Vì thế, công nghệ thông tin công cụ khơng thể thiếu q trình tạo lập mơi quan hệ, phụ nữ dễ dàng trao đổi thông tin kinh nghiệm cho việc kinh doanh không gian, thời gian khoảng cách địa lý Họ dễ dàng tìm thấy học hỏi gương phụ nữ thành cơng điển hình với học kinh nghiệm quý báu, kinh nghiệm quản lý kinh doanh thời đại hay cách trở thành người lực xã hội đại, 3.2.2 Thách thức Trong kinh tế số, ngồi hội thuận lợi cịn có nhiều thách thức, khó khăn hạn chế q trình khởi nghiệp phụ nữ, cụ thể: Thứ nhất, PNKN phải đối mặt với thách thức chu toàn cho việc chăm sóc gia đình việc quản lý điều hành doanh nghiệp làm chủ Bản thân họ đơi cịn thiếu tự tin, thiếu chủ động chưa mạnh dạn hoạt động kinh doanh phải nỗ lực để cân cơng việc kinh doanh việc chăm sóc gia đình Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến hội tiếp cận, cập nhật thông tin, kết nối, giao lưu để học hỏi, nâng cao bổ sung kiến thức, kỹ mềm gặp nhiều khó khăn liên kết mạng lưới thị trường Thứ hai, trình tham gia vào kinh tế chuyển đổi số, nhiều PNKN khơng có tảng khoa học kỹ thuật Lực lượng lãnh đạo nữ thiếu hụt kỹ lực chuyên môn KHCN, không đào tạo bản, quy quản trị doanh nghiệp, thiếu kỹ kinh doanh, trình độ ngoại ngữ khả áp dụng tin học hoóa chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Nhiều phụ nữ chưa tìm cách thức hiệu việc tiếp cận khách hàng qua mạng internet, chưa cung cấp trải nghiệm thương mại di động, chưa ttiển khai thương mại điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ sử dụng cơng nghệ, máy móc, phương tiện sản xuất cũ, lạc hậu, nhân công chất lượng tháp, trình độ KHCN đổi sáng tạo cịn hạn chế, chưa tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất Việc số hóa chủ doanh nghiệp nữ chậm nhiều so với chủ doanh nghiệp nam SỐ 11 - Tháng 5/2022 127 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước giới Hiện nay, nước phát triển cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng thành tựu công' nghệ từ công nghiệp 4.0 đem lại để giành lợi phát triển Khách hàng doanh nghiệp phụ nữ làm chủ thị trường nước, có 62,8% doanh nghiệp tư nhân nước Trong thực tế, thiếu vốn sản xuất, thiếu kỹ kinh doanh thị trường tiêu thụ sản phẩm thách thức lớn đặt trình khởi nghiệp phụ nữ Như vậy, khơng chủ động tìm hiểu để nâng cao kiến thức kỹ họ có nguy bị tụt hậu bối cảnh thị trường giới thay đổi Thứ tư, doanh nghiệp phụ nữ làm chủ phần lớn doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ, chủ yếu xuât phát từ hộ kinh doanh cá thể Bối cảnh giới kinh tế tác động sâu sắc, toàn diện đến tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nữ làm chủ Mặt khác, đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lĩnh vực kinh doanh du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, khiến cho chủ doanh nghiệp nữ phải đốì mặt với thách Thứ ba, thức lớn vốn, nhân điều kiện sở vật chất, công nghệ ứng dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế Thứ năm, PNKN gặp rào cản lớn từ văn hoóa dân tộc Thực tế, phần lớn xuất phát từ định kiến xã hội khiến phụ nữ chưa thực phát huy hết tiềm vốn có; khó tiếp cận nguồn vốn thiếu thông tin, thiếu tài sản chấp, thiếu ủng hộ, hậu thuẫn từ chồng gia đình; thiếu kỹ năng, kiến thức quản lý; trình độ chun mơn, ngoại ngữ cơng nghệ cịn yếu Kết luận Phát triển kinh tế số xem xu hướng tất yếu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ, tảng cho kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức, kinh tế số đòi hỏi nhân lực chất lượng cao, biết vận dụng linh hoạt tiến KHCN vào quản lý điều hành doanh nghiệp Do vậy, để thành công phát triển, hết, phụ nữ cần chủ động việc học hỏi kiến thức, nâng cao lực kỹ năng, bên cạnh cần hài hịa cơng việc gia đình để đáp ứng tốt nhát yêu cầu tình hình mới, từ tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2021) Báo cáo mơi trường kinh doanh Việt Nam: Góc nhìn doanh nghiệp phụ nữ làm chủ, tr 23-29 Hà Nội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019) Báo cáo kinh doanh Việt Nam: Đánh giá doanh nghiệp phụ nữ làm chủ, tr 14-17 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 939/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025 Phan Hạnh (2020) Nắm bắt hội lợi ích từ cơng nghệ số cho phụ nữ khởi nghiệp thành công Truy cập http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nam-bat-co-hoi-va-loỉ-ich-tu-cong-nghe-so-cho-phu-nu-khoinghiep-thanh-cong-34798-4411 html Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017) Hướng dẫn triển khai thực đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025 ” Hà Nội IFC (2017) Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Việt Nam: Nhận thức tiềm năng, Hà Nội, tr 31 128 Số 11 - Tháng 5/2022 KINH TÊ Irene Kamberidou (2020) “Distinguished” women enttepreneurs in the digital economy and the multitasking whirlpool Kamberidou Journal ofInnovation and Entrepreneurship, 9(3), 1-26 Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định sô'749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trĩnh Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 10 Nguyễn Hồng Sơn Phan Chí Anh (2013) Phụ nữ khởi nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tri 11 Nguyễn Sỉu (2018) Phụ nữ khởi nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 Truy cập https://tapchitaichinh.vn%2ftai-chinh-gia-dinh%2fphu-nu-khoi-nghiep-trong-cuoc- cach-mang-cong-nghiep-40- 12 Tạ Minh Thảo Lê Hương Linh (2020) ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ nữ làm chủ tiếp cận với thị trường quốc tế Việt Nam Truy cập https://b.vjst.vn/index.php/ban_b/ article/view/827 13 Trần Quang Tiến (2020) Năng lực lãnh đạo doanh nhân nữ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Thực trạng hàm ý sách Nhà xuất khoa học xã hội, tr 29-32, Hà Nội 14 Trần Văn Trang (2017) cẩm nang hiểu biết kinh doanh, Sách hướng dẫn khởi nghiệp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Nhà xuất Thanh Niên, 10-12, Hà Nội Ngày nhận bài: 3/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 20/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 16/5/2022 Thông tin tác giả: TS NGUYỄN THỊ THANH HUYEN Trường Đại học Hà Tĩnh WOMEN - LED STARTUPS IN THE CONTEXT OF THE DIGITAL ECONOMY • Ph.D NGUYEN THI THANH HUYEN Ha Tinh University ABSTRACT: Vietnam’s National Strategy on Gender Equality aims to increase the proportion of female business owners by or over 35% by 2020, and helps 20,000 women start doing businesses by 2025 To help women-owned businesses success in the context of the digital economy, this paper presents an overview of women-led startups in Vietnam This paper points out opportunities and challenges for Vietnamese women-led startups in the context of the digital economy Keywords: female entrepreneurs, digital economy, start-ups SỐ 11-Tháng 5/2022 129 X ... doanh nghiệp, có doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, kinh tế sơ'' giúp phụ nữ có hội để khởi nghiệp với chi phí khởi thấp Cách mạng 4.0 khiến chi phí khởi doanh nghiệp. .. triển kinh tế số xem xu hướng tất yếu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ, tảng cho kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế. .. nước giới thuận lợi khó khăn kinh tế số để thấy xu hướng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp phụ nữ làm chủ tương lai, giải thích lý làm để phụ nữ có sức mạnh kinh tế, vươn lên gặt hái thành công

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan