Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
BỘ CƠNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHIỆT LUYỆN THÉP SKD11 VÀ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO LÒ NHIỆT LUYỆN CHO PHỊNG THÍ NGHIỆM CƠ HỌC Mã số đề tài: IUH.KCK02/15 Chủ nhiệm đề tài: TS CHÂU MINH QUANG Đơn vị thực hiện: KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng nhiệt luyện thép SKD11 Thiết kế, chế tạo lị nhiệt luyện cho phịng thí nghiệm học Mã số: IUH.KCK02/15 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) TS Châu Minh Quang TS Đường Công Truyền ThS Tôn Thất Ngun Thy Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Khoa Cơ khí Chủ nhiệm Khoa Nhiệt Lạnh Thành viên Khoa Cơ khí Thành viên Đơn vị chủ trì: Thời gian thực hiện: Theo hợp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… Thực hiện thực tế: từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có thay đổi so với thuyết minh ban đầu Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 95 triệu đồng Trang TÓM TẮT KẾT QUẢ Sau nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm kỹ thuật nguyên lý làm việc của lò điện trở cơng nghệ nhiệt lụn nói chung nhiệt lụn thép SKD11 nói riêng nước ta hiện nay, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế, tính tốn thơng số kỹ thuật của lò điện trở tiến hành chế tạo thí nghiệm nhiệt luyện loại thép SKD11 sản suất tại Trung Quốc Nhật Bản theo nội dung của thuyết minh đề tài.Trong q trình thiết kế, tính tốn cân nhắc để lựa chọn phương án tối ưu phù hợp nhất với điều kiện làm việc phòng thí nghiệm Thơng qua nghiên cứu ta suy mác thép SKD11 sử dụng rộng rãi ngồi thị trường, ta biết sơ qua chất lượng của mác thép Thép SKD11 của nước có ngành cơng nghệ nhiệt lụn phát triển ĐỨC NHẬT có chất lượng tốt phù hợp đáp ứng hầu hết nhu cầu sử dụng sản xuất Từ vào yêu cầu đặc tính sản phẩm, giá thành chất lượng sản phẩm thơng qua kết thực tế ta lựa chọn mác thép SKD11 hợp lý phù hợp với đặc tính công nghệ sản xuất tối ưu nhất đảm bảo giá thành hợp lý nhất Quan sát vào biểu đồ độ cứng của thép Nhật sau ram thép 1050C (làm nguội sau với mơi trường dung dịch khác nhau) Ta thấy điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ ram độ cứng của thép Nhật có chênh lệch khơng đáng kể (3 so với mơi trường khác) Từ ta đưa kết luận mác thép SKD11 của Đức nhiệt độ làm nguội sau tơi với mơi trường khác biệt sau ram ổn định lại độ cứng mơi trường dầu, dầu luyn xút khơng chênh lệch có giá trị độ cứng trung bình tương đối cao Nhưng riêng với mơi trường emunxi độ cứng chênh lệch đáng kể (thấp lớn so với ba mốc lại) nhiên giá trị độ cứng đạt cao Vì ta vào mục đích yêu cầu độ cứng, vào môi trường xung quanh để lựa chọn môi trường phù hợp đáp ứng nhu cầu cách tối ưu nhất Kết chính của đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nhiệt luyện tới độ cứng thép làm khuôn SKD11 Các loại dung dịch làm nguội gồm: dầu biến thế, dầu luyn, dầu biến pha luyn, dung dịch xút nước emunxi Dầu biến thế, dầu luyn dầu biến pha luyn cho kết độ cứng cao Kết thấy nhiệt luyện với tốc độ nguội nhanh xút, emunxi dễ gây nứt chi tiết Dung dịch làm nguội tốt nhất để nhiệt luyện thép SKD11 dầu biến Kết cho thấy nhiệt độ nhiệt luyện tốt nhất từ 100C đến 1050C nhiệt độ ram tốt nhất từ 500C đến 550C Trang ABSTRACT After researching, we have studied the technical specifications and working principle of the resistor furnace as well as the technology of heat treatment in general and heat treatment of steel SKD11 in particular in our country, the research team has set up designing, calculating the technical parameters of the furnace and manufacturing steel as well as testing heat treatment of steel SKD11 made in China and Japan in accordance with the contents of the topic explanation The design and calculations have been considered to select the best optimal and suitable solutions to working conditions in the laboratory Through the research, it can be inferred in the SKD 11 grades used widely in the market, it is easy to see the quality of steel grades SKD 11 steels of some countries with the developed technology such as GERMANY and JAPAN have rather good quality and meet most of demands in production Based on the requirements of the product characteristics, price and quality, we are able to select the appropriate grade of SKD 11 suited to the characteristics of the best optimal technology and make sure the most affordable through this practical result Looking at the hardness chart of the Japanese steel after the hardened steel tempering at 1050C (cooled in different solutions), It can be seen that with the same standard conditions and tempering temperature, the hardness of Japanese steels has a negligible difference ( compared to other solutions) From this we can conclude that , for the grade of German SKD11 steel, when it is hardened at the same heat but cooled in different environments, and then tempered to stabilize it, the hardness between the oil environment, luyn oil and Soda has non-difference and a relatively high average hardness value For the emunxi environment, the hardness differs significantly (much lower than the other three) but the hardness value is still high Therefore, it is possible to base on the purpose and requirement of hardness as well as the around environment to choose the appropriate solutions to meet the needs in the most optimal way The main goal of this research is the study of the influence of heat treatment on steel hardness of the SKD11 steel Among coolant solutions including transformer oil, luyn oil, transformer - luyn oil, Soda and Emunxi Transformer oil, luyn oil and transformer - luyn oil gained the higher hardness The results show that the heat treatment with a faster cooling rate like Soda, Emunxi has caused components cracked The best Liquid for heat treatment SKD11 is the transformer oil It found that the best annealing temperature around from 1000oC to 1050oC and the best tempering temperature is from 500oC to 550oC Trang MỤC LỤC PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG TÓM TẮT KẾT QUẢ ABSTRACT PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC BẢNG 11 PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG 1: CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 15 1.1 Tình hình chung nước giới 15 1.2 Vai trò của nhiệt luyện sản xuất khí 16 1.2.1 Sơ lược về nhiệt luyện 16 1.2.2 Tăng độ cứng, tính chịu ăn mòn, độ dẻo dai độ bền của vật liệu 17 1.2.3 Cải thiện tính công nghệ (rèn, dập, gia công cắt, tính chịu mài, tính hàn…), từ tính, điện tính… 18 1.2.4 Nhiệt luyện nhà máy khí 18 1.3 Ưu sử dụng lò nhiệt luyện điện .19 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ DÂY ĐIỆN TRỞ VÀ TÍNH TỐN NHIỆT CHO LỊ 22 2.1 Yêu cầu của vật liệu chế tạo dây điện trở 22 2.2 Cấu trúc của dây điện trở kim loại 25 2.3 Tính toán nhiệt cho lò 31 CHƯƠNG 3: 1200C 3.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO LÒ NHIỆT LUYỆN 35 Lõi lò 36 3.1.1 Hai tấm vách hông 36 3.1.2 Tấm đế lị 38 3.1.3 Tấm lưng lò 40 3.1.4 Phần mặt trước của buồng lò 41 3.2 Dây mayxo 42 3.3 Cửa đóng mở .43 3.4 Khung lò (khung khung dưới) 44 Trang 3.5 Lắp ghép tất lại với 46 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN LÒ 53 4.1 Cầu dao ngắt tự động (CB) 53 4.2 Thiết bị đóng ngắt từ (Contactor) .56 4.2.1 Khái niệm phân loại 56 4.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 56 4.2.3 Các thông số của Contactor 58 4.3 Ampe kế .58 4.4 Cảm biến đo nhiệt độ 59 4.4.1 Cặp nhiệt điện (Thermocouple - Can nhiệt) 61 4.4.2 Nhiệt điện trở (Resitance temperature detector – RTD) 61 4.5 Bộ điều khiển nhiệt độ TC244 62 4.6 Rơ le thời gian (Timer) 63 4.7 Mạch điện sau thiết kế 65 CHƯƠNG 5: 5.1 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 69 Sự cần thiết của an toàn lao động vệ sinh môi trường 69 5.2 Những quy định chung về an toàn lao động vệ sinh môi trường xưởng nhiệt luyện 69 5.3 Quy tắc an toàn lao động với thợ nhiệt luyện 70 5.4 Biện pháp trang bị bảo hộ lao động cá nhân .71 5.5 Các biện pháp nâng cao điều kiện lao động 72 5.5.1 Chỉ tiêu xây dựng 72 5.5.2 Biện pháp trang bị bảo hộ lao động 73 5.6 Biện pháp phòng chống tai nạn xảy phân xưởng 73 5.6.1 Phòng chống cháy nổ 73 5.6.2 Phòng chống bỏng 73 5.6.3 Phòng chống điện giật 74 5.6.4 Phòng chống tai nạn nghề nghiệp 74 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHIỆT LUYỆN THÉP SKD11 75 6.1 Thí nghiệm tơi thép SKD11 tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ cứng của thép SKD11 sau ram 75 6.2 Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhiệt độ tới thép SKD11 78 Trang 6.3 Quy hoạch thực nghiệm lại phương pháp 87 6.3.1 Xác định phụ thuộc độ cứng thép SKD11 Nhật Bản (HRC) vào nhiệt độ 87 6.3.2 Xác định phụ thuộc độ cứng thép SKD11 Trung Quốc (HRC) vào nhiệt độ 88 6.4 Quy hoạch thực nghiệm phương pháp ram 89 6.4.1 Với nhiệt độ 8500C 89 6.4.2 Với nhiệt độ 9000C 91 6.4.3 Với nhiệt độ 9500C 93 6.4.4 Với nhiệt độ 10000C 95 6.4.5 Với nhiệt độ 10500C 97 6.4.6 Với nhiệt độ 11000C 99 6.5 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI ĐỘ CỨNG CỦA THÉP SKD11 101 6.5.1 Nhận diện phân loại mẫu 101 6.5.2 Tiến hành thép 102 6.5.3 Đo độ cứng 103 6.6 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CỨNG CỦA THÉP SKD11 VỚI CÁC MÔI TRƯỜNG LÀM NGUỘI KHÁC NHAU SAU KHI TÔI 107 6.7 THÍ NGHIỆM TƠI THÉP SKD11 VÀ TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI ĐỘ CỨNG CỦA THÉP SKD11 KHI TÔI .111 6.7.1 Phương pháp nghiên cứu 111 6.7.2 Quy hoạch thực nghiệm lại phương pháp 112 6.7.3 Quy hoạch thực nghiệm lại phương pháp ram 114 CHƯƠNG 7: LUẬN ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KẾT 120 7.1 Đánh giá .120 7.2 Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN III: TÀI SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ 124 PHẦN IV: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 126 Trang PHẦN V: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ 127 PHẦN VI: KIẾN NGHỊ 127 PHẦN VII: PHỤ LỤC 128 Trang PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lò nhiệt luyện dạng đáy di động cửa kéo lên 17 Hình 1.2 Lị nhiệt luyện thể khí có quạt khuấy 19 Hình 2.1 Các kích thước của dây điện trở .25 Hình 2.2 Cấu trúc dây may xo 27 Hình 2.3 Cơng śt bề mặt riêng của dây nung lý tưởng Wlt phụ thuộc vào nhiệt độ vật nung tv nhiệt độ dây điện trở td .29 Hình 3.1 Các phận chính cấu thành lò nhiệt luyện 35 Hình 3.2 Các phận cấu thành lõi lò 36 Hình 3.3 Hai tấm vách hai bên hơng 36 Hình 3.4 Tấm vách hai bên hơng sau ghép nối 37 Hình 3.5 Tạo rãnh đặt dây tấm vách hông 38 Hình 3.6 Tấm đế sau cắt rãnh .38 Hình 3.7 Tấm lị 39 Hình 3.8 Tấm lị nhìn từ hai vị trí sau chỉnh 39 Hình 3.9 Tấm lưng lị 40 Hình 3.10 Căn chỉnh vị trí tấm lưng lị chuẩn bị cố định 40 Hình 3.11 Tấm miệng lò 41 Hình 3.12 Lắp ghép phần miệng lò 41 Hình 3.13 Dây mayxo .42 Hình 3.14 Quấn dây mayxo máy tiện sợi dây sau quấn 42 Hình 3.15 Các sợi dây sau chia theo kích thước 43 Hình 3.16 Cửa đóng mở 43 Hình 3.17 Mài bavia cho phần cửa 44 Hình 3.18 Hàn hai phần khung lại mài phần bavia 45 Hình 3.19 Sơn chống gỉ cho phần khung lò 45 Hình 3.20 Lắp phần miệng lị 46 Hình 3.21 Phần miệng sau lắp ghép hồn chỉnh 46 Trang Hình 3.22 Lắp ghép phần đáy buồng lò 47 Hình 3.23 Lắp ghép phần hơng nắp buồng lị 48 Hình 3.24 Phần đáy buồng lị sau lắp ghép 48 Hình 3.25 Chèn bơng thủy tinh vào hai hơng buồng lị 49 Hình 3.26 Sau chèn thủy tinh vào hai hông buồng lị hồn chỉnh 49 Hình 3.27 Cố định tấm lưng nối dây may xo .50 Hình 3.28 Sau chèn bơng thủy tinh vào phía sau buồng lị 50 Hình 3.29 Ốp tấm lưng của khung lò hàn hai bạc giữ 51 Hình 3.30 Phần mạch điện 51 Hình 3.31 Sơn chống gỉ cho phần khung lò sơn màu 52 Hình 4.1 Aptomat bảo vệ mạch .55 Hình 4.2 Contactor 56 Hình 4.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động của Contactor 56 Hình 4.4 Ampe kế khung quay 59 Hình 4.5 Các loại cảm biến nhiệt độ 60 Hình 4.6 Cặp nhiệt điện 61 Hình 4.7 Nhiệt điện trở .61 Hình 4.8 Bộ điều khiển nhiệt độ TC244 62 Hình 4.9 Rơle thời gian .63 Hình 4.10 Nguyên lý hoạt động của Rơle thời gian .64 Hình 4.11 Mạch điện sau thiết kế .65 Hình 4.12 Mạch điện lị hoạt động 66 Hình 4.13 Mạch điện lò đạt nhiệt độ Timer bắt đầu tính thời gian 67 Hình 4.14 Mạch điện lò đủ thời gian cài đặt .68 Hình 5.1 Găng tay cách nhiệt 71 Hình 5.2 Mặt nạ-áo chắn xạ nhiệt 72 Hình 5.3 Trang thiết bị phịng cháy & chữa cháy .73 Hình 6.1 Mẫu thép 81 Hình 6.2 Máy đo độ cứng 81 Trang 3.1.2.2 Tấm lị Ngun công 1: Ta tiến hành ghép nối viên gạch với thành khối gạch với kích thước 310x115x65 mm, sau theo kích thước vẽ, từ khối gạch không nối kết keo chịu nhiệt cơng nghiệp Ngun cơng 2: Sau ta tiến hành vạch dấu đường tâm lỗ, tách riêng viên gạch để lấy dấu tâm lỗ, sau tiến hành khoan lỗ Hình 3.7 Tấm lò viên gạch Rồi ta ghép nối viên gạch khoan lỗ lại keo chịu nhiệt công nghiệp phơi nắng 2-3h Chú ý : tiến hành vạch dấu lấy tâm viên gạch cẩn thận chính xác tránh trường hợp lệch tâm nhiều Nguyên công 3: Sau tiến hành khoan ghép nối, ta tiến hành vạch dấu kích thước rãnh theo vẽ Sau ta tiến hành cắt rãnh vạch dấu Do có sẵn lỗ trịn từ ngun cơng trước nên ta cắt hai rãnh nhỏ bề rộng lưỡi dao cắt tách phần gạch cịn dư Sau ta tiến hành cắt hai gờ bên hông để làm phần tỳ lên hai tấm vách hông Hình 3.8 Tấm lị nhìn từ hai vị trí sau chỉnh Trang 39 3.1.3 Tấm lưng lò Do lò buồng nên nhiệt tỏa có xu hướng bốc lên trên, nên ta dùng gạch Isolite B5 Nguyên công 1: Ta tiến hành ghép nối viên gạch lại theo kích thước vẽ keo chịu nhiệt công nghiệp phơi nắng 2-3h Nguyên công 2: Sau tiến hành xẻ rãnh khoan lỗ cho dây mayxo đầu cảm biến nhiệt độ, ống sứ thơng xun qua Hình 3.9 Tấm lưng lị Hình 3.10 Căn chỉnh vị trí lưng lị chuẩn bị cố định Trang 40 3.1.4 Phần mặt trước buồng lị Ngun cơng 1: Sau cắt viên gạch Isolite B5 theo kích thước vẽ Nguyên công 2: Ta lắp ghép hai viên phía hai viên phía keo chịu nhiệt hai viên hai bên ta để đến lắp ghép lắp vào để cân chỉnh Hình 3.11 Tấm miệng lò Hình 3.12 Lắp ghép phần miệng lò Trang 41 3.2 Dây mayxo Hình 3.13 Dây mayxo Nguyên công 1: Dây may xo cuộn dây làm từ vật liệu 0Cr27Al7Mo2 có dường kính sợi dây 2,8 mm quấn máy tiện với bước xoắn bước ren máy tiện p = 10 mm Được quấn thành sợi dài 1,6 m sợi dài 2,4 m với đường kính tiết diện 19 mm Hình 3.14 Quấn dây mayxo máy tiện sợi dây sau quấn Nguyên công 2: Sau quấn dây, ta chia bẻ dây theo rãnh tấm của buồng lò Trang 42 Hình 3.15 Các sợi dây sau chia theo kích thước 3.3 Cửa đóng mở Hình 3.16 Cửa đóng mở Trang 43 Nguyên công 1: Sau cắt tấm thép theo kích thước vẽ, ta tiến hành chấn tạo hình tấm thép chữ U theo kích thước ghép hai tấm bên hông hàn ghép vào Nguyên công 2: Ta tiến hành hàn tai hai bên để xỏ chốt cửa, ta hàn giữ lớp thủy tinh cách nhiệt, hàn phần tay nắm cửa vào phía đối diện với hai tay xỏ chốt Sau hàn hai giữ, ta chèn hai khối thủy tinh dạng cứng lớp dày 50mm, sau đặt khối bơng thủy tinh cịn lại để khớp với phần buồng lị đóng kín vào, lớp bơng dày 50mm Sau ta đặt hai miếng tai giữ khối lên hàn vào hai Ngun cơng 3: Sau ta mài bavia Hình 3.17 Mài bavia cho phần cửa 3.4 Khung lò (khung khung dưới) Nguyên công 1: Sau cắt tấm thép theo kích thước vẽ, ta tiến hành chấn tấm chữ U theo kích thước vẽ, khoan lỗ taro ren chữ nhật cắt phần trống của phần bảng điện phía trước đột lỗ tấm nhiệt phía sau Ngun cơng 2: Ta tiến hành hàn tấm chữ U lớn vào phần đế dầy 5mm, ta hàn tấm mặt trước cửa lị vào phần khối hộp vừa xong Sau ta hàn chữ nhật phía sau để bắt bulong giữ tấm ốp lưng lò Trang 44 Hình 3.18 Hàn hai phần khung lại mài phần bavia Ngun cơng 3: Sau hàn thành phần khung lị phía chứa buồng lò Ta tiến hành hàn phần khung đỡ hộp điện phía Trước tiên ta hàn chữ nhật với hai tấm chữ U nhỏ tạo thành khối hộp nhỏ sau ta hàn hai khối hộp lại với tiến hành mài gờ bavia Nguyên công 4: Sơn chống gỉ sơn màu cho khung lò Hình 3.19 Sơn chống gỉ cho phần khung lò Trang 45 3.5 Lắp ghép tất lại với Phần mặt trước của buồng lò, sau cắt viên gạch Isolite B6 theo kích thước cho, ta tiến hành ghép nối viên vào phần tấm kim loại mặt trước vữa samot keo công nghiệp chịu nhiệt độ cao Hình 3.20 Lắp phần miệng lò Chú ý ghép nối: ta ghép nối từ phía lên phía bên ta dùng khối thủy tinh dạng cứng bề dày 50mm cắt tỉa cho khớp với khoảng cách Sau ta cắt ghép thêm khối để chèn vào khe hở hai bên thành phía , ý chèn phía nhớ làm nhẹ tay rất dễ làm bong mối nối keo công nghiệp Hình 3.21 Phần miệng sau lắp ghép hoàn chỉnh Trang 46 Sau hồn tất cơng đoạn ta bắt đầu tiến hành lắp ráp buồng lò Sau lắp ghép mặt trước của buồng lò, ta bắt đầu đặt tấm đáy lị vào chèn bơng thủy tinh vào bên để nâng đỡ phần đáy lị Lót lớp bơng thủy tinh mềm dày 25mm, sau lót lớp bơng thủy tinh dạng cứng lớp dày 50mm lên lớp thủy tinh mềm Đặt tấm đáy lị lên lớp bơng thủy tinh vừa trải canh chỉnh cho phù hợp với phần miệng lị, sau dùng keo cơng nghiệp chịu nhiệt để kết dính Sau chèn thêm lớp thủy tinh dạng cứng dày 50mm vào hai bên của tấm đáy lò vừa đặt Hình 3.22 Lắp ghép phần đáy buồng lị Trang 47 Sau hồn tất cơng đoạn Hình 3.24 Phần đáy buồng lị sau lắp ghép Hình 3.23 Lắp ghép phần hông nắp buồng lò Trang 48 Sau cố định vị trí tấm đáy Ta tiến hành lắp ghép hai tấm hơng hai bên đặt tấm lị lên bắt đầu cân chỉnh vị trí cố định keo chịu nhiệt Chú ý: cho dây mayxo vào tấm lị trước lắp ghép Sau ta tiến hành chèn bơng thủy tinh cách nhiệt vào hai bên hơng lị lị Hình 3.25 Chèn bơng thủy tinh vào hai hơng buồng lị Lưu ý: + Hai bên hơng ta dùng loại thủy tinh mềm dày 25mm xé nhỏ nhồi thật chặt, kín + Phía nhồi chặt kín, nhồi phải nhẹ tay tránh làm sụp tấm lị xê dịch vị trí Hình 3.26 Sau chèn thủy tinh vào hai hông buồng lị hồn chỉnh Trang 49 Ta tiến hành ốp tấm lưng vào cân chỉnh vị trí Hình 3.27 Cố định lưng nối dây may xo Sau ta tiến hành luồn dây mayxo vào rãnh hai bên hơng lị đáy lị xỏ đầu mối dây đằng sau tấm ốp lưng ghép dây lại với nhau, hai tấm đáy thành sợi, hai tấm hơng thành sợi Sau đặt khối bơng thủy tinh cứng phía chèn thủy tinh mềm vào hai bên hông Hình 3.28 Sau chèn thủy tinh vào phía sau buồng lị Trang 50 Sau tiến hành nhồi thủy tinh cho lấp đầy khoảng hở lắp tấm lưng phía sau của buồng lò vào Ta đo đạc cắt khối thủy tinh mềm lắp vào phía sau cho khít Tiến hành ghép tấm ốp phía sau để lấy dấu cho việc khoan hai lỗ tấm ốp lưng Hình 3.29 Ốp lưng khung lò hàn hai bạc giữ Sau khoan hai lỗ ta hàn ghép hai bạc để cố định cảm biến ống sứ thơng Sau lắp phần mạch điện vào lắp tấm thoát nhiệt phía sau vào Hình 3.30 Phần mạch điện Trang 51 Tiến hành lắp cửa lị Ta ốp cửa lị vào trước, sau nhét chốt hai tai lề cửa của phần hàn vào khung lị Sau hàn chấm ghép mí hai tai vào phần khung lò, mở thử cửa xem có bị vướng hay khơng, cửa lị mở bị vướng cân chỉnh lại hàn cố định lại cho chắn Sau tiến hành sơn chống gỉ cho bề ngồi vỏ lị sơn màu cho phần Hình 3.31 Sơn chống gỉ cho phần khung lò sơn màu Trang 52 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN LÒ Yêu cầu đặt ra: + Cần có cầu dao tổng (CB) để ngắt tự động xảy cố tải, ngắn mạch hay chạm chập + Cần có điều khiển nhiệt độ cho lị + Cần có đèn báo nguồn để biết lị có điện + Cần có khởi động từ (Contactor) để gián tiếp khởi động cho lị + Cần có đếm thời gian để thông báo thời gian giữ nhiệt cho sản phẩm nhiệt lụn lị + Cần có thiết bị thơng báo sản phẩm nhiệt luyện lò đạt thời gian cần thiết, sử dụng còi báo + Cần có cơng tắc hay nút bấm điều khiển hoạt động của thiết bị nêu 4.1 Cầu dao ngắt tự động (CB) CB (được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker) khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện, có cơng dụng bảo vệ q tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch điện Chọn CB phải thoả mãn ba yêu cầu sau: - Chế độ làm việc định mức của CB phải chế độ làm việc dài hạn, nghĩa trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tùy ý Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịu dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc tiếp điểm của đóng hay đóng - CB phải ngắt trị số dịng điện ngắn mạch lớn, vài chục KA Sau ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo làm việc tốt trị số dòng điện định mức - Để nâng cao tính ổn định nhiệt điện động của thiết bị điện, hạn chế phá hoại dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé Muốn thường phải kết hợp lực thao tác học với thiết bị dập hồ quang bên CB Cấu tạo nguyên lí hoạt động a) Tiếp điểm CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính hồ quang), ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang) Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điểm chính Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, Trang 53 ...PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng nhiệt luyện thép SKD11 Thiết kế, chế tạo lò nhiệt luyện cho phịng thí nghiệm học Mã số: IUH.KCK02/15 Danh sách chủ trì,... ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NHIỆT LUYỆN THÉP SKD11 75 6.1 Thí nghiệm tơi thép SKD11 tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ cứng của thép SKD11 sau ram 75 6.2 Tìm hiểu về ảnh. .. 6.6 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CỨNG CỦA THÉP SKD11 VỚI CÁC MÔI TRƯỜNG LÀM NGUỘI KHÁC NHAU SAU KHI TÔI 107 6.7 THÍ NGHIỆM TƠI THÉP SKD11 VÀ TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT