PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG
PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI
3.4 Khung lò (khung trên và khung dưới)
Nguyên công 1: Sau khi cắt các tấm thép theo kích thước bản vẽ, ta tiến hành
chấn các tấm chữ U theo kích thước bản vẽ, khoan lỗ cũng như taro ren các thanh chữ nhật và cắt các phần trống của phần bảng điện phía trước và đột lỗ tấm thoát nhiệt phía sau.
Nguyên công 2: Ta tiến hành hàn tấm chữ U lớn vào phần đế dầy 5mm, tiếp
theo ta hàn tấm mặt trước cửa lị vào phần khối hộp vừa xong. Sau đó ta hàn các thanh chữ nhật phía sau để bắt bulong giữ tấm ốp lưng lò.
Trang 45
Nguyên công 3: Sau khi hàn thành phần khung lò phía trên chứa buồng lò. Ta
tiến hành hàn phần khung đỡ và hộp điện phía dưới.
Trước tiên ta hàn các thanh chữ nhật với hai tấm chữ U nhỏ tạo thành một khối hộp nhỏ hơn sau đó ta mới hàn hai khối hộp này lại với nhau và tiến hành mài các gờ bavia.
Nguyên công 4: Sơn chống gỉ và sơn màu cho khung lò.
Hình 3.18 Hàn hai phần khung lại và mài phần bavia
Trang 46
3.5 Lắp ghép tất cả lại với nhau
Phần mặt trước của buồng lò, sau khi cắt 6 viên gạch Isolite B6 theo kích thước đã cho, ta tiến hành ghép nối từng viên vào phần tấm kim loại mặt trước bằng vữa samot và keo công nghiệp chịu nhiệt độ cao.
Chú ý khi ghép nối: ta ghép nối từ phía dưới lên trên và phía bên trong ta dùng
các khối bông thủy tinh dạng bông cứng bề dày 50mm được cắt tỉa cho khớp với khoảng cách.
Sau đó ta cắt ghép thêm các khối bông để chèn vào các khe hở hai bên thành và phía trên , chú ý khi chèn phía trên nhớ làm nhẹ tay vì rất dễ làm bong mối nối bằng keo công nghiệp.
Hình 3.20 Lắp phần miệng lò
Trang 47
Sau khi đã hồn tất các cơng đoạn trên ta bắt đầu tiến hành lắp ráp buồng lò. Sau khi lắp ghép mặt trước của buồng lò, ta bắt đầu đặt tấm đáy lị vào và chèn bơng thủy tinh vào bên dưới để nâng đỡ phần đáy lị.
Lót một lớp bơng thủy tinh mềm dày 25mm, sau đó lót 2 lớp bơng thủy tinh dạng cứng mỗi lớp dày 50mm lên trên lớp bông thủy tinh mềm.
Đặt tấm đáy lị lên trên 3 lớp bơng thủy tinh vừa trải và canh chỉnh cho phù hợp với phần miệng lị, sau đó dùng keo cơng nghiệp chịu nhiệt để kết dính. Sau đó chèn thêm 1 lớp bông thủy tinh dạng cứng dày 50mm vào hai bên của tấm đáy lò vừa đặt.
Trang 48
Sau khi hồn tất cơng đoạn trên.
Hình 3.23 Lắp ghép phần hơng và nắp buồng lị Hình 3.24 Phần đáy buồng lò sau khi lắp ghép
Trang 49
Sau khi đã cố định vị trí tấm đáy. Ta tiến hành lắp ghép hai tấm hông hai bên và đặt tấm nóc lị lên trên và bắt đầu cân chỉnh vị trí và cố định bằng keo chịu nhiệt.
Chú ý: cho dây mayxo vào tấm nóc lị trước khi lắp ghép.
Sau đó ta tiến hành chèn bơng thủy tinh cách nhiệt vào hai bên hơng lị và trên nóc lị.
Lưu ý:
+ Hai bên hơng ta dùng loại bông thủy tinh mềm dày 25mm xé nhỏ và nhồi thật chặt, kín.
+ Phía trên nhồi chặt và kín, nhưng khi nhồi phải nhẹ tay tránh làm sụp tấm nóc lị và xê dịch vị trí .
Hình 3.25 Chèn bông thủy tinh vào hai hơng và nóc buồng lị
Hình 3.26 Sau khi chèn bông thủy tinh vào hai hơng và nóc buồng lị hồn chỉnh
Trang 50
Ta tiến hành ốp tấm lưng vào và cân chỉnh vị trí .
Sau đó ta tiến hành luồn dây mayxo vào các rãnh hai bên hơng lị và đáy lị và xỏ các đầu mối dây ra đằng sau tấm ốp lưng và ghép dây lại với nhau, hai tấm nóc và đáy thành một sợi, hai tấm hơng thành một sợi. Sau đó đặt các khối bơng thủy tinh cứng phía dưới và chèn bông thủy tinh mềm vào hai bên hông.
Hình 3.27 Cố định tấm lưng và nối dây may xo
Trang 51
Sau khi đã tiến hành nhồi bông thủy tinh cho lấp đầy các khoảng hở khi lắp tấm lưng phía sau của buồng lị vào. Ta đo đạc và cắt các khối bơng thủy tinh mềm lắp vào phía sau cho khít.
Tiến hành ghép tấm ốp phía sau để lấy dấu cho việc khoan hai lỗ ở tấm ốp lưng.
Sau khi khoan hai lỗ tiếp theo ta hàn ghép hai bạc để cố định cảm biến và ống sứ thông hơi. Sau đó lắp phần mạch điện vào và lắp tấm thoát nhiệt phía sau vào.
Hình 3.29 Ốp tấm lưng của khung lò và hàn hai bạc giữ
Trang 52
Tiến hành lắp cửa lò
Ta ốp cửa lị vào trước, sau đó nhét chốt và hai tai bản lề cửa của phần hàn vào khung lị. Sau đó hàn chấm ghép mí hai tai vào phần khung lị, rồi mở thử cửa xem có bị vướng hay khơng, nếu cửa lị mở ra bị vướng thì cân chỉnh lại rồi mới hàn cố định lại cho chắc chắn . Sau đó tiến hành sơn chống gỉ cho bề ngồi vỏ lò và sơn màu cho từng phần.
Trang 53
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN LỊ
u cầu đặt ra:
+ Cần có một cầu dao tổng (CB) để ngắt tự động khi xảy ra sự cố quá tải, ngắn mạch hay chạm chập.
+ Cần có bộ điều khiển nhiệt độ cho lị.
+ Cần có đèn báo nguồn để biết lị đang có điện.
+ Cần có bộ khởi động từ (Contactor) để gián tiếp khởi động cho lị.
+ Cần có bộ đếm thời gian để thông báo thời gian giữ nhiệt cho sản phẩm nhiệt luyện trong lị.
+ Cần có thiết bị thơng báo khi sản phẩm nhiệt lụn trong lò đạt thời gian cần thiết, ở đây sử dụng cịi báo.
+ Cần có các cơng tắc hay nút bấm điều khiển hoạt động của các thiết bị nêu trên.
4.1 Cầu dao ngắt tự động (CB)
CB (được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker) là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện, có cơng dụng bảo vệ q tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch điện.
Chọn CB phải thoả mãn ba yêu cầu sau:
- Chế độ làm việc ở định mức của CB phải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua CB lâu tùy ý. Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịu được dịng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng.
- CB phải ngắt được trị số dịng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức. - Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại do dịng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé. Muốn vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong CB.
Cấu tạo và nguyên lí hoạt động a) Tiếp điểm
CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang). Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm chính.
Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang,