1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 7Pháp luật đại cương

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật, Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

CHƯƠNG 6 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1 Khái niệm thực hiện pháp luật 2 Các hình thức thực hiện pháp luật II VI PHẠM PHÁP LUẬT 1 Khái niệm vi phạ.

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật Các hình thức thực pháp luật II VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật hoạt động, trình làm cho quy tắc pháp luật trở thành hoạt động thực tế chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật Tuân thủ PL Thi hành PL Sử dụng PL Áp dụng PL a Tuân thủ pháp luật Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Ví dụ 1: Khi điều khiển phương tiện giao thông đường phải tuân thủ quy định Luật an tồn giao thơng đường b Thi hành pháp luật Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực Ví dụ 2: Cơng dân có nghĩa vụ phải nộp thuế theo quy định pháp luật c Sử dụng pháp luật Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể thực hành vi cho phép theo quy định QPPL Ví dụ 3: Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật d Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, NN thơng qua CQNN có thẩm quyền hay nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định PL hay tự vào quy định PL để làm phát sinh, thay đổi chấm dứt QHPL cụ thể Ví dụ 4: TAND tiến hành xét xử Công an tiến hành xử phạt HC XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU • A nhà báo tác nghiệp Tịa án để đưa thơng tin • B cơng chứng viên mở văn phịng cơng chứng để hoạt động • C tham gia giao thơng đường dừng lại tín hiệu giao thơng chuyển sang màu đỏ • D đăng ký nghĩa vụ qn • E đăng ký thành lập cơng ty TNHH thành viên II VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật d Chủ thể VPPL * Khái niệm: Cá nhân Chủ thể Tổ chức Có lực trách nhiệm pháp lý Thực hành vi VPPL Các loại vi phạm pháp luật - Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, vi phạm pháp luật phân làm loại: + VPPL Hình + VPPL Hành + VPPL Dân + Vi phạm kỷ luật Nhà nước III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ * Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ đặc biệt Nhà nước người vi phạm pháp luật, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật người VPPL người phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần tương ứng với tính chất, mức độ nguy hại cho xã hội hành vi VPPL gây * Đặc điểm TNPL TNPL lên án Cơ sở NN TNPL hành VPPL vàlàXH đốivivới Cưỡng chế NN áp chủ thể VPPL dụng chưa có vi VPPLxảy hànhrachính hành phạm hoặc->TN cưỡng Là VPPL việc áphình dụngsự chế tài->đối vớihình chủ thể VPPL TN chế để thực Quyết VPPLđịnh dân ADPL -> TN dân VP kỷ luật kỷquan luật hệ Đây->làTN mối Là biện pháp cưỡng NN tách rờichế TNPL NN Do CQNN có thẩm quyền áp dụng Các loại trách nhiệm pháp lý Trác h nh hình iệm m ệ i h n h h c n í r h T c h hàn m ệ i h n h c Trá n dâ Trách nhiệm pháp lý Trá ch n kỷ hiệm lu ậ t Trách nhiệm hình - Được tịa án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình - Chế tài trách nhiệm hình sự: cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn,tù chung thân, tử hình Trách nhiệm Dân sự: Do án chủ thể khác phép áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật dân Các chế tài trách nhiệm DS chủ yếu mang tính chất bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành chính: Chủ yếu quan quản lý Nhà nước áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm hành Trách nhiệm kỷ luật: Do thủ trưởng quan giám đốc xí nghiệp áp dụng cán bộ, nhân viên, người lao động nói chung họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật Nhà nước MỐI QUAN HỆ GIỮA VPPL-TNPL Bài tập: Hãy xác định trách nhiệm pháp lý trường hợp sau: Trần Văn A có hành vi cố ý gây thương tích cho anh B (tỷ lệ thương tật 30%) Anh C tài xế lái xe khách gây tai nạn cho chị M Hậu làm chị M chết đường đưa cấp cứu Nguyễn Quang Tài sinh viên trường đại học Y nhiều lần có hành vi uống rượu say gây rối trật tự công cộng hành vi bị quan Công an xử lý Kso Hri người Êđê có hành vi sản xuất trái phép chất ma túy Hành vi bị quan Công an phát bắt giữ Ơng Bom q trình xây nhà có hành vi lấn chiếm vỉa hè dành cho người để xây dựng mái hiên trái phép bị đội quy tắc đô thị phường Thuận Phước xử lý Bà Bi có hành vi lấn chiếm đất đai nhà chị L bị chị L khởi kiện Tịa Ơng Minh người đại diện theo pháp luật Cơng ty TNHH Bình Minh giao kết hợp đồng thuê 1.000m2 đất anh Bốp để xây dựng nhà xưởng không trả tiền thuê theo thỏa thuận hợp đồng Anh Long công nhân Công ty xi măng Hải Vân Trong trình vận hành máy sơ suất làm hỏng dây chuyền sản xuất Cơng ty Ơng Quang cán UBND tỉnh H có hành vi gây phiền hà, sách nhiễu bà N trình giải thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hành vi ông Quang bị bà N khiếu nại đến quan Nhà nước có thẩm quyền 10 Ông Bùi cán Sở GD-ĐT có hành vi vi phạm kỷ luật Đảng viên hành vi vi phạm bị thủ trưởng quan xử lý Khẳng định sau hay sai? Tại sao? • Hành vi “gây rối trật tự cơng cộng” hành vi vi phạm pháp luật hình • Chỉ có vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý • Các hành vi VPPL, vi phạm đạo đức, vi phạm phong tục tập quán phải chịu trách nhiệm pháp lý • Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật • Chủ thể có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý • Hình thức TNPL nghiêm khắc pháp luật biện pháp xử phạt hành ... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật Các hình thức thực pháp luật II VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật III TRÁCH... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật hoạt động, trình làm cho quy tắc pháp luật trở thành hoạt động thực tế chủ thể pháp luật 2 Các hình thức thực pháp luật Tuân thủ PL... PL Sử dụng PL Áp dụng PL a Tuân thủ pháp luật Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng thực hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Ví dụ 1: Khi điều khiển phương

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - bai 7Pháp luật đại cương
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Trang 2)
2. Các hình thức thực hiện pháp luật - bai 7Pháp luật đại cương
2. Các hình thức thực hiện pháp luật (Trang 2)
2. Các hình thức thực hiện pháp luật - bai 7Pháp luật đại cương
2. Các hình thức thực hiện pháp luật (Trang 4)
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp  luật,  trong  đó  các  chủ  thể  pháp  luật  kiềm chế không thực hành những hoạt động  mà pháp luật ngăn cấm. - bai 7Pháp luật đại cương
u ân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm (Trang 5)
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó  các chủ thể thực hiện nghĩa  vụ của mình bằng hành động tích cực. - bai 7Pháp luật đại cương
hi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực (Trang 6)
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp  luật,  trong  đó  các  chủ  thể  được  thực  hiện  những  hành  vi  cho  phép  theo  quy  định  của các QPPL.pháp  luật,  trong  đó  các  chủ  thể được  thực  - bai 7Pháp luật đại cương
d ụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể được thực hiện những hành vi cho phép theo quy định của các QPPL.pháp luật, trong đó các chủ thể được thực (Trang 7)
c. Sử dụng pháp luật - bai 7Pháp luật đại cương
c. Sử dụng pháp luật (Trang 7)
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, NN thơng qua CQNN có thẩm quyền hay nhà  - bai 7Pháp luật đại cương
p dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, NN thơng qua CQNN có thẩm quyền hay nhà (Trang 8)
XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - bai 7Pháp luật đại cương
XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Trang 9)
3. Các loại vi phạm pháp luật - bai 7Pháp luật đại cương
3. Các loại vi phạm pháp luật (Trang 25)
+ VPPL Hình sự - bai 7Pháp luật đại cương
Hình s ự (Trang 25)
VPPL hình sự -> TN hình sự VPPL dân sự  -> TN dân sự VP kỷ luật  -> TN kỷ luật - bai 7Pháp luật đại cương
h ình sự -> TN hình sự VPPL dân sự -> TN dân sự VP kỷ luật -> TN kỷ luật (Trang 28)
hình sự - bai 7Pháp luật đại cương
hình s ự (Trang 29)
Trách nhiệm hình sự - bai 7Pháp luật đại cương
r ách nhiệm hình sự (Trang 30)