1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN TỪ CÁC ĐỘNG VẬT CHO NGƯỜI Tác giả: PGS.TS. Trần Thị Hồng

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132,06 KB

Nội dung

BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN TỪ CÁC ĐỘNG VẬT CHO NGƯỜI Tác giả: PGS.TS Trần Thị Hồng Khoa Y – Đại học TânTạo MỞ ĐẦU Con người sống thiên nhiên, ký sinh trùng(KST) gây bệnh cho người, cịn KST ký sinh lồi động vật khác lan truyền KST động vật sang người Yếu tố góp phần vào bệnh động vật người gia tăng tiếp xúc người động vật, đặc biệt động vật hoang dã Nguyên nhân xâm lấn hoạt động người vào vùng động vật hoang dã hay di chuyển động vật hoang dã vào vùng hoạt động người xáo trộn thân người hay mơi trường Ngày nay, bệnh động vật có tầm quan trọng đặc biệt bệnh chưa nhận biết trước độ bệnh gia tăng cộng đồng khiếm khuyết miễn dịch ĐỊNH NGHĨA Theo định nghĩa Ủy Ban Hỗn Hợp Chuyên gia Tổ chức Lương Nông (FAO) năm 1959 Tổ chức y Tế Thế giới (WHO) năm 1967, bệnh động vật bệnh tượng nhiễm tác nhân gây bệnh lây truyền từ động vật có xương sống sang người ngược lại điều kiện thiên nhiên Các động vật thú hoang hay thú ni, thú phịng thí nghiệm Định nghĩa q rộng bao gồm bệnh không nhiễm bệnh độc tố, nọc độc, bệnh mà động vật có xương sống nhiễm ngẫu nhiên từ người Từ sở trên, người ta định nghĩa: bệnh động vật ký sinh bệnh tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại động vật có xương sống người điều kiện thiên nhiên Từ định nghĩa trên, cần lưu ý số điểm sau: * Mầm bệnh phải có khả sống hay sinh sản người động vật có xương sống * Bệnh có khả truyền từ thú sang người từ người sang thú Tuy nhiên, từ thú sang người phổ biến * Cần phân biệt bệnh động vật thật người hay thú hai truyền lẫn cho nhau; khác với mầm bệnh có sẵn thiên nhiên, truyền bệnh cho người lẫn thú Do vậy, bệnh động vật bệnh cần có phối hợp liên ngành: y khoa, thú y, khoa học môi trường LIỆT KÊ NHỮNG KST NẰM TRONG DANH SÁCH BỆNH ĐỘNG VẬT Ký sinh trùng – vi nấm Đơn bào Cryptosporidium, Toxoplasma gondii, Sarcocystis … Đa bào Toxocara, Gnathostoma, Trichinella spiralis, Angiostrongylus cantonensis, Ancylostoma caninum, Taenia solium, Taenia saginata, Sparganum, Fasciolopsis buski, Fasciola spp, Clonorchis sinensis, Opisthorchis, Paragonimus … Vi nấm Microsporum canis, Aspergillus, Cryptococcus neoformans… PHƯƠNG THỨC LAN TRUYỀN BỆNH ĐỘNG VẬT: 3.1 Một số động vật ký sinh, chu trình phát triển KST bắt buộc phải qua hai ký chủ người thú, hai ký chủ bị thiếu chu trình phát triển bị cắt đứt Đây bệnh động vật thật hoàn chỉnh Trường hợp sán dải heo (Taenia solium), sán dải bị (Taenia saginata) 3.2 Bình thường vật ký sinh phát triển chủ yếu động vật, người ký chủ ngẫu nhiên, tình cờ lọt vào vịng đời vật ký sinh, trường hợp có khả xảy hai tình huống: 3.2.1 Vật ký sinh sau lọt vào người, tiếp tục phát triển bình thường Đây bệnh động vật thật hồn chỉnh Trường hợp sán gan nhỏ Opisthorchis viverinii.Clonorchis sinensis 3.2.2 Vật ký sinh sau vào người, không phát triển bình thường: (i) tồn dạng ấu trùng trường hợp Toxocara canis, Toxocara cati hay (ii) phát triển thành dạng trưởng thành khả sinh sản bị hạn chế, trường hợp sán gan lớn Fasciola spp (iii) vào người vật ký sinh hồn tất vịng đời bình thường, thực tế khó thực hiện, trừ người bị thú ăn thịt, trường hợp giun xoắn Trichinella spiralis, tất trường hợp vật ký sinh khơng hồn tất vịng đời cách hồn chỉnh nên gọi bệnh động vật khơng hồn chỉnh Vật ký sinh vào trạng thái ngõ cụt 3.3 Mầm bệnh có sẵn thiên nhiên, mầm bệnh vi nấm có sẵn đất, lây nhiễm gây bệnh cho người thú Trường hợp vi nấm Cryptococcus, Aspergillus… Đây bệnh động vật giả CÁC YẾU TỐ ĐỂ MẦM BỆNH KÝ SINH Ở ĐỘNG VẬT CĨ THỂ TRUYỀN SANG NGƯỜI 4.1 Tính đặc hiệu ký sinh: đặc tính số lồi động vật ký sinh có khả thích nghi số ký chủ, vật ký sinh có khả tồn sinh sản Trước hết động vật ký sinh truyền từ thú sang người thiếu tính đặc hiệu ký sinh hẹp động vật ký sinh Tính đặc hiệu ký sinh quan trọng mặt sinh học mặt dịch tễ học, nguyên nhân bệnh học người thú Tính đặc hiệu ký sinh khác nhiều loại ký sinh trùng; có loại có tính đặc hiệu hẹp, ký sinh số loài ký chủ định hay nhóm nhỏ ký chủ gần mặt động vật học Một số khác có tính đặc hiệu rộng hơn, phù hợp với họ, bộ, hay lớp Có nhiều loại ký sinh trùng ký sinh nhiều lồi động vật dạng ấu trùng, cịn ký sinh dạng trưởng thành lại có tính đặc hiệu hẹp Do vậy, gặp nhiều loài ký sinh trùng ký sinh người dạng ấu trùng, gây biểu lâm sàng đa dạng, nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân 4.2 Vị trí ký sinh: yếu tố giúp lan truyền mầm bệnh từ thú sang người Những vật ký sinh bên ngồi (ở vị trí da, lông, niêm mạc… ) vật ký sinh đường ruột , có nhiều khả lây lan vật ký sinh máu hay mô nội tạng 4 4.3.Hệ sinh thái: Hội đủ hai yếu tố vừa nêu trên, vật ký sinh từ thú truyền dễ dàng qua người cần phải có điều kiện người thú sống chung hệ sinh thái, có dịp tiếp xúc thường xuyên hay tình cờ Yếu tố liên quan đến khía cạnh dịch tễ học bao gồm nghề nghiệp, nơi ở, thói quen sinh hoạt… 4.4 Khả cảm thụ Đây yếu tố bên người Mỗi người có khả cảm thụ riêng đối cới xâm nhập mầm bệnh ký sinh trùng từ thú Khả tùy thuộc vào sức đề kháng thể gặp mầm bệnh , thí dụ tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân: thiếu đạm, thiếu vitamin, mắc bệnh mạn tính, địa suy giảm miễn dịch … VIỄN CẢNH CỦA VẬT KÝ SINH TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI Ký sinh trùng từ thú lạc qua người có hai dạng gây bệnh: 5.1 Ký sinh trùng ký sinh người giai đoạn ấu trùng: trường hợp có hai phương thức khác thể người: 5.1 Người ký chủ bất thường, dạng dạng gây nhiễm thú trưởng thành thú, nhiễm người khơng thể phát triển thành giai đoạn trưởng thành được, xâm nhập vào người dạng ấu trùng di chuyển đến nơi bất thường thể người, gây phản ứng viêm mạnh Chúng gây biểu lâm sàng đa dạng, gọi chung hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) Trường hợp Toxocara, Gnathostoma… 5.1 Ấu trùng xâm nhập vào người ký chủ trung gian, tương tự động vật tự nhiên Sự xâm nhập vào người vế mặt ký sinh học bình thường; khơng bình thường mặt tập tính Những rối loạn gây ấu trùng loại khơng giống hồn tồn ấu trùng di chuyển Tuy nhiên, biểu lâm sàng gây loại người trầm trọng Trường hợp Trichinellla spiralis, Taenia solium Cả hai dạng ấu trùng vào người phát triển thành dạng trưởng thành nên chu trình phát triển chúng bị bế tắc người xem ngõ cụt phát triển ký sinh trùng 5 5.2 Ký sinh trùng ký sinh người giai đoạn trưởng thành: tương tự thú cách nhiễm bệnh, vị trí ký sinh, kiểu sang thương biểu lâm sàng Ở người, ký sinh trùng có khả phát triển đến giai đoạn trưởng thành, có khả đẻ trứng, khơng có nhiều khả hồn tất chu trình phát triển, trường hợp Fasciola hepatica/ Fasciola gigantica, vào người phát triển đến giai đoạn trưởng thành, đẻ trứng, trứng nở ấu trùng không nhiễm ốc trung gian Lymnea ký chủ trung gian thông thường Các động vật lây truyền mầm bệnh ký sinh trùng thú ni nhà, hay động vật hoang dã Nguồn bệnh ký sinh người không thiết phải gắn liền với tính chất trầm trọng bệnh động vật, phân bố động vật mặt dịch tễ học Tính chất bệnh âm thầm động vật, biểu lâm sàng động vật không rõ ràng, tỷ lệ nhiễm thấp động vật yếu tố làm cho người cảnh gíac mầm bệnh động vật ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH: Trước hết để nắm vững đặc điểm dịch tễ bệnh động vật ký sinh, cần nắm vững vịng đới hay chu trình phát triển vật ký sinh, ký chủ mà vật ký sinh có liên quan bao gồm: ký chủ vĩnh viễn ký chủ trung gian Ngồi ra, cịn để ý đến đặc điểm sinh học, sinh thái học, tập tính vật ký sinh có liên quan suốt mắt xích xảy vòng đời vật ký sinh Nếu lấy người làm trung tâm, phải để ý phương thức lan truyền vật ký sinh từ động vật sang người Thói quen sinh hoạt, nơi ở, nghề nghiệp người bệnh cộng đồng PHÂN LOẠI BỆNH ĐỘNG VẬT THEO PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BỆNH Dựa vào chu trình sinh học mầm bệnh ký sinh, Tổ chức Y Tế Thế giới đề nghị cách phân loại bệnh động vật ký sinh thành nhóm: 7.1 Bệnh động vật nhiễm trực tiếp(orthozoonose): mầm bệnh truyền từ động vật có xương sống sang người, sinh sản phát triển vật ký sinh hoàn tất ký chủ Vật ký sinh lan truyền động vật có xương sống khác nhau, nhiễm sang người lan truyền sang thú khó xảy ra, lâm vào ngõ cụt ký sinh Thí dụ: trường hợp Trichinella spiralis 7.2 Bệnh động vật nhiễm theo chu trình(cyclozoonose): trường hợp chu trình phát triển , vật ký sinh phải qua động vật có xương sống Trường hợp Taenia solium, Taenia saginata, Toxoplasma gondii 7.3 Bệnh động vật nhiễm từ động vật có xương sống qua người qua ký chủ trung gian không xương sống, thường côn trùng nhuyễn thể, mầm bệnh tăng sinh, trở thành dạng nhiễm thí dụ: ấu trùng chẻ hai(cercaria) sán máng Schistosoma sinh sản ốc phóng thích nước, người tiếp xúc với nước bơi lội nước dễ bị nhiễm Như đề cập phần dịch tễ học bệnh động vật ký sinh, trường hợp vai trò ký chủ trung gian không xương sống phụ thuộc số yếu tố địa lý, sinh thái riêng biệt động vật hoang dã, phụ thuộc vào biến động mơi trường tự nhiên , thí dụ: cơng trình thủy lợi mới, thay đổi dịng chảy…, làm thay đổi tích tụ ổ ký chủ trung gian không xương ổ muỗi mới, ổ nhuyễn thể mới, từ xuất bệnh động vật có liên quan đến thay đổi 7.4 Bệnh động vật nhiễm từ dạng sống hoại sinh đất vật ký sinh(saprozoonose) Bên cạnh đời sống ký sinh động vật có xương sống, mầm bệnh ký sinh cịn có đời sống tự do, hoại sinh chất hữu đất, trường hợp giun lươn Strongyloides, Toxocara, số mầm bệnh vi nấm ưa đất YẾU TỐ THUẬN LỢI ĐỂ NGƯỜI DỄ MẮC BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH 8.1 Nghề nghiệp: bệnh xảy người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với động vật, kể người chuyên giết mổ động vật để lấy thịt bán, người thợ săn, nhân viên thú y, nhân viên phịng thí nghiệm, thường xuyên tiếp xúc với thú gây nhiễm tai nạn nghề nghiệp… 8.2 Thức ăn: có nhiều loại ký sinh trùng nhiễm qua thức ăn Ở phân biệt hai trường hợp 8.2.1 mầm bệnh ký sinh tồn mô động vật, thịt, cá, ốc…như nang giả thịt Toxoplasma, ấu trùng sán dải Taenia thịt heo bò, ấu trùng giun xoắn Trichinella spiralis thịt hay ăn chế biến từ thịt, bệnh sán gan nhỏ Clonorchis hay Opisthorchis; người bị nhiễm ăn ăn có nhiễm mầm bệnh chưa xử lý tốt, ăn thịt tái hay sống 8.2.2 mầm bệnh ký sinh tồn đất, thực vật thủy sinh, người bị nhiễm ăn ăn rau sống bị vấy bẩn mầm bệnh chưa xử lý cách Thí dụ ăn rau thủy sinh chứa nang ấu trùng sán lớn ruột hay gan, bị nhiễm bệnh sán gan, ruột Ngoài yếu tố thuận lợi kể trên, hoạt động khác người, không thường xuyên tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh mắc phải người thám hiểm rừng, hoạt động vui chơi, giải trí rừng, săn bắn, bơi lội… PHỊNG CHỐNG BỆNH ĐỘNG VẬT: Như trình bày phần trên, bệnh động vật mảng rộng đa dạng, thể mối quan hệ phức tạp người động vật Việc phịng bệnh động vật cần có phối hợp liên ngành: y khoa thấy thuốc phát thông báo trường hợp bệnh; thầy thuốc thú y cho biết động vật có khả truyền mầm bệnh sang người; nhà dịch tễ học khoa học mơi trường cần có quy hoạch môi trường biện pháp giáo dục sức khỏe hiệu Việc phòng chống bệnh động vật mặt lý thuyết tương đối dễ, thực tế gặp nhiều trở ngại, đặc biệt phối hợp liên ngành thiếu chặt chẽ Ngoài ra, cần hỗ trợ ban ngành, đoàn thể cộng đồng xã hội Phòng bệnh chung bao gồm biện pháp nhằm tiêu diệt mầm bệnh lúc, nơi, người, động vật, nguồn bệnh hay vật trung gian truyền bệnh, không bệnh bùng phát Đây trách nhiệm liên ngành: y khoa, thú y khoa học môi trường 8 Những biện pháp giáo dục sức khỏe để cá thể biết dự phòng bệnh cho giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh nhà cửa Quản lý tốt thú nuôi… TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold N Weinberg (2005) Zoonoses in Principles and Practice of infectious diseases, edited by Mandell G.L., Douglas, and Bennett’s, Elservier Churchill Livingstone, vol 2, part IV, section F, pp 3630-3636 Ichiro M (1991) An Illustrated book of helmintic zoonoses International Medical Foundation of Japan MacLean J D, Mabanty S (1999) Liver, Lung, and Intestinal Fluke Infections, Tropical infectious diseases: principles, pathogens, and practice / [edited by ] Geurrant R L., Walker D H., Weller P F.- st ed, Churchill Livingstone, U S A, 100, pp 10401050 Trần Vinh Hiển (1994) Bệnh ký sinh trùng truyền từ động vật , Ký sinh học, Trần Vinh Hiển chủ biên, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ, tr 378-387 Trần Xuân Mai (1998) Bệnh động vật ký sinh, Ký sinh trùng y học, Trần Xuân Mai chủ biên, Giáo trình Đại học, Trung Tâm Đào tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP Hồ Chí Minh, tr 376-386 http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/zoonosis

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w