1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ACET Report No.2 VN COVER_02

  • ACET Report No.2-INSIDE COVER VN_01

  • ACET Report No.2 VN color

  • ACET Report No.2-INSIDE COVER VN_02

  • ACET Report No.2 VN COVER_01

Nội dung

Contributor: Name Lastna CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Thực tiễn tịch thu tài sản phạt tiền để tạo quỹ bảo tồn Tài liệu trao tặng miễn phí cho việc sử dụng mang tính chất cá nhân, thức, giáo dục khơng mục đích thương mại, miễn nguồn tài liệu xác nhận Tài liệu không thay đổi trước chuyển giao cách Báo cáo hồn thành với tài trợ chương trình PMI IMPACT - phần thưởng lớn tổ chức Phillip Morris quốc tế (PMI) Để biết thêm thông tin, xin liên hệ qua ricardo@freeland.org Bản quyền tài liệu Trung tâm Phân tích chất lượng cao bn bán bất hợp pháp (ACET), 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ THÁCH THỨC: CÁC CƠ HỘI: 4 LÝ DO CĂN BẢN CHO VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ XỬ PHẠT BỔ SUNG ĐỂ PHÁ VỠ NỀN TẢNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ A BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGÀY CÀNG TĂNG LỜI LÃI B CHI PHÍ CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÁ THẤP C ÁP DỤNG CÁC MỨC XỬ PHẠT THẤP VÀ KHÔNG HỢP LÝ ĐỐI VỚI HẬU QUẢ ĐÃ XẢY RA NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT D TĂNG RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 9 10 10 NHỮNG CHIẾN LƯỢC MỚI NHẰM PHÁ VỠ NỀN TẢNG TÀI CHÍNH CỦA TỘI PHẠM VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 11 A GIỚI THIỆU VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI B NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ C NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: HOA KỲ D ÁP DỤNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TẠI CÁC VỤ XÉT XỬ KHÁC 11 13 15 17 KHẮC PHỤC THIỆT HẠI VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BẰNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT: “XỬ PHẠT CĨ TÍNH SÁNG TẠO”, “DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỘNG ĐỒNG” VÀ “THỎA THUẬN CĨ TÍNH CHẤT XIN LỖI” 19 A GIỚI THIỆU B NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LÝ C NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: CANADA D NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: HOA KỲ (“DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỘNG ĐỒNG”) E NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: AUSTRALIA F ÁP DỤNG XỬ PHẠT BỔ SUNG TRONG XÉT XỬ Ở NHỮNG NƠI KHÁC G THỎA THUẬN CĨ TÍNH CHẤT XIN LỖI XEM XÉT THÊM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC A CẬP NHẬT HOẶC SỬA ĐỔI LUẬT HIỆN HÀNH B KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI VI PHẠM VÀ TỊCH THU TANG VẬT PHẠM TỘI C TÌM KIẾM SỰ ĐỀN BÙ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI D THAM GIA CỦA CƠNG CHÚNG TRONG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI E TRANH CHẤP LỢI ÍCH 19 19 20 21 21 23 23 25 25 26 27 27 27 CÁC ĐỀ XUẤT TRỌNG YẾU 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 XÁC NHẬN 38 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CIR Chỉ ngày tháng vào khoảng COVID-19 Dịch vi-rút Corona 2019 DSD Bang Nam Dakota, Hoa Kỳ LAK Lewis A Kaplan NSW Bang New South Wales, Australia POEO Act 1997 Luật Bảo vệ hoạt động môi trường 1997 Australia THB Tiền bạt Thái Lan U.S Hoa Kỳ USAID Cơ quan Viện trợ phát triển quốc tế Hoa Kỳ U.S.C Mã điện thoại vùng Hoa Kỳ USD Tiền đô la Hoa Kỳ UNDY Toà án quận Nam New York, Hoa Kỳ ĐẶT VẤN ĐỀ Buôn bán động vật hoang dã trở thành hoạt động thương mại thu lời lãi lớn tồn giới Ước tính năm với 20 tỷ U.S đô la lớn thế, hậu tàn phá là: (a) Làm tăng nhanh mức độ huỷ hoại loài động vật lịch sử; (b) Làm tăng tham nhũng thực thi pháp luật toàn giới; (c) Làm bùng phát dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật COVID-19, đe doạ sức khoẻ người an ninh toàn cầu Mặc dù hậu tàn phá động vật hoang dã người buôn bán động vật hoang dã chưa bị xử lý loại tội phạm nguy hiểm, thể qua việc hầu áp dụng mức hình phạt nhẹ, quan thự thi pháp luật quan an ninh hữu quan quan tâm Bảo vệ động vật hoang dã lĩnh vực đầu tư nghèo nàn, phải đương đầu với nhiều thách thức từ nguồn tài tiếp nối luật pháp bảo vệ động vật hoang dã yếu Những vấn đề tạo cho đối tượng buôn bán động vật hoang dã lợi rõ ràng Các đối tượng buôn bán động vật hoang dã trả tiền trực tiếp vụ việc (tiền trao, cháo múc) cách hậu hĩnh Nhìn tổng qt cộng đồng làm nhiệm vụ chống bn bán động vật hoang dã nhận lương thấp nhiều, muộn không tương xứng với sức lao động Do vậy, loại hình bn bán chợ đen đặc trưng hoá HƯỞNG CAO, rủi Hoạt động phạm tội động vật hoang dã thời đương đại tiếp tục mạo hiểm rủi ro thấp, thu lợi cao tội phạm có tổ chức ĐẶT VẤN ĐỀ ro thấp Săn bắt quy mô lớn bn bán động vật hoang dã cịn tiếp diễn chừng thiếu cơng cịn tiếp diễn quyền pháp lý (tức động vật) bên bị hại gián tiếp (chính quyền, người dân tổ chức) cần chứng minh nạn nhân Để ngăn chặn tình trạng bn bán gây tuyệt chủng nũa cho nhiều loài động vật, làm suy yếu hệ sinh thái bùng phát thêm đại dịch cần đảo ngược thiếu cơng cách làm cho đối tượng buôn bán động hoang dã RỦI RO CAO, HƯỞNG THẤP lực lượng chống buôn bán động vật hoang dã hưởng cao Một phương pháp để thực điều tịch thu lợi ích từ bn bán động vật hoang dã điều chỉnh lại nguồn thu giữ để thưởng cho cán có thành tích tốt hoạt động bảo vệ động vật hoang dã, tài trợ cho hoạt động bảo vệ động vật hoang dã nỗ lực phục hồi • Xác định việc khắc phục hợp lý: Định lượng thiệt hại khơng thể nhìn thấy rõ (như thiệt hại mơi trường lồi động vật) phức tạp nhiều vụ cần tới phân tích chuyên sâu kinh tế Khi định lượng được, án cần lựa chọn xét xử phù hợp để nhắc lại thiệt hại thực tế với viện dẫn hợp lý Bằng cách tập trung đánh vào sở tài đối tượng bn bán động vật hoang dã sử dụng nguồn lời lãi bất loại tội phạm để tài trợ cho bảo tồn động vật hoang dã, có thể: • Làm tê liệt hoạt động bn bán động vật hoang dã mặt tài chính; • Ngăn chặn hoạt động vi phạm sau; • Giúp đỡ cho cộng đồng, cư dân, khu vực có động vật hoang dã để hồi phục Các phủ tổ chức xem xét đưa nhiều chiến lược, sách khác để xử lý vấn đề Báo cáo tập trung vào việc BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÌNH SỰ BỔ SUNG để yêu cầu đối tượng phạm pháp động vật hoang dã phải trả cho thiệt hại chúng gây cho động vật hoang dã, hệ sinh thái cộng đồng dân cư địa phương Các nguồn tài chuyển qua tổ chức quyền – xã hội để tham gia khắc phục hậu Thách thức: • Hệ thống pháp luật: Để tiếp cận thực cách thức xử lý, án cần có sở pháp lý để áp dụng biện pháp nhằm khắc phục đưa biện pháp xét xử hình người phạm tội • Xác định nạn nhân thu thập sở chứng minh: Vì nạn nhân trực tiếp bn bán động vật hoang dã khơng chắn có • Tiến hành xét xử: Khi định khoản tiền chuyển cho tổ chức để thực chương trình cụ thể nhằm khắc phục thiệt hại xảy ra, cần thận trọng để đảm bảo cơng phiên tồ Các biện pháp việc bảo vệ cần phải sẵn sàng để bảo đảm mức án phạt áp dụng phù hợp với chức năng, quyền hạn án Các hội: • Ngăn chặn bổ sung: Đảm bảo mục tiêu ngăn chặn, khôi phục tái tạo đáp ứng Điều quan trọng hình thức xử phạt bổ sung áp dụng bổ sung (không phải thay thế) cho biện pháp pháp lý khác (như phạt tiền, xử phạt tù giam) Do vậy, biện pháp có vai trị bổ sung cho mục đích ngăn chặn • Tài trợ bổ sung: Khi biện pháp xử phạt bổ sung áp dụng kết hợp với phạt tiền biện pháp vừa ngăn chặn tài bị cáo vừa nguồn tài bổ sung, quyền sử dụng để khơi phục thiệt hại bảo vệ động vật • Nâng cao vai trò nạn nhân: Trong biện pháp xử phạt truyền thống tập trung vào việc trừng trị bị cáo việc bồi thường thiệt hại hình thức xử phạt bổ sung lại nhằm nâng cao vai trò nạn nhân xử lý thiệt hại cụ thể xảy cách tiếp cận sử dụng cơng lý cho khơi phục • Sự tham gia công chúng: Các hướng dẫn cho việc áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung dự thảo nhằm cho phép có rõ ràng trình tự xét xử khuyến khích tham gia công chúng định mức độ xử phạt (tức xác định thiệt hại xảy ra, biện pháp xử lý cần thiết) Mục đích báo cáo khuyến khích tham CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ gia trao đổi khắc phục thiệt hại biện pháp xử phạt bổ sung, cụ thể: Các biện pháp áp dụng để đánh vào tảng tài tội phạm động vật hoang dã thông qua việc cung cấp cho quan công quyền kinh nghiệm hữu ích vụ xét xử khác nhằm đem lại tính xác thực hiệu cho hoạt động thực tiễn Ở chiều ngược lại tham gia trao đổi thúc đẩy quan quyền cân nhắc thực chương trình phải điều chỉnh chương trình có hoạt động tư pháp để cơng vào tài sản tảng tài tội phạm động vật hoang dã ĐẶT VẤN ĐỀ CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHẦN I LÝ DO CĂN BẢN CHO VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ XỬ PHẠT BỔ SUNG ĐỂ PHÁ VỠ NỀN TẢNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Khi báo cáo in ảnh hưởng xấu tội phạm động vật hoang dã gây tàn phá cách nhãn tiền Ví dụ: Năm ngối, 30.000 voi bị săn bắn để lấy ngà; 4% hổ tự nhiên so với kỷ trước; tê giác châu Phi bị săn bắn; từ năm 2000 triệu tê tê bị bn bán bất hợp pháp, làm cho lồi thú trở thành động vật hoang dã bị buôn bán nhiều giới1 bán gây ra, từ ủng hộ lớn thực thi pháp luật luật, sáng kiến chống buôn bán động vật hoang dã Một vấn đề lớn điều tra thực thi pháp luật động vật hoang dã thiếu tài chế để chống bn bán Trái lại, khích lệ lớn cho đối tượng buôn bán động vật hoang dã loại thương mại hoạt động dễ kiếm tiền giới Trong buôn bán động vật hoang dã phát triển, đe doạ sinh tồn loài động vật hoang dã hệ sinh thái biết đe doạ người vi-rút Corona Buôn bán mối đe doạ tăng lên bất chấp nhận thức tăng lên tác hại nghiêm trọng tiêu dùng việc bn Trường hợp cụ thể: “Có tiếng biên giới nhiều kẽ hở, luật pháp yếu thực thi pháp luật chấp vá, Đông Nam Á điểm nóng tồn cầu săn bắt, buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã phận động vật hoang dã cách bất hợp pháp”2 Các vụ săn bắn tê giác Nam Phi tăng kịch tính từ 13 bị giết năm 2007 lên 1.000 năm 2013.5 PHẦN I: ILÝ DO CĂN BẢN CHO VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ XỬ PHẠT BỔ SUNG ĐỂ PHÁ VỠ NỀN TẢNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Để phá vỡ ngăn chặn lâu dài buôn bán động vật hoang dã, cần tập trung công vào lợi nhuận nhằm làm khuyến khích đối tượng tham gia hoạt động bn bán từ đầu, Tuy nhiên, đến chương trình nhằm đấu tranh với bn bán động vật hoang dã khơng có khả tạo tác động tài đối tượng bn bán động vật hoang dã Có thể đưa vấn đề sau để lý giải cho thách thức này: A Buôn bán động vật hoang dã ngày tăng lời lãi; B Các chương trình chống bn bán động vật hoang dã tài trợ thấp; C Năng lực thực thi pháp luật yếu thiếu kiến thức thiếu đào tạo D Có cần nêu thêm vấn đề thứ tư không? Nhằm giải vấn đề này, cần làm tăng rủi ro tài đối tượng bn bán động vật hoang dã tăng mức thu nhập cho người làm công tác bảo vệ động vật hoang dã Vấn đề giải cách áp dụng mức xử phạt lên tương xứng với thiệt hại xảy thực thi công cho nạn nhân, tức cần phải áp dụng biện pháp khắc phục xét xử bổ sung Đánh giá tổng quát khái niệm tư đề cập chi tiết phần (Phần II) báo cáo A BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGÀY CÀNG TĂNG LỜI LÃI Trong động vật hoang dã ngày bn bán động vật hoang dã tiếp tục trở nên lời lãi Riêng giá trị bán lẻ ngà voi tăng từ 5,77 U.S đô la/kg năm 1976 lên 3.000 U.S đô la/kg năm 2014 cuối giữ mức ổn định khoảng 730 U.S đô la/kg năm 2017, lý chủ yếu Trung Quốc cấm buôn bán ngà voi 3, Tỷ lệ mức xử phạt tối đa áp dụng cho tội phạm động vật hoang dã lâm nghiệp so với GDP bình quân đầu người nước ASEAN: Tỷ lệ cho thấy khác biệt nghiêm trọng mức xử phạt nước tội phạm động vật hoang dã-(Ngân hàng Thế giới, liệu, GDP) CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ quyền lập tồ án mơi trường hay hình thức tồ án tương tự tồ án chun sâu có chỗ hướng dẫn xét xử án phép biện pháp xét xử bổ sung áp dụng, cập nhật bổ sung hướng dẫn xét xử cho án chuyên sâu cách dễ dàng theo cách quyền hạn cấp thấp dẫn thực B KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI VI PHẠM VÀ TỊCH THU TANG VẬT PHẠM TỘI Thành cơng chương trình bồi thường thiệt hại đền bù hình thức phụ thuộc vào khả tài bị cáo (nghĩa khả chi trả người này) quan trọng khả tồ án hay quyền nắm tài tài sản bị cáo Trong điều tra truy tố vụ phạm tội động vật hoang dã, thơng thường quyền quyền tịch thu số động vật hoang dã bất hợp pháp tài sản đối tượng sử dụng thực hành vi phạm pháp Căn quy định áp dụng phiên xét xử tương ứng, việc tịch thu không súng đạn, bẫy, lưới, thiết bị, chuồng, lồng, hay phương tiện giao thông sử dụng thực hành vi phạm pháp mà xác định có mối quan hệ với thứ tội phạm liên quan mở rộng việc tịch thu, gồm: Khi tài sản có từ buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp xác định truy nguyên, thu giữ hợp lý trở thành tài sản nhà nước qua trình tự thích hợp xử lý tội phạm hay dân Có thể q trình phải hàng năm trước bị cáo dùng hết khả để bào chữa chống án Trong thời gian tài sản, kinh tế bị cáo tiêu tan, tẩu tán Do đó, thành cơng q trình phụ thuộc chủ yếu vào công tác điều tra điều tra bổ sung tài sản phạm pháp bị cáo Nếu chưa kịp thời xác lập mối quan hệ rõ ràng tài sản bất hợp pháp bị cáo với việc phạm pháp chứng không thừa nhận Khi nhà nước lệnh tịch thu/thu giữ lúc tài sản hay cải bị cáo tiêu tan, tẩu tán bồi thường thiệt hại xử phạt bổ sung dù giúp cho việc tiếp cận với tài sản bất bị cáo Điều lý giải đây: • Cổ phần (1) Giao kèo có tính xin lỗi: Khi chứng chưa đủ vững chắc, nhà nước cân nhắc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại hay xử phạt bổ sung (khi bị cáo bị yêu cầu đền bù tiền cho nạn nhân tài trợ cho chương trình) làm phần giao kèo có tính xin lỗi Việc xét xử cần gộp kết án xử phạt truyền thống nhẹ (nhưng phù hợp) tù giam hay/và phạt tiền Trong điều kiện này, sử dụng chứng sẵn có buộc bị cáo chịu trách nhiệm có khả sau thu thơng tin hữu ích đồng bọn, đối tượng cầm đầu thu bồi thường cho nạn nhân mà khơng cần phải qua xét xử tồn hay gặp rủi ro trường hợp tài sản đối tượng bị tiêu tan, tẩu tán khơng cịn nhân chứng Tuy nhiên, mà việc tịch thu cần phải truy tìm xác định việc giữ thứ xác định tội phạm việc cần thiết Căn tốc độ chuyển tài sản từ nước sang nước khác khơng cần q nhấn mạnh tầm quan trọng phải có biện pháp nhanh chóng thu giữ đóng băng tài sản trước có định cuối việc thu giữ87 Vì hầu hết vụ bn bán động vật hoang dã bị bắt giữ lúc đầu hay truy tố số đối tượng (2) Khi tồ án có thẩm quyền pháp lý áp dụng bồi thường bắt buộc hay biện pháp xét xử bổ sung (liên quan đến đền bù tài trợ) bị cáo bị kết án khả thực tế tịa án áp dụng biện pháp xét xử không cần phụ thuộc vào tồn hữu tài sản để trả cho bồi thường/ đền bù Tùy luật xét xử tương ứng xây dựng lập luận • Bất động sản người vi phạm; • Vàng đồ trang sức; • Tài khoản gửi ngân hàng; • Tàu bay; • Chứng khốn; 26 cấp nên trình điều tra tịch thu việc xác lập mối quan hệ đầy đủ để bắt giữ đối tượng cầm đầu, đối tượng đầu tư tài cho nhóm bn bán phải chịu trách nhiệm trước hành vi vi phạm pháp luật cơng việc đặc biệt quan trọng88 CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ bồi thường thiệt hại xoay quanh “giàu lên bất chính” bị cáo nên tồ án áp dụng biện pháp xét xử truy tố có khả chứng minh bị cáo thu lợi từ việc phạm tội, bị cáo cịn giữ lợi hay khơng Nếu lập luận cho phép truy tố vươn tới khơng tài sản bất che giấu tiêu tan mà tài sản “sạch” bị cáo cách hiệu Theo cách này, việc tịch thu tài sản bồi thường nhìn nhận hình phạt áp dụng đồng thời, riêng rẽ Ở Hoa Kỳ, “Các tồ án khơng nhận thấy xung đột biện pháp xử phạt gồm định bồi thường định tịch thu tài sản, thể rõ mục đích phân biệt bồi thường thiệt hại tịch thu tài sản để củng cố biện pháp xử phạt áp dụng Trong tịch thu tài sản nhằm lấy lại tài sản không công xem có tính trừng phạt bồi thường thiệt hại nhằm bồi thường đầy đủ cho nạn nhân tội phạm xem có tính khắc phục”89 C TÌM KIẾM SỰ ĐỀN BÙ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI Chính phủ nước ngồi cho thấy rõ thiệt hại từ hành vi buôn bán động vật hoang dã mà bị xét xử nước khác có khả tìm lại tài sản bị tịch thu, nhận đền bù thiệt hại hay bồi thường từ đối tượng phạm pháp qua xét xử truy tố nước khác Có thể đạt điều qua nghị thư ký kết theo hiệp định tương trợ tư pháp song phương hiệp định bao gồm vấn đề vi phạm pháp luật động vật hoang dã “Tương trợ tư pháp song phương chế cho phép nhà nước hỗ trợ nhà nước khác điều tra truy tố Các hình thức tương trợ thực thông qua tương trợ tư pháp, tuỳ thuộc vào hiệp định tương trợ luật pháp nước, gồm biện pháp có tính bắt buộc ép buộc”90 Khi hiệp định tương trợ tư pháp bao gồm vấn đề vi phạm động vật hoang dã nước ký kết nghị định thư với đề cập việc tài sản bị tịch thu qua xét xử phiên nước khác nào; việc xử lý tài sản vụ vi phạm có liên quan liệu bồi thường hay thiệt hại tìm kiếm cho nạn nhân vụ vi phạm pháp luật hay khơng91 D THAM GIA CỦA CƠNG CHÚNG TRONG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI Mọi người dân tổ chức thích hợp quan tâm đến cộng đồng có vai trị quan trọng việc giúp cho án đánh giá thiệt hại/ hư hại bị cáo gây tính tốn chi phí để khắc phục thiệt hại (qua nỗ lực khơi phục bảo vệ) Một số tồ xét xử cho phép hỗ trợ từ “người bạn tồ án” với vai trị thơng tin tư vấn cho thẩm phán phiên vấn đề thực tế hay luật pháp mà thiếu việc khơng có xem xét kỹ nhằm giảm thiểu sai sót phán quyết”92 Điều loại bỏ gánh nặng cho phiên trực tiếp đánh giá thiệt hại, cơng việc phải cần thêm thời gian chi phí, đồng thời cho phép chun gia lĩnh vực tiến hành phân tích dựa chun mơn kinh nghiệm Điều giúp tăng thêm tham gia công chúng trình xét xử minh bạch vụ án E TRANH CHẤP LỢI ÍCH Bên cạnh quyền thay mặt nạn nhân vụ vi phạm bn bán động vật hoang dã để có bồi thường thiệt hại số tồ xét xử đồng ý cho nạn nhân trực tiếp khởi kiện dân đối tượng vi phạm động vật hoang dã lâm nghiệp93 Ví dụ: Luật Bảo vệ mơi trường Mông Cổ cho phép công dân, sở kinh doanh tổ chức “đưa yêu cầu tồ xét xử người có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường” địi hỏi đền bù cho chi phí để khơi phục cân sinh thái tài nguyên bị tàn phá, sơ tán dân di chuyển động vật, gia cầm Khi khởi kiện thành cơng người vi phạm bị buộc phải đền bù thiệt hại trực tiếp xảy môi trường tài nguyên thiên hành vi phạm pháp đó94 Tuy nhiên, khoản tiền đền bù “không làm cho người vi phạm tránh trách nhiệm hình hành hành vi người này”95 PHẦN IV: XEM XÉT THÊM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC 27 28 CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHẦN V CÁC ĐỀ XUẤT TRỌNG YẾU Phần khảo sát đề xuất trọng yếu để xem xét thực chương trình bồi thường thiệt hạt xử phạt bổ sung Để đảm bảo đáp ứng mục tiêu chung ngăn chặn, bồi thường khôi phục, biện pháp xử phạt bổ sung áp dụng thêm vào (và khơng thay thế) hình thức xử phạt khác theo luật định (như phạt tiền, xử tù giam) hình phạt phải mang tính bắt buộc vụ vi phạm pháp luật rõ ràng a Từ bắt đầu giai đoạn điều tra, quan cảnh sát kiểm sát cần làm việc với đơn vị tình báo tài tương ứng nhằm phát (và tịch thu, giữ lại) tài sản phạm pháp bị can Bất kỳ tài sản phương tiện tài khác bị cáo cần xem xét tính tốn cho chi trả bồi thường/đền bù áp dụng a Việc áp dụng xử phạt bổ sung thay cho xử phạt truyền thống trước tiên làm suy yếu hiệu ngăn chặn biện pháp làm cho phép bị cáo dễ tìm cách mua, tránh bị trừng trị b Việc “làm nảy sinh ý nghĩ bất công, không nghi ngờ từ nạn nhân mà cộng đồng làm xói mịn niềm tin cơng chúng vào khả tồ án ngăn chặn hành vi phạm pháp96 c Cuối cùng, quan trọng phiên xét xử phải làm cho bị cáo thừa nhận trách nhiệm thiệt hại xảy ra, tối thiếu tuyên án phải có biện pháp xử phạt bổ sung (dân hình sự) Cũng xin đề xuất biện pháp xử phạt bổ sung có tính mệnh lệnh bắt buộc hành vi vi phạm nghiêm trọng động vật hoang dã thể nhận thức rõ vụ nghiêm trọng a Nếu hình thức xử phạt bổ sung bị đặt xa rời với phán án hay cáo trạng truy tố chắn thẩm phán cơng tố viên khơng cố gắng đặt cho trách nhiệm nặng nề áp dụng, tổ chức thực giám sát biện pháp xử phạt vậy, đặc biệt tồ án cịn phải phát triển Để đảm bảo niềm tin cơng chúng vào q trình quan trọng kiên trì cách tiếp cận làm cho trình xét xử phán Đối với biện pháp xử phạt bổ sung có chi trả đền bù bồi thường thiệt hại, chắn truy tố cần thể bị cáo có phương tiện tài để thực mức án phạt áp dụng Cần có văn hướng dẫn xét xử phù hợp để áp dụng biện pháp xét xử bổ sung lệnh bắt buộc trường hợp phạm pháp rõ ràng nêu chi tiết trình thực để bảo đảm tiếp cận xử lý liên tục chứng minh vụ án a Đưa vụ án công khai tạo minh bạch trước cơng chúng làm tăng tính ngăn chặn vụ vi phạm tương lai Đối với vụ xử phạt áp dụng hình thức xử phạt bổ sung cịn phải chứng minh mặt pháp lý cần phải có mối liên hệ đủ lý lẽ chất hoàn cảnh hành vi vi phạm dự định biện pháp khắc phục sửa chữa mà hình thức xử phạt bổ sung muốn áp dụng a Cần có quan tâm chủ ý nhằm cho phép truy tố sử dụng chuyên gia xác nhận thiệt hại xảy hỗ trợ định hướng giàu lên bất bị cáo chi phí cần thiết để khắc phục thiệt hại b Khi chi phí cho chuyên gia cao mức án phép chi tổ chức ngồi (khơng liên quan đến vụ việc) PHẦN V: CÁC ĐỀ XUẤT TRỌNG YẾU 29 phép tiến hành phân tích theo u cầu tính tốn, chuyển kết qua người bạn án xem xét chuyển đến án c Việc tạo minh bạch khuyến khích tham gia cơng chúng vào q trình thực Tồ án xét xử cân nhắc tạo quỹ bảo tồn động vật hoang dã đặc biệt hướng vào nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã bồi thường thiệt hại a Việc làm giúp cho án đảm bảo chi trả bị cáo sử dụng mục đích đề (nghĩa khắc phục thiệt hại cụ thể xảy ra) việc gộp chương trình nhỏ vào quỹ để sử dụng cho mục tiêu cụ thể (như dự án phục hồi tái tạo hổ dự án mở rộng môi trường sinh sống cho chim mỏ sừng) b Quỹ gồm: Tài sản bất hợp pháp thu giữ từ vụ vi phạm động vật hoang dã; tiền nộp phạt, tài trợ quyền (nếu có) khoản chi trả qua áp dụng xử phạt bổ sung Để đảm bảo bị cáo đáp ứng trách nhiệm dự án hồn thành mục đích (và khơng trở thành “quỹ dành cho việc bất chính” cho tổ chức tương ứng quan nhà nước) tồ án cần có bước công việc để giám sát thực nghĩa vụ bị cáo tiến độ dự án theo dõi việc thực Nếu biện pháp xử phạt bổ sung đưa áp dụng mà khơng có giám sát thực làm xói mịn nhận thức đắn công chúng hệ thống xét xử a Áp dụng quyền hạn xét xử với án treo/ lời hứa danh dự bị cáo tịa án xét xử cần có trách nhiệm để đảm bảo bị cáo thực thi trách nhiệm việc áp dụng thêm biện pháp xử phạt nghiêm khắc bị cáo khơng thực trách nhiệm thời hạn Cũng yêu cầu bị cáo phải có cam kết khoản tiền tương đương với mức phải trả để khẳng định trách nhiệm điều kiện để hưởng án Bức ảnh cho thấy chợ Dali Trung Quốc, nơi công khai buôn bán trái phép động vật hoang dã Tổ chức Freeland khuyến khích cơng chúng chia sẻ thông tin buôn bán trái phép động vật hoang dã trang mạng Wildscan chúng tơi 30 CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ treo hay hình thức xử phạt với lời hứa danh dự b Cần định quan có trách nhiệm giám sát việc thực báo cáo cho án tiến độ dự án phép triển khai phần xét xử với bồi thường thiệt hại áp dụng phiên Ngoài việc buộc cá nhân thực hành vi vi phạm phải có trách nhiệm thực thể cơng ty, tổ chức nơi nuôi giữ động vật hoang dã bât hợp pháp có liên quan đến vi phạm mơi trường cần phải buộc có trách nhiệm Cần áp dụng hình thức xử phạt bổ sung giám đốc, nhân cấp cao thực thể dù họ có “nhận thức” hay khơng hoạt động diễn đơn vị họ a Đưa công khai hình thức xử phạt có ảnh hưởng khơng tốt tới danh tiếng đơn vị tăng thêm tính răn đe ngăn chặn Cuối cùng, buôn bán động vật hoang dã gây thiệt hại cho nạn nhân bên phiên tổ chức xét xử đối tượng nạn nhân cần yêu cầu quyền nước xét xử phải có trách nhiệm thiệt hại họ gửi đơn yêu cầu xét xử phải phán xét việc đền bù cho nạn nhân nước a Nếu xét xử, tịa án khước từ đơn nạn nhân làm đơn u cầu phủ nước thơng qua kênh ngoại giao (như hiệp định tương trợ tư pháp hay hìệp định song phương khác) cách thức khác để yêu cầu hỗ trợ PHẦN V: CÁC ĐỀ XUẤT TRỌNG YẾU 31 32 CHUYỂN TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG BN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SANG BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHẦN VI KẾT LUẬN Thậm chí phiên xét xử với hệ thống pháp luật phát triển hơn, chương trình xét xử với bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung giai đoạn thực bắt đầu áp dụng mức án phạt buôn bán động vật hoang dã Để phiên xét xử thực chương trình vậy, tồ án phải xem xét khung pháp luật nước thách thức phải vượt qua Tuy vậy, tình trạng buôn bán động vật hoang dã lợi ích cao, rủi ro thấp cần thiết phải chặn đứng giàu có tiền của đối tượng bn bán động vật hoang dã khơng thể nói lên Các hình thức, mức xử phạt truyền thống phạt tiền tù giam nói lên hành động bị cáo mà không đủ để ngăn chặn “lợi ích” bn bán động vật hoang dã Mặt khác, chương trình bồi thường thiệt hại áp dụng hình thức xử phạt bổ sung khơng nâng cao vai trị nạn nhân bn bán động vật hoang dã mà cịn có hiệu ngăn chặn lớn so với biện phap xử phạt truyền thống lẽ chương trình khắc phục thiệt hại thực tế xảy đền bù đầy đủ cho nạn nhân Điều có nghĩa khơng nói lên thiệt hại trực tiếp mà ảnh hưởng gián tiếp (như vấn đề bên ngồi mơi trường mà khơng thể khắc phục áp dụng hình thức xử phạt truyền thống Ví dụ: Biện pháp xử phạt gồm chuyển đổi tiền phạt tài sản bị thu giữ thành chi phí cho khơi phục Khi chương trình xử án có áp dụng bồi thường thiệt hại xử phạt bổ sung sử dụng kết hợp với xử phạt truyền thống rủi ro tài có liên quan đến hành vi phạm pháp động vật hoang dã tăng lên Hơn nữa, ảnh hưởng xấu hành vi gây cho môi trường cộng đồng sau giảm nhẹ qua khoản tiền buộc đối tượng bn bán phái trả để chi phí cho việc bảo vệ phục hồi động vật hoang dã tương lai Trong luật pháp hành hoạt động thực tiễn cung cấp sở cho việc khai thác áp dụng bồi thường thiệt hại biện pháp xét xử bổ sung có liên quan đến chống bn bán động vật hoang dã báo cáo nhằm tạo điểm nhấn cho nghiên cứu, xem xét, trao đổi hành động nhiều PHẦN VI: KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 “Hành động để cứu động vật hoang dã: hành động để tạo khác biệt” Ngân hàng giới, Ngân hàng giới, ngày 28/11/2017, www.worldbank.org/en/news/feature/2017/11/28/act-now-to-save-wildlife-5-actionsthat-make-a-difference “Cải cách luật (ROL), sách mơi trường pháp luật” (USAID), vấn đề yếu phiên họp theo chủ để, Băng Kốk, Thái Lan, ngày 15/3/2017 Stephens, Suzanna Matthew Southerland “Vai trị Trung Quốc bn bán động vật hoang dã ứng phó Chính phủ Trung Quốc” Báo cáo nghiên cứu chuyên gia Uỷ ban đánh giá an ninh kinh tế Mỹ-Trung, ngày 6/12/2018, www.uscc.gov/sites/default/files/Research/2018.12.06 - Buôn bán động vật hoang dã – Bản cuối.pdf, trang 18 Cứu lấy voi, https://www.savetheelephants.org/about-ste-2/press-media/?detail=dramatic-changes-in-china-s-ivory-trade Fedotov, Yury “Tội phạm động vật hoang dã lâm nghiệp gây tổn hại cho phát triển hủy hoại đa dạng sinh học toàn cầu nào” Liên hợp quốc, United Nations, www.un.org/en/chronicle/article/how-wildlife-and-forest-crime-undermines-development-and-ravages-global-biodiversity Felbab-Brown, Vanda Thị trường tuyệt chủng Buôn bán động vật hoang dã đấu tranh I.B TAURIS, 2017, trang 65 Yang S.C.W (2018) – Các quỹ bảo tồn động vật hoang dã có tính ngun tắc bồi thường – biện pháp bổ sung vi phạm pháp luật động vật hoang dã rừng Băng Kốk, USAID – động vật hoang dã châu Á Đại hội đồng liên nghị viện ASEAN, trang Yang, S.C.W (2019) Xếp loại nỗ lực chống buôn bán động vật hoang dã qua cải cách pháp luật Băng Kốk: USAID – động vật hoang dã châu Á Đại hội đồng liên nghị viện ASEAN, trang 51 Batt, Chris, Feltham, Jenny, người khác, “Tăng cường phát hiện, điều tra ngăn chặn dịng tài bất hợp pháp tội phạm động vật hoang dã” Cơ quan ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (2017), trang 29 Truy cập địa chỉ: https://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific/Publications/2017/FINAL_-_UNODC_APG_Wildlife_Crime_report.pdf Yang, trang 54 Semesky, Donald C “Tấn công tảng tài cho bn bán động vật hoang dã” Trung tâm Richardson, 2014, trang 7-8 “Các công cụ biện pháp đấu tranh chống buôn bán động vật hoang dã” Nhóm làm việc Ngân hàng giới (2018), trang Truy cập tại: http://pubdocs.worldbank.org/en/389851519769693304/24691-Wildlife-Law-Enforcement-002.pdf Robertson, Simon “Vì thực thi pháp luật lại thiết yếu để ngăn chặn buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp” Blog Ngân hàng giới, ngày 27/7/2017, blogs.worldbank.org/voices/why-law-enforcement-essential-stopping-illegal-wildlife-trade Sách dẫn Batt, Chris, Feltham, Jenny, người khác, “Tăng cường phát hiện, điều tra ngăn chặn dòng tài bất hợp pháp từ tội phạm động vật hoang dã” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm (2017) Truy cập tại: https://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific/Publications/2017/FINAL_-_UNODC_ APG_Wildlife_Crime_report.pdf Martin Harell “Tội phạm mơi trường có tổ chức đạo luật cải cách xét xử 1984: Kết hợp xử phạt với khắc phục hậu quả, hình thức xử phạt, lao động cơng ích, án treo tạo ích lợi cho môi trường xử phạt vi phạm”, Vill Envtl L.J 243 (1995) p 26 Truy cập tại: https://digitalcommons.law.villanova.edu/elj/vol6/ iss2/1 Sách dẫn Barton v Gwyn-Johns tất người khác “Các biện pháp: Bồi thường thiệt hại” Quyết định pháp lý thực tế tranh luận, Thoms Reuters, EWCA Civ 1999 (tháng 12/2019) Truy cập tại: https://uk.practicallaw thomsonreuters.com/Document/Ib9aa1b091c9a11e38578f7ccc38dcbee/View/FullText.html?comp=pluk&transitionType=SearchItem&contextData=(sc.Search)&firstPage=true&bhcp=1&OWSessionId=NA&skipAnonymous=true Sách dẫn “Bồi thường vụ phạm tội Liên bang”, Cơ quan nghiên cứu Quốc hội (Cập nhật 15/10/2019) trang Truy cập tại: https://fas.org/sgp/crs/misc/RL34138.pdf Preston, Brian J “Sử dụng cơng lý khơi phục cho tồ án NSW mơi trường khu vực có tội phạm môi trường hoạt động”, (ngày 22/3/2011, trang 18) Truy cập tại: http://www.lec.justice.nsw.gov.au/Documents/ preston_use%20of%20restorative%20justice%20for%20environmental%20crime.pdf TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Uhlmann, “Hướng dẫn xử phạt xét xử án môi trường, gồm biện pháp xử phạt bổ sung”, Hướng dẫn nội cho Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, trang 17 Preston, Brian J “Sử dụng công lý cho khơi phục Tồ án NSW mơi trường khu vực có tội phạm mơi trường hoạt động (ngày 22/3/2011, trang 8) Truy cập tại:http://www.lec.justice.nsw.gov.au/ Documents/preston_use%20of%20restorative%20justice%20for%20environmental%20crime.pdf “Nhóm phân tích tội phạm động vật hoang dã lâm nghiệp” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm, (tháng 11/2012), trang 152 Truy cập tại: unodc.org/documents/Wildlife/Toolkit_e.pdf Preston, trang 13 (“Ví dụ: Tại Taralga Landscape Guardians Inc v Minister for Planning (2007) 161/LGERA 1; 2007 NSWLC 59, hoạt động nông trang liên quan đến sử dụng gió tạo rủi ro cho đại bàng vẹt bị giết va đập vào tua-bin gió Tồ án đất đai môi trường NSW áp điều kiện yêu cầu công ty phải trả khoản tiền cụ thể cho đại bàng bị giết cho quan quản lý thông tin động vật hoang dã (WIRES), tổ chức phi phủ tham gia cứu hộ phục hồi động vật hoang dã”) Nhóm phân tích tội phạm động vật hoang dã lâm nghiệp, trang 152 Sách dẫn “Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thúc giục nước Đông-Nam Á cấm buôn bán động vật hoang dã không theo quy định lúc bùng phát vi-rút Corona” Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, ngày 8/3/2020, www.voanews.com/ science-health/coronavirus-outbreak/wwf-urges-se-asia-ban-unregulated-wildlife-trade-amid Điều 16 Đạo luật USC(S) 3372(a) (2) (A) “Bồi thường thiệt hại vụ án tội phạm liên bang”, Cơ quan nghiên cứu Quốc hội (cập nhật ngày 15/10/2019), trang Truy cập tại: https://fas.org/sgp/crs/misc/RL34138.pdf Pierson, Melanie Meghan N Dilges “Buôn bán động vật hoang dã Bồi thường vụ án động vật hoang dã” Bản tin Văn phòng Tổng Chưởng lý Hoa Kỳ, tập 63 số 3, tháng 5/2015, trang 87 “Truy tố tội phạm liên bang động vật hoang dã Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, ngày 13/5/2015, www.justice.gov/enrd/ prosecution-federal-wildlife-crimes Các loại tội phạm môi trường, Hoa Kỳ, Bộ Tư pháp, tháng 7/2012, tập 60, số 4, trang 101 Hoa Kỳ, tham khảo tài liệu Duncan, liên quan đến thu hoạch buôn lậu nhân sâm Hoa Kỳ Bị cáo bị buộc phải nộp phạt 15.000 U.S đô la, 55.000 U.S đô la bồi thường thiệt hại cho Quỹ quốc gia nghề cá động vật hoang dã, đồng thời phải lao động cơng ích 50 giờ, bị tịch thu 1.708 bảng nhân sâm Hoa Kỳ, tham khảo Wertz: Các ngư dân đánh bắt cá bơn mức với trị giá đến 200.000 U.S đô la Bị cáo phải nộp phạt 5.000 U.S đô la, bồi thường thiệt hại 99.800 U.S la lao động cơng ích 100 giờ; cơng ty đố bị phạt 275.000 U.S đô la phải chịu trách nhiệm khoản tiền bồi thường này; án buộc bị cáo huỷ bỏ giấy phép hành nghề, tước bỏ quyền lợi họ tôm cá, giải thể công ty Truy cập tại: https://www justice.gov/enrd/prosecution-federal-wildlife-crimes Những người có trách nhiệm Tổng cơng ty đánh cá hải sản bị buộc phải đền bù cho Nam Phi 22,5 triệu U.S đô la đánh bắt tơm hùm bất hợp pháp bn lậu sang Hoa Kỳ Vụ bồi thường lớn chưa có theo Đạo luật Lacey, (http://www.justice.gov/usao-sdny/pr/oficers-fishing-and-seafood-corporations-orderedpay-nearly-225-million-south-africa) Pichering, Grace: “Bengis “nạn nhân” tội phạm môi trường”, Luật môi trường New York, tập 22, số 7, tháng 7/2011, trang 103 https://files.arnoldporter.com/arnold&porterllp_environmentallawinnewyork_july2011.pdf Sách dẫn, trang 105 “Các nhân viên công ty đánh hải sản bị buộc trả gần 22,5 triệu đô la Mỹ cho Chính phủ Nam Phi đánh bắt tơm hùm bất hợp pháp đem vào Hoa Kỳ buôn bán” Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, ngày 15/5/2015, www justice.gov/usao-sdny/pr/officers-fishing-and-seafood-corporations-ordered-pay-nearly-225-million-south-africa Sách dẫn Pichering, Grace: “Bengis “nạn nhân” tội phạm môi trường” Luật môi trường New York, tập 22, số 7, tháng 7/2011, trang 106, https://files.arnoldporter.com/arnold&porterllp_environmentallawinnewyork_july2011.pdf Sách dẫn Pierson, Melanie Meghan N.Dilges “Buôn bán động vật hoang dã I: Bồi thường thiệt hại vụ án động vật hoang dã” Bản tin văn phòng Tổng chưởng lý Hoa Kỳ, tập 63, số 3, tháng 5/2015, trang 87 Sách dẫn, trang 90 Sách dẫn, trang 87, 89 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, 2018: Báo cáo buôn người – Thái-Lan, ngày 28/6/2018 Truy cập tại: https://www TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 refworld.org/docid/5b3e0a604.html [accessed 19 February 2020] Sách dẫn Sách dẫn Luật Bảo tồn động vật hoang dã (Số 47/2013) Điều 89 Truy cập tại: http://extwprlegs1.fao.org/docs/pdf/ ken134375.pdf Sách dẫn Bộ Luật hình Philippines sửa đổi, đạo luật số 3815 (ngày 8/3/1930), Điều 104 Truy cập tại: https://www un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/PHL_revised_penal_code.pdf Yang, Sallie Brian “Sách hướng dẫn ASEAN hợp tác pháp luật đấu tranh chống tội phạm động vật hoang dã” ASEAN-WEN, 2016, trang 323 (Luật Ngư nghiệp Philippines 1998 (Đạo luật Cộng hoà 8550, sửa đổi theo Đạo luật Cộng hoà 10654) Uhlmann, “Hướng dẫn xét xử vụ án môi trường, bao gồm áp dụng biện pháp bổ sung” Hướng dẫn nội Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, trang Preston, Brian J., “Sử dụng công lý để khôi phục xét xử tội phạm đất đai mơi trường Tồ án NSW, ngày 22/3/2011, trang 17 Truy cập tại: http://www.lec.justice.nsw.gov.au/Documents/preston_use%20 of%20restorative%20justice%20for%20environmental%20crime.pdf Sách dẫn Mulqueeny, Kala Bonifacio, Sherrielysse “Các chánh án châu Á: Các phiên tồ xanh xét xử, cơng lý cho mơi trường”, Ngân hàng Phát triển châu Á, cải cách luật pháp sách, số (tháng 4/2010), trang Sách dẫn Martin Harrell, “Tội phạm mơi trường có tổ chức Đạo luật cải cách xét xử 1984: Kết hợp xử phạt với bồi thường, Các án lệnh, dịch vụ cộng đồng, án treo để khôi phục môi trường trừng trị tội phạm”, 6.Vill Envtl.L.J.243 (1995) trang 36 Truy cập tại: https://digitalcommons.law.villanova.edu/elj/vol6/iss2/1 18.U.S.C § 3553 (a) (1) Bản ghi nhớ nội bộ, gửi: Phó Tổng Chưởng lý phụ trách ENRD trưởng phận Người gửi: Jeffrey H.Wood, Phó Tổng Chưởng lý thường trực, “Các vụ bồi thường xử lý cho bên thứ vụ ENRD (ngày 9/1/2018), trang 11 Phần 16 Luật động vật hoang dã Canada, R.S., 1985, C.W-9, S.11984, C.23.S.2 (F) Truy cập tại: https:// www.canlii.org/en/ca/laws/stat/rsc-1985-c-w-9/latest/rsc-1985-c-w-9.html R.S.Silver, “Đầu tư vào bảo tồn ngân sách thu từ xét xử có tính sáng tạo, đặc tính đầu tư từ xét xử án Tổ chức tín nhiệm bảo tồn mơi trường sinh sống BC quản lý 1993 – 2009”, Victoria, British Columbia, (tháng 3/2011), trang Phần 16, Luật động vật hoang dã Canada, R.S., 1985, C.W-9, S.11994, C.23, S.2(F) Có tại: https://www canlii.org/en/ca/laws/stat/rsc-1985-c-w-9/latest/rsc-1985-c-w-9.html R.S.Silver, “Đầu tư vào bảo tồn ngân sách thu từ xét xử có tính sáng tạo, đặc tính phần đầu tư từ xét xử tồ án Tổ chức Tín nhiệm bảo tồn mơi trường sinh sống BC quản lý 1993 – 2009”, Victoria, British Columbia, (tháng 3/2011), trang Sách dẫn, trang 11 Sách dẫn, trang 13 Phần 16, Luật động vật hoang dã Canada, R.S., 1985, C.W-9, S.11994, C.23, S.2(F) Có tại: https://www canlii.org/en/ca/laws/stat/rsc-1985-c-w-9/latest/rsc-1985-c-w-9.html Bản ghi nhớ nội bộ, gửi: Các phó Tổng Chưởng lý Trưởng phận thuộc ENRD Người gửi: Jeffrey H.Wood, Phó Tổng Chưởng lý thường trực, “Chi trả đền bù cho bên thứ vụ án ENRD”, (ngày 9/1/2018), trang Bản ghi nhớ nội gửi: Các phó Tổng Chưởng lý Trưởng phận thuộc ENRD Người gửi: Jeffrey H.Wood, Phó Tổng Chưởng lý thường trực, “Chi trả đền bù cho bên thứ vụ án ENRD”, (ngày 9/1/2018), trang Sách dẫn Martin Harrell, “Tội phạm mơi trường có tổ chức Đạo luật cải cách xét xử 1984: Kết hợp xử phạt với bồi thường, Các án lệnh, dịch vụ cộng đồng, án treo để khôi phục môi trường trừng trị phạm tội”, 6.Vill Envtl.L.J.243 (1995) trang 35-36 Truy cập tại: https://digitalcommons.law.villanova.edu/elj/vol6/iss2/1 Bản ghi nhớ nội gửi: Các viên chưởng lý Bộ phận tội phạm môi trường Người gửi: Ronald J.Tenpas, Phó Tổng Chưởng lý; “Hướng dẫn bồi thường thiệt hại, dịch vụ cộng đồng biện pháp xét xử khác áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 cho vụ phạm tội môi trường”, (ngày 16/1/2009), trang Sách dẫn EPA NSW “Hướng dẫn – Tìm cách – Mơi trường – Toà án – Án phạt” Cơ quan bảo vệ môi trường NSW, ngày 31/8/2017, www.epa.nsw.gov.au/licensing-and-regulation/legislation-and-compliance/policies-and-guidelines/ guidelines-seeking-enviro-court-orders Sách dẫn Sách dẫn Preston, Brian J “Sử dụng công lý để khơi phục tồ án tội phạm đất đai môi trường, NSW”, (ngày 22/3/2011), trang 8-13 Truy cập tại:http://www.lec.justice.nsw.gov.au/Documents/preston_use%20of%20 restorative%20justice%20for%20environmental%20crime.pdf Sách dẫn, trang 25 Sách dẫn Sách dẫn Levine, Simon “Đe doạ sng 2015: Luật có chống lại bn bán động vật hoang dã hay không?” DLA Piper, 2015, trang 303 (các sản phẩm từ động vật hoang dã kiểm soát Luật Thương mại năm 2008, khoản 5(3)) Sách dẫn Levine, Simon “Đe doạ suông 2015: Luật có chống lại bn bán động vật hoang dã hay không?” DLA Piper 2015, trang 265 Uhlmann, 8-9 Martin Harrell, Tội phạm có tổ chức mơi trường Luật Cải cách xét xử 1984: Kết hợp hình thức xử phạt với bồi thường, buộc khắc phục, dịch vụ cộng đồng án treo tạo lợi ích cho môi trường trừng trị tội phạm, 6.Vill.Envtl 243 (1995) Có tại: https://digitalcommons.law.villanova.edu/elj/vol6/iss2/1 trang 12 [Hoa Kỳ với cơng ty Exxon, thoả thuận có tính chất xin lỗi, số A90-015, (ngày 07/10/1991)] Sách dẫn, trang 12 Bản ghi nhớ nội bộ, gửi: Các viên Chưởng lý phận Tội phạm mơi trường; người gửi: Ronald J.Tenpas, Phó Tổng chưởng lý “Hướng dẫn bồi thường thiệt hại, dịch vụ cộng đồng biện pháp xử phạt khác áp dụng vụ án tội phạm môi trường”, (ngày 16/01/2009), trang “Sách hướng dẫn ASEAN hợp tác quốc tế pháp luật chống buôn người” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm, (tháng 8/2010) Truy cập tại: https://www.unodc.org/documents/human-trafficking/ASEAN_ Handbook_on_International_Legal_Cooperation_in_TIP_Cases.pdf Batt, Chris, Feltham, Jenny tất người khác, “Tăng cường phát hiện, điều tra ngăn chặn dòng tài bất hợp pháp tội phạm động vật hoang dã” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm” (2017), trang 29.https://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific/Publications/2017/FINAL_-_ UNODC_APG_Wildlife_Crime_report.pdf Pierson, Melanie Meghan N.Dilges “Buôn bán động vật hoang dã I: Bồi thường thiệt hại vụ án động vật hoang dã” Bản tin Văn phòng Tổng chưởng lý Hoa Kỳ, tập 63, số 3, tháng 5/2015, trang 86; Hoa Kỳ với Emerson, 128 F.3d 557,567 (1997) “Nhóm phân tích tội phạm động vật hoang dã ngư nghiệp” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm (tháng 12/2012), trang 120 Có tại: unodc.org/documents/Wildlife/Toolkit_e.pdf Sách dẫn, trang 133 “Vai trò tham gia người bạn án” Thời báo pháp luật, (ngày 06/11/2017) Truy cập tại: https://www lawtimesnews.com/archive/evolving-role-of-amicus-curiae/262799 “Nhóm phân tích tội phạm động vật hoang dã lâm nghiệp” Cơ quan Liên hợp quốc ma tuý tội phạm, (tháng 11/2012), trang 152 Có tại: unodc.org/documents/Wildlife/Toolkit_e.pdf Levine, Simon “Đe doạ sng 2015: Luật có chống lại bn bán động vật hoang dã bất hợp pháp hay không? DLA Piper 2015, trang 197 (Luật Bảo vệ môi trường Mông Cổ, Điều 37) Sách dẫn XÁC NHẬN XÁC NHẬN Tác giả Báo cáo Briana Olson Đồng tác giả Steve R Galster, Giám đốc, ACET Báo cáo khơng thể thành thực khơng có đóng góp kỹ thuật Onkuri Majumdar, Ricardo Forrester, Gloria Lopez Hernandez, người có nghiên cứu hỗ trợ vô giá để xây dựng nên Báo cáo Thiết kế minh họa Luxana Kiratibhonge thực Báo cáo hoàn thành với tài trợ chương trình PMI IMPACT, phần thưởng lớn tổ chức Phillip Morris quốc tế (PMI) VỀ ACET Trung tâm Phân tích chất lượng cao bn bán bất hợp pháp (ACET) Sử dụng liệu để đấu tranh chống buôn bán bất hợp pháp phục hồi khả bn bán Mọi góc ngõ địa cầu biến thành nguồn, nơi trung chuyển hay điểm đến cho mạng lưới buôn bán người, động vật hoang dã, vũ khí “hàng hóa” bất hợp pháp khác Buôn lậu trở ngại cho quản lý tốt, cản trở phát triển kinh doanh hợp tác qua biên giới Hàng trăm triệu đô la thu hàng năm từ buôn lậu thực mang lại khả cho tội phạm có tổ chức tham nhũng, làm suy yếu kinh doanh hợp pháp, đe dọa quyền người môi trường Để giảm nhẹ tình trạng bn lậu quyền, cơng ty xã hội cần có thấu hiểu chắn nhằm hướng dẫn thực thi pháp luật, sách, ngăn chặn chiến lược khôi phục lại Được trợ giúp IBM cơng nghệ thơng tin tình báo kỹ thuật số Cellebrite, mạng lưới tiên phong xã hội, Trung tâm Phân tích chất lượng cao bn bán bất hợp pháp (còn gọi ACET, đọc “ơ-xét”) trung tâm truyền tải liệu nguồn công khai giúp cho lực lượng liên quan nhạy bén có định lúc làm giảm bớt buôn lậu, tiết kiệm thời gian, tiền sinh mạng Sử dụng minh chứng phân tích cơng nghệ trí tuệ nhân tạo chuyên gia theo lĩnh vực, ACET kết nối sở lưu giữ liệu với quan làm luật thực thi pháp luật; làm rõ vấn đề buôn lậu giải pháp cho: • Cơ quan công quyền biên giới: xác định hướng thời gian thực tế bn lậu hàng hóa; • Cơ quan làm luật: tăng cường hữu hiệu luật sách để giảm bớt bn lậu; • Cơ quan làm luật: tăng cường hữu hiệu luật sách để giảm bớt bn lậu; • Các chuyên gia thay đổi hành động: xác định động lực xã hội kinh tế buộn lậu; • Các cơng ty: đảm bảo tn thủ pháp luật kinh doanh lành mạnh ACET hỗ trợ liên minh tổ chức xã hội đối tác, bao gồm: Freeland, IBM, Cellebrite Câu lạc Mekong Báo cáo PMI Impact, sáng kiến hỗ trợ toàn cầu tổ chức Quốc tế Philip Morris, tài trợ để ủng hộ dự án hướng vào đấu tranh với thương mại bất hợp pháp loại tội phạm liên quan

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w