Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 582- 2003 Qui trình giám định rệp sáp vảy đối tượng Kiểm dịch thực vật Việt Nam Hà Nội – 2003 Qui trình giám định rệp sáp vảy đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam The procedure of identification for armoured scale insects - Plant Quarantine Pests of Vietnam Phạm vi đối tượng áp dụng 1.1 Phạm vi Qui trình áp dụng thống phạm vi toàn quốc 1.2 Đối tượng Qui trình áp dụng cho việc giám định rệp sáp vảy thuộc danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật (KDTV) Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 117/2000/QĐ-BNN-BVTV ngày 20/11/2000 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT Tiêu chuẩn trích dẫn Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 3937 - 2000 “Kiểm dịch thực vật - Thuật ngữ Định nghĩa”, 1999 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731 – 89 “Kiểm dịch thực vật - Phương pháp lấy mẫu”, 1989 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 336 - 98 “Kiểm dịch thực vật - Phương pháp kiểm tra củ, xuất, nhập cảnh”, 1998 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 337 - 98 “Kiểm dịch thực vật - Phương pháp kiểm tra loại hạt xuất, nhập cảnh”, 1998 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 338 - 98 “Kiểm dịch thực vật - Phương pháp kiểm tra xuất, nhập cảnh”, 1998 Thuật ngữ định nghĩa Trong Tiêu chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 3.1 Đối tượng kiểm dịch thực vật loài sinh vật có tiềm gây tác hại nghiêm trọng tài ngun thực vật vùng mà lồi sinh vật chưa xuất xuất có phân bố hẹp 3.2 Thực vật phận sống bao gồm hạt giống 3.3 Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực vật, sản phẩm thực vật, phương tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển vật thể khác có khả mang đối tượng kiểm dịch thực vật 3.4 Dịch hại thực vật lồi, dịng, dạng sinh học thực vật, động vật tác nhân gây hại cho thực vật sản phẩm thực vật 3.5 Lô vật thể lượng định vật thể có điều kiện yếu tố giống khả nhiễm dịch 3.6 Mẫu khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật đất lấy theo qui tắc định 3.7 Mẫu ban đầu khối lượng mẫu thực vật, sản phẩm thực vật đất lấy từ vị trí lô vật thể 3.8 Mẫu chung mẫu gộp mẫu ban đầu 3.9 Mẫu trung bình khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật đất lấy từ mẫu chung theo qui tắc định, dùng để làm mẫu lưu mẫu phân tích 3.10 Mẫu phân tích khối lượng thực vật, sản phẩm thực vật đất dùng để phân tích rệp sáp vảy phịng thí nghiệm 3.11 Tiêu mẫu vật điển hình tiêu biểu rệp sáp vảy dùng cho việc định loại, nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến kỹ thuật bảo tàng 3.12 Rệp sáp vảy côn trùng thuộc Họ rệp sáp vảy (Diaspididae), Bộ cánh (Homoptera) 3.13 Phần cuối bụng (Pygidium) đốt cuối thân liên kết với hoá cứng tạo thành Phương pháp thu thập bảo quản mẫu 4.1 Thu thập mẫu - Đối với hàng xuất, nhập khẩu, cảnh vận chuyển nước: Tiến hành lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731 - 89 - Đối với trồng đồng ruộng: Lấy mẫu theo phương pháp Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224 – 2003 4.2 Bảo quản mẫu - Bảo quản khô cắt phần thực vật bị hại có mang theo rệp sáp vảy để bơng phong bì giấy điều kiện độ ẩm tương đối khơng khí nhỏ 70% - Bảo quản ướt ngâm phận thực vật bị hại có mang theo rệp sáp vảy cồn 70% Phương pháp làm tiêu mẫu giám định Chỉ làm tiêu cố định rệp sáp vảy trưởng thành Có hai phương pháp làm tiêu cố định rệp sáp vảy: 5.1 Phương pháp - Tách rệp khỏi vảy, cho vào dung dịch KOH 10%, đun nóng nhiệt độ 90 95oC (khơng sơi) 10 phút sau vớt - Chuyển tiêu vào nước cất, rửa sáp; cịn sáp rửa cồn 96% - Ngâm tiêu vào dung dịch Carbolxylen (gồm phần Xylen + phần Carbolic tinh thể) - Ngâm tiêu vào hỗn hợp gồm 20% Axít Acetic + 80% cồn 50%, sau vớt để -5 phút - Nhuộm màu tiêu hỗn hợp 0,5gam Axít Fuchsine + 25ml HCl 10% + 300ml nước cất - Vớt tiêu ra, rửa thuốc nhuộm cồn 96% - phút, sau rửa cồn tuyệt đối - Chuyển tiêu vào dầu đinh hương(Clove oil) 20 phút - Cố định tiêu keo Canada 5.2 Phương pháp - Tách rệp khỏi vảy + Đối với mẫu sống dùng kim cắm côn trùng làm thủng lỗ phía đầu thể, ngâm mẫu rệp cồn 70% 10 - 15 phút + Đối với mẫu khô ngâm mẫu rệp dung dịch kiềm (NaOH KOH 10%) 24 đun cách thuỷ 30 phút - Rửa mẫu dung dịch kiềm nóng - Rửa lại mẫu nước cất - Ngâm mẫu cồn 70% 10 - 15 phút - Nhuộm mẫu Axit Fuchsine (bão hoà cồn 96o) - Vớt mẫu chuyển mẫu vào ngâm cồn 96% 10 - 15 phút - Vớt mẫu đặt vào giọt dầu đinh hương lam kính, để 30 phút - Hút dầu giấy lọc - Cố định tiêu keo Canada Trình tự giám định 6.1 Mẫu rệp trưởng thành chưa làm tiêu bản: - Quan sát kính lúp soi có độ phóng đại từ 40 - 70 lần tiêu sau - Hình dạng đo kích thước rệp đực - Hình dạng vảy, số đốt bàn chân, đốt râu hình dạng râu rệp đực - Phần phụ miệng, bụng vùng hậu môn 6.2 Mẫu tiêu cố định: Quan sát kính hiển vi tiêu sau - Lỗ thở bụng, lỗ hậu mơn phía cuối bụng (ở mặt lưng), lỗ sinh dục cuối bụng (mặt bụng) - Các mấu lồi “L”, khe, gai tuyến hình trụ, hình đĩa phần cuối bụng (pygidium) Đặc điểm hình thái Rệp sáp dâu Pseudaulacaspis pentagona Targioni rệp sáp vảy ốc đen Quadraspidiotus perniciosus Comstock trình bày phụ lục Thẩm định kết giám định báo cáo Sau khẳng định kết giám định rệp sáp vảy đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam, đơn vị giám định phải báo cáo Cục Bảo vệ thực vật (kèm phiếu kết giám định), đồng thời gửi tiêu mẫu rệp Trung tâm Phân tích giám định thí nghiệm KDTV để phúc tra Đơn vị lần giám định phát rệp sáp vảy đối tượng KDTV Việt Nam phải gửi mẫu tiêu Trung tâm Phân tích giám định thí nghiệm KDTV để thẩm định trước định công bố dịch xử lý Đơn vị giám định phải lưu mẫu thời hạn tháng để giải khiếu nại kết giám định (nếu có) Mẫu phiếu kết giám định phụ lục kèm theo KT Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thứ trưởng Bùi Bá Bổng : Đã ký Phụ lục 1 Đặc điểm nhận dạng rệp sáp dâu Pseudaulacaspis pentagona Targioni đối tượng kiểm dịch thực vật nhóm II Việt Nam 1.1 Vảy rệp cái: Dài mm - 2,5 mm, hình trịn, lồi, màu trắng xám giống vỏ Xác tuổi nằm phía trước lệch sang bên 1.2 Rệp cái: - Màu vàng da cam đỏ, thân dài gần mm, hình lê dẹt, ngực rộng, bụng chia đốt, bên cạnh lồi múi - Cơ thể không chia thành đầu, ngực, bụng rõ ràng - Râu đầu thối hố cịn mấu lồi, khơng có cánh, khơng mắt, vịi dài khơng có chân Cơ thể bao phủ vảy cứng dễ tách khỏi thể Xung quanh lỗ thở trước mặt bụng đốt ngực thứ có 18 tuyến đĩa - Phần cuối bụng “Pygidium” rộng, thuỳ (L1) phát triển, đỉnh lượn trịn, rìa có cưa Gờ phía tuyến gai mặt bụng phát triển Thuỳ bên (L2) nhỏ (L1), đỉnh nhọn tròn chia làm hai múi Thuỳ (L3) chia hai múi - Các tuyến gai bên đốt thứ nằm tách biệt Đỉnh tuyến gai phân thành gai nhỏ Từ mép vào pygidium, tuyến hình trụ lớn rõ đốt thứ giảm dần đến đốt thứ đốt ngực trước đốt ngực cuối có vài tuyến gai tuyến ống - Lỗ hậu môn nằm mặt lưng pygidium, phần cuối pygidium hoá cứng Lỗ sinh dục nằm mặt bụng cuối pygidium, xung quanh có nhóm tuyến hình đĩa Tuyến gai bên L3 L2 L1 L3 L2 L1 Hình Phần cuối bụng (Pygidium) rệp sáp dâu Pseudaulacaspis pentagona Targioni 1.3 Vảy rệp đực: Dài 0,8 - mm, hai bờ bên song song, vảy có rãnh dọc rõ, màu trắng xám, xác tuổi phía đỉnh màu vàng da cam 1.4 Rệp đực: - Hình thoi, dài 0,6 - 0,7 mm, màu đỏ da cam, mắt kép màu đen - Râu đầu hình sợi có 10 đốt, dài thân Bàn chân đốt có móng đơn - Một đơi cánh rộng, màu trắng xám, dài thân - Bụng dài, gai sinh dục dài 1/3 thân 1.5 ấu trùng: Màu vàng đến đỏ da cam, thân dẹt, tuổi có chân phát triển Tuổi có hình dáng giống rệp cái, khơng có mắt, chân râu Đặc điểm nhận dạng rệp sáp vảy ốc đen Quadraspidiotus perniciosus Comstock - đối tượng kiểm dịch thực vật nhóm I Việt Nam 2.1 Vảy rệp cái: Đường kính 1,5 – mm, hình trịn, màu xám, phía vảy màu xám Màu sắc, hình dạng kích thước vảy thay đổi theo ký chủ 2.2 Rệp cái: - Cơ thể bao phủ vảy cứng dễ tách khỏi thể - Hình trịn, màu vàng chanh, khơng mắt, khơng râu, không cánh không chân - Cơ thể không chia thành đầu, ngực, bụng rõ ràng - Vòi dài gấp chiều dài thân - Hai đôi lỗ thở ngực trước sau Bên cạnh lỗ thở có số tuyến - Lỗ hậu mơn phía cuối bụng mặt lưng 1/3 pygidium tính từ xuống - Lỗ sinh dục phía cuối bụng mặt bụng xung quanh khơng có tuyến - Phần cuối bụng “Pygidium” có 02 thuỳ (L1 L2) phát triển, L1 lớn L2, đỉnh thuỳ lượn tròn Mặt lưng thuỳ L1 có chấm lõm Mặt bụng thuỳ L2 có chấm lõm rõ Thuỳ L3 khơng rõ ràng, gồm gai nhỏ giống hình lược - Các tuyến gai bên đốt bụng thứ chia thành mấu gai nhỏ hình lược Hai tuyến gai phía chia thành 02 gai nhỏ, tuyến phía chia thành 06 gai nhỏ Đỉnh pygidium có gờ cụt Các lược phía ngồi to phía Tun gai bªn L3 L2 L1 Hình Phần cuối bụng (Pygidium) rệp sáp vảy ốc đen Quadraspidiotus perniciosus Comstock 2.3 Vảy rệp đực - Hình van, kích thước x 0,6 mm, màu sắc gần giống vảy rệp 2.4 Rệp đực - Cơ thể chia phần đầu, ngực, bụng rõ ràng - Hình thoi, dài 0,5 – mm, màu da cam - Râu đầu 10 đốt, đôi chân, bàn chân đốt có móng đơn, cánh phát triển, vịi thối hố Lưu ý: Thơng thường, số lượng cá thể nghiên cứu phải đảm bảo 30 (n=30) Trong trường hợp số lượng cá thể phát cá thể rệp có đặc điểm nhận dạng cho phép kết luận Pseudaulacaspis pentagona Targioni Quadraspidiotus perniciosus Comstock (chỉ áp dụng đơn vị giám định rệp sáp vảy Pseudaulacaspis pentagona Quadraspidiotus perniciosus Comstock) Phụ lục Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 200 Phiếu kết giám định rệp sáp vảy đối tượng KDTV Việt Nam Tên lô hàng trồng: Nước xuất địa điểm gieo trồng nước: Nước xuất xứ: Phương tiện vận chuyển: Địa điểm lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Người lấy mẫu: Tình trạng mẫu trồng bị hại: Ký hiệu mẫu: 10 Số mẫu lưu: 11 Người giám định: 12 13 Khối lượng: Phương pháp giám định: Theo Tiêu chuẩn ngành số 10 TCN 582 - 2003 “Qui trình giám định rệp sáp vảy đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam” Kết giám định: Tên khoa học: Họ: Diaspididae Bộ: Homoptera Là đối tượng KDTV nhóm thuộc Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam thủ trưởng Đơn vị (Ký tên đóng dấu) Trưởng phòng kỹ thuật (hoặc người giám định) + Xếp theo đơn vị bao bao đầu bao quay vào trong: Cách xếp theo đơn vị bao: Lớp Lớp Lớp Cách xếp theo đơn vị bao: Lớp lớp lớp Vì kho miền Nam có kích thước khác nhau, để bảo quản an tồn (khơng bị bốc nóng) tận dụng sức chứa kho nên nên chất xếp hàng có: - Chiều rộng tối đa 4,5 – m - Khối lượng tối đa 200 - Nên để lỗ thơng gió kích thước m x m (cách áp dụng nhiều năm nhiếu nơi áp dụng tốt) - Hàng chứa bao giấy PP (trơn) nên xếp theo kiểu hình sau: Lớp lớp Lớp Phụ lục Mẫu báo cáo kiểm tra vệ sinh Tên nhà kho / kho: Loại hình kho (A1, silơ, Tiệp, cuốn…): Quản lý viên kho: Địa điểm vị trí kho / kho: Ngày kiểm tra: Khu bên ngồi nhà kho Khu có bảo quản tốt, khơng? - Có cỏ dại mọc khơng? - Có tích tụ mảnh vụn, tạp chất khơng? - Có hạt vương vãi khơng? - Có nguồn gốc nhiễm trùng khơng? - Có chỗ ẩn nấp đường lối xâm nhập cho lồi gặm nhấm khơng? Họa đồ Trên mẫu biên cấp, phác họa sơ đồi nhà kho / ô kho thấy: - Nơi trữ hạt đống bao - Trang thiết bị, bao dùng - Nơi bị nhiễm dịch hại - Điểm xâm nhập lồi gặm nhấm - Nơi rị rỉ mái tường Cấu trúc sở (ví dụ mái, tường, sàn) có thỏa đáng để tồn trữ hạt khơng? - Có khả che chở bảo vệ khỏi ảnh hưởng thời tiết bên ngồi - Có thấy lỗ / vết thủng mái - Sàn tường vách có tốt khơng? Nếu khơng cho biết lý đánh dấu nơi đáng lo ngại họa đồ Phịng chống chim chuột Cơng tác phịng chống chim chuột có tốt khơng? Chuột chui vào kho không? - Chui qua khung cửa / lối cửa vào? - Chui qua móng, tường kẽ hở thơng thóang khơng che lưới - Từ tán chạm vào mái / tường, từ đường dây điện chui vào - Từ ống nước ống (máng) xối vào - Chim có bay vào kho khơng? - Có thể làm để tăng cường chống chim chuột 5.2 Có dọn dẹp vệ sinh kho khơng ? - Có người phụ trách dọn dẹp vệ sinh đặn khơng ? - Sàn kho có qt khơng ? - Đồ vun vãi có thâu gom đem khơng ? - Có đặt thùng đựng rác khơng ? - Nếu có có đem thùng rác đổ khơng ? 5.3 Có nơi đâu kho không để ý đến vệ sinh không ? - Bụi mảnh vụn có tích tụ gờ tường, vết nứt hay khe hở không ? - Trang thiết bị khơng cịn dùng để đâu ? - Có vứt bừa bãi bao ba-lét qua sử dụng không ? - Sau lấy hết hàng khỏi bao, bao có làm xơng khơng ? - Có tiến hành xử lý bao bì khơng ? 5.4 Phân bón thuốc trừ dịch hại - Trong kho có chứa phân bón hay thuốc trừ dịch hại khơng ? - Nếu có để đâu ? - Có an tồn khơng ? Có xảy rủi ro để nhiễm bẩn vào hạt cất trữ kho không? Ghi tên họa đồ nơi để thuốc trừ dịch hại phân bón 5.5 Xử lý vun vãi ? - Đồ quét dọn sàn kho có bỏ trở lại vào thành phần hàng tồn trữ khơng ? - Nếu làm đồ có làm khơng ? - Có tẩy nhiễm / xơng khử trùng khơng ? - Đồ quét dọn sàn kho xử lý, vứt bỏ cách ? Nhiễm côn trùng 6.1 Có chứng cớ rõ ràng hoạt động côn trùng kho ? - Màng tơ ấu trùng bướm ? - Trên bao có sâu chết ? - Da lột sâu, nhộng ? - Có mùi mốc ẩm khơng ? - Có nghe thấy tiếng sâu chuyển động lô hàng trữ không ? Ghi họa đồ nơi đâu có lơ hàng nhiễm trùng 6.2 Biện pháp phịng trừ Có chứng kho có áp dụng biện pháp phịng trừ Nhiễm chuột : Có chứng kho có loại gậm nhấm hoạt động khơng ? Có cứt chuột, có hang đào, đường chuột chạy, bao bì bị gậm nhấm, mùi, tiếng Kho có chim: Có chứng tích có chim kho ? Nơi đâu kho (đánh dấu vào họa đồ) Hạt đóng bánh bị nấm mốc: Có chứng cớ từ phiá ngồi bao hạt bị đóng bánh hay mốc Nếu có, nơi đâu (đánh dấu vào họa đồ) 10 Đề nghị: Bạn có đề nghị chiến lược phịng trừ ? Bạn đánh giá tình hình vệ sinh tổng quát nhà kho ? - Tuyệt hảo - Tốt - Vừa phải - Bạn đánh giá tình trạng nhiễm dịch hại tổng quát hạt tồn trữ kho ? - Tuyệt hảo - Tốt - Vừa phải - Phụ lục Khuyến cáo điều kiện thời gian bảo quản tương ứng với mức thủy phần hàng hóa Loại hàng Thủy phần (%) Thời gian bảo quản an tồn (có tác động IPM) Bảo quản rời ≤ tháng Đóng bao ≤ 12 tháng Bảo quản rời ≤ tháng Đóng bao ≤ tháng Trên 14 - 15 Đóng bao ≤ tháng Trên 15 - 16 Đóng bao ≤ 15 ngày ≤ 14 Chỉ đóng bao ≤ tháng Trên 14 - 15 Chỉ đóng bao ≤ tháng ≤ 12,5 Đóng bao ≤ 12 tháng Trên 12,5 – 13,5 Đóng bao ≤ tháng Sắn lát ≤ 10 Đóng bao, đổ xá ≤ tháng Cà phê hạt ≤ 13 Đóng bao Tiêu đen ≤ 13 Đóng bao Lúa mì - 9,5 Bảo quản rời Để lâu dài silo 9,5 - 12 Đóng bao Dùng để xay > 12 Xuất kho để xay 13 - 13,5 Đóng bao ≤ tháng 14 - 14,5 Đóng bao ≤ tháng Lúa ≤ 13 Điều kiện bảo quản Trên 13 - 14 Gạo Bắp Bột mì Phụ lục 5A Lịch kiểm tra Chỉ tiêu kiểm tra Thời gian tồn trữ Nhiệt độ Thủy phần Cơn trùng Ngồi bao bì Lấy mẫu hàng Chất lượng 10-30 ngày ngày/1 lần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tháng Hàng tháng 1-3 tháng Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tháng Hàng tháng 3-6 tháng Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tháng Hàng tháng 6-12 tháng Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tháng Hàng tháng Hơn 12 tháng Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tháng Hàng tháng Phụ lục 5B: Mẫu báo cáo - Địa điểm kho: - Loại hình kho: - Tên hàng nơng sản bảo quản: - Thời gian nhập hàng nông sản để bảo quản: Ngày - Thành phần sâu mọt: - Mật độ: - Tình trạng kho: - Tình trạng hàng nơng sản - Nhiệt độ, ẩm độ kho - Những vấn đề khác có liên quan đến bảo quản: - Đề xuất biện pháp: Người báo cáo Khối lượng: tháng năm Phụ lục Đề xuất ngưỡng khử trùng Với thức ăn gia súc :Nếu mật độ côn trùng hàng mọt gây hại chủ yếu (hay 50 mọt thứ yếu- bao gồm Liposcelis spp.) phải tiến hành khử trùng vòng tuần lễ Nếu mật độ để lại đến lần kiểm tra Với lương thực dạng hạt, bột sản phẩm cịn lại: Nếu mật độ trùng hàng mọt gây hại chủ yếu (hay 30 mọt thứ yếu bao gồm Liposcelis spp.) phải tiến hành khử trùng vòng tuần lễ Nếu mật độ để lại đến lần kiểm tra côn trùng Lưu ý: Mức ngưỡng kinh tế tăng giảm cho phù hợp với điều kiện cụ thể kho đặc biệt mục đích xử dụng Nếu gạo bảo quản để xuất địi hỏi mức ngưỡng thấp mức đề xuất cho phù hợp với yêu cầu nước mua hàng hợp đồng ký Phụ lục 7: PHƯƠNG PHÁP QUYẾT ĐỊNH VIỆC KHỬ TRÙNG XÔNG HƠI VÀ VIỆC CHỌN THUỐC XÔNG HƠI CâY Số Có cần khử khơng trùng xơng ? có CâY Số tiếp tục theo dõi Yếu tố nẩy mầm có quan trọng khơng ? Có Khơng Hàng có cần sử dụng trước 24 trùng khơng? Có Hàng có lượng dầu cao ? Khơng thể khử Có Khơng Khơng Hàng có cần sử dụng trước ngày Không Tiếp số Vấn đề dư lượng CH3Br có quan trọng khơng ? Có Có Khơng Tiếp số Dùng CH3Br Tiếp số CâY Số Cã Có diện Trogoderma granarium khơng ? Khơng Cã Hàng hố có cần sử dụng thời gian 15 ngày tới khơng ? Kh«ng Kh«ng Thị trường có chấp nhận hàng khử trùng Phosphine khơng ? Cã Dùng CO2 có lợi mặt kinh tế khơng ? Có Kh«ng Có Dùng PH3 có lợi mặt kinh tế không? không Dùng PH3 CO2 Dùng PH3 CO2 Dùng PHỤ LỤC KHUYẾN CÁO CÁCH THỨC XỬ LÝ NÔNG SẢN NHẬP VÀ TỒN KHO Hàng nhập kho Kiểm tra lấy mẫu Bảo quản ngắn hạn ( tháng), có đặc tính đồng chất lượng có thuỷ phần bảo quản đạt yêu cầu qui định -Với hàng đóng bao trùm bạt, sử dụng liều lượng C0 = kg x ( số hàng ) - Với lô hàng đỗ xá cất silo, sử dụng liều lượng C0 = 2,8 kg x (số hàng ) Thời gian xử lý 15 ngày Lưu ý C0 khơng có khả diệt Trogoderma granarium Phụ lục 10 + Phun xịt cấu trúc kho (sàn, tường): Thuốc trừ sâu Nồng độ Fenitrothion (Sumithion ) 10 g cho lít nước Cộng với Carbaryl (sevin) 10 g cho lít nước Chlorpyrifos- methyl (lân hữu ) 10 g cho lít nước Cộng với Carbaryl 10 g cho lít nước Pirimiphos-methyl (Actellic) 10 g cho lít nước Cộng với Carbaryl 10 g cho lít nước Dung dịch phun mội lít xịt cho 100 m2 bề mặt + Phun xịt cho kho trống Thuốc trừ sâu Nồng độ Malathion 3,5 g cho lít nước Pyrethrins g cho lít nước Cộng với Piperonyl butoxide 24 g cho lít nước Dung dịch phun lít cho 100 m3 khơng gian