ảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính việt nam trong bối cảnh mới

5 2 0
ảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính việt nam trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI CHINH - Ĩháng8/2O21 $ BẢOĐẢMAN NINH, AN TOÀN HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRỊNG BỐI CẢNH MỚI VŨNHỮTHĂNG Dịch bệnh COVID-19 đến kiểm sốt kinh tếnói chung thị trường tài Việt Nam nói riêng đối mặt nhiều khó khăn, thách thức từ yếu tơ'bên mơi trường bên ngồi Bài viết tập trung phân tích thách thức từ bên ngồi, khó khàn nội bên ảnh hưởng đến thị trường tài Việt Nam, từ đưa sốkhuyến nghị sách để tiếp tục đảm báo an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài thời gian tới Từ khóa: An ninh, an tồn tài chính, thị trường tài chính, bất ổn ENSURING SECURITY AND SAFETY OF VIETNAM'S FINANCIAL MARKET ACTIVITIES IN THE NEW CONTEXT Vu Nhu Thang The cOVID-19 pandemic has been basically under control, but the economy and financial market are still facing multiple difficulties and challenges both internally and externally The article analyzes external and internal challenges affecting the Vietnamese financial market and proposes policy recommendations to ensure the security and safety of financial market activities in the future Keywords: Security, financial safety, financial market, instability Ngày nhận bài: 28/6/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 18/7/2022 Ngày duyệt đăng: 2S/7/2022 COVID-19, với tác động nhiều phía từ xung đột Nga Ukraine, tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo giảm mạnh, dự kiến đạt 2,9% năm 2022, giảm 1,2 điểm % so vói dự báo trước Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF,T4/2022) nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đáng kể so vói dự báo tăng trưởng đạt 3,6% năm 2022, điều chỉnh giảm 0,8 điểm phân trăm so với dự báo đưa vào tháng 01/2022 Các tô’ chức quốc tế chung nhận định hoạt động kinh tế toàn cầu bị kìm hãm giá lượng tăng, điều kiện tài thuận lợi gián đoạn chuỗi cung ứng tác động từ xung đột Nga Ukraine Ngoài ra, việc thực biện pháp phong tỏa thường xuyên phạm vi rộng Trung Quốc có thê’ làm căng thẳng thêm tắc nghẽn chuỗi cung ứng tồn cầu Khơng điều chỉnh triển vọng tăng trưởng, dự báo IMF cho thấy nhiều nước có nguy lâm vào tình trạng suy thoái năm 2023 Mỹ, Các yếu tố tác động từ bên Kinh tế toàn cầu phục hổi khơng đồng đều, tiềm ẩn nguy suy thối Kê’ từ quý III/2020 đến nay, kinh tế toàn cầu bước khỏi giai đoạn khó khăn dần phục hồi trở lại Tuy nhiên, trình phục hồi có khác biệt khu vực, nhóm nước Tiếp đó, tính bất định khó lường kinh tế - trị tồn cầu, từ đầu năm 2022 đến nay, nhiều tổ chức quốc tếliên tục giảm dự báo triển vọng tăng trưởng cho thấy khó khăn, thách thức mà kinh tế giói phải đối mặt Theo Ngần hàng Thế giói (WB-6/2022), sau hon năm đại dịch Trung Quốc Liên minh châu Âu (EU) đối tác thương mại lớn Việt Nam đứng trước nguy suy thoái IMF (7/2022) cảnh báo Mỹ gặp nhiều thách thức việc thoát khỏi suy thoái đồng thời tiếp tục hạ dự báo tăng trường năm 2022 từ mức 2,9% đưa cuối tháng 6/2022 xuống 2,3% Diễn biến kinh tế giới tác động nhiều đến thị trường tài giới Giá cà hàng hóa tăng mạnh kéo theo đà tàng lạm phát Đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng gây nút thắt kinh tế, với đó, xung đột quân Nga - Ukraine làm vẩn đề thêm trầm trọng Hệ giá hàng hóa tăng vọt, bao gồm mặt hàng thực phẩm, 11 $ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MINH BẠCH, HIỆU QUẢ, BÉN VỮNG phân bón lượng Theo WB (T7/2022), Chỉ số giá hàng hóa thực phẩm (FCPI) tháng tháng 4/2022 đạt mức cao lịch sử, tăng 15% so với hai tháng trước cao 80% so vói hai năm trước Theo đó, ưu tiên kiểm sốt lạm phát thông qua tội phạm chuyển sang hoạt động nhà trực tuyến; việc gia tăng lo lắng sợ hãi tạo lỗ hổng để khai thác; phát triển, mở rộng sản phẩm công nghệ số tạo lỗ hổng bảo mật Theo báo cáo "Khảo sát tội phạm kinh tế việc thắt chặt tiền tệ lựa chọn sách hầu gian lận tồn cầu năm 2022" PwC (T6/2022), tội phạm an ninh mạng đứng đầu danh sách mối đe hết quốc gia giới Cục Dự trữ Liên bang dọa lớn doanh nghiệp tất Mỹ (Fed) tăng lãi suất lần tháng quy mô Sự phát triển tảng kỹ thuật tiềm âri vô số hội cho tội phạm tài 40% đầu năm 2022, đưa lãi suất điều hành lên mức 2,252,5%; Ngần hàng Trung ương Anh có lần nâng lãi suất họp tính đến tháng 5, đưa lãi suất đồng Bảng lên 1%; Ngân hàng Trung ương châu Âu (21/7) tăng lãi suất lân kế từ năm 2011, chấm dứt sách lãi suất âm kéo dài năm Tính đến 30/6/2022, có đến 176 lân tăng lãi suất ngân hàng trung ương toàn cầu (năm 2021: 113 lần) Động thái điều hành sách tiền tệ nước tác động nhiều đến thị trường tài tồn cầu Nợ quốc gia tăng cao điểu kiện tài thắt chặt Đại dịch COVID-19 khiến quốc gia tung nhiều gói kích thích, hỗ trợ người dân doanh nghiệp tất yếu phải tăng vay nợ Bên cạnh đó, đảo chiều sách tiền tệ nước lớn bối cảnh lạm phát cao khiến nhiều quốc gia lâm vào khó khăn áp lực trả nợ gia tăng Theo IMF (Tháng 7/2022), gần 1/3 thị trường gấp đôi tỷ lệ nước thu nhập thấp lâm vào cảnh khó khăn kinh tế phát triển tăng lãi suất Dòng vốn chảy từ thị trường tiếp tục gần 1/3 số quốc gia đối mặt với mức lãi suất từ 10% trở lên Mơi trường tài thuận lợi có thê’ khiến dịng vốn lớn, từ đặt thách thức đáng kể số kinh tế kinh tế thị trường cận biên, kinh tế phải đối mặt với nhu cầu tài lớn sau mở cửa Thị trường tài Việt Nam nằm số thị trường chịu ảnh hưởng Tội phạm tài ngày tinh vi phức tạp Cùng với phát triển Cách mạng công nghệ 4.0, đại dịch COVID-19 kéo dài khiến xuất loại hình tội phạm mới, tội phạm cơng nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực tài Theo đó, yếu tố tạo nên xu hướng tội phạm tài do: Nhu cầu tăng cao số hàng hóa, thiết bị; trì việc nhà làm việc từ xa, dựa vào công nghệ kỹ thuật số; Việc hạn chế lại khiến I '2 số người khảo sát gặp phải gian lận trải qua số hình thức gian lận tảng Sự bùng nổ gia tăng loại hình tội phạm, đặc biệt tội phạm cơng nghệ tài thách thức khơng nhỏ nhiều quốc gia q trình hội nhập, tồn cầu hóa Các xu hướng kinh tế giới tạo hội lẫn thách thức Thế giới churì nhanh chóng với xu hướng chuyển đổi số, tài xanh, kinh tế tuần hồn, hội nhập tài Tốc độ số hóa cách tân công nghệ mở triển vọng mới, mơ hình kinh doanh mới, tạo giá trị Bên cạnh đó, mơ hình phát triển kinh tế khuyến khích kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn sáng kiến nhằm nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Tuy nhiên, đối vói nhiều quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển đổi cơng nghệ số nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng gặp số khó khăn: (i) Những mối quan hệ chưa có tiền lệ phát sinh, mối quan hệ truỳên thống có thê’biến bị thay thế, (ii) Hệ thống, hành lang pháp lý thiếu, chưa theo kịp với phát triển kinh tế; (iii) Nhân lực thiếu hụt, người dân, người lao động chưa có đủ kỹ số cần thiết; (iv) An toàn, an ninh mạng, liệu, liệu cá nhân, quyền riêng tư cá nhân người không gian mạng bị đe dọa; (v) Hạn chế hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ trình độ phát triển cịn chưa tương xứng Những khó khăn nội Trong nước, hệ thống tài đối mặt nhiều khó thách thức, rủi ro đến từ kinh tế vĩ mô nội thị trường tài chính, cụ thể: Thứ nhất, động lực tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng Mặc dù đạt kết tăng trưởng kinh tế phát tăng cao tất yếu kéo theo nhiều hệ lụy, có tác động tới dịng tiền vào thị trường tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN niêm yết, việc huy động vốn hệ thống ngân hàng - Áp lực tăng lãi suất, ổn định tỷ giá: Lạm phát có xu hướng tăng mạnh vào tháng cuối năm gây áp lực lớn lên lãi suất mức lãi suất thực dương dần bị thu hẹp Theo đó, mặt lãi suất huy động ngân hàng bắt đầu xu Nguón: Tác giả tổng hợp hướng tăng từ đầu năm Lãi suất trái phiếu phủ (TPCP) tăng nhẹ với khối lượng huy động tích cực bối cảnh suy thối toàn cầu (tăng trưởng 2,91% năm 2020 dự báo tiếp tục tăng trưởng mức 6,5 - 7% giai đoạn 2021 - 2025), song kinh tế Việt Nam đối diện với thách thức nội ảnh hưởng tói chất lượng, tốc độ tăng trưởng qua tác động tới thị trường tài Theo đó, động lực tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng như: Một là, trình phục hồi tiêu dùng nước bị cản trở lạm phát thấp nhà đầu tư kỳ vọng mức lãi suất cao bối cảnh lạm phát nước gia tăng lợi suất TPCP Mỹ vượt mức 3% (cao gần năm trở lại đây) Đồng USD mạnh lên với xu hướng lạm phát gây áp lực đến tỷ giá nước Tỷ giá Việt Nam tăng khoảng 2% tháng đầu năm (trong hết quý I tăng 0,23% đến cuối quý II tăng gần 2%) Thứ ba, quy mô mức độ phát triên hệ thống tài Việt Nam ngày cai thiện gia tăng Hai là, hoạt động xuất suy giảm đối mặt nhiều yếu tố bất lợi như: (i) Các đối tác thương mại lớn Việt Nam tăng trưởng chậm hạn chế so với nước khu vực Quy mơ thị trường tài cịn nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu: Tổng tài sản định chế tài lại; (ii) Nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập từ Trung Quốc, tiếp tục thực sách Zero CO VID Ba là, khu vực doanh nghiệp đối mặt khó khăn chi phí gia tăng, điều kiện sản xuất thuận lợi Bơn là, giải ngân đầu tư cơng cịn chậm, áp lực giải ngân vào cuối năm (6 tháng đầu năm 2022 giải ngân 27,75% kế hoạch vốn năm 2021 (bao gồm tổ chức tín dụng (TCTD), doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ) tăng 10,4% (năm 2020: tăng 12,3%), tương đương 189,3% GDP Trong đó, tài sản TCTD tăng 14% (chiếm 93,5% tổng tài sản định chế tài chính), doanh nghiệp đầu tư cơng Thủ tướng Chính phủ giao, thấp so kỳ 2021 (29%) 2020 (34,9%) Do đó, trung bình tháng phải giải ngân khoảng 65 nghìn tỷ Nếu tính 50% gói đầu tư cơng theo Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội tháng phải giâi ngân thêm nghìn tỷ đồng) Thứ hai, ổn định kinh tế vĩ mô gặp nhiều thách thức, đặc biệt áp lực lạm phát gia tăng, ảnh hưởng mạnh đến thị trường tài - Áp lực lạm phát ngày lớn: Lạm phát tháng tăng lên mức 3,2%, cao kể từ tháng 9/2021; khiến lạm phát bình quân tháng tăng 2,44% so kỳ (cùng kỳ năm 2021 1,47%) Lạm phát tăng chủ yếu giá hàng hóa giới tăng cao, giá dầu tăng mạnh khiến nhóm hàng hóa giao thơng tăng 17,4% tháng, đóng góp 1,7 điểm % vào mức tăng chung CPI Giá dầu dự báo mức cao chiến Nga - Ukraine tiếp tục leo thang, kéo dài nhu cầu gia tăng khiến bình quân giá dầu 2022 dự báo mức 110 USD/thùng Lạm bảo hiểm (DNBH) tăng 17,3% (chiếm 4,2%), công ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ tăng 65% (chiếm 2,3%) Cuối năm 2021, quy mơ tín dụng đạt khoảng 120% GDP (đã điều chinh); giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 91,5% GDP; quy mô thị trường trái phiếu đạt 16,9% GDP So với nước khu vực, thị trường vốn Việt Nam nhỏ so với Thái Lan, Malaysia Mức độ phát triển thị trường tài cịn thấp: Theo IMF (tháng 7/2021), mức độ phát triển thị trường tài Việt Nam mức 0,36, tương đương với nhóm nước phát triển (0,32) cịn khoảng cách lớn so vói nước phát triển (0,63) Trong khu vực châu Á, mức độ phát triển tài Việt Nam thấp so với số kinh tế phát triển Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan Thứ tư, khu vực ngân hàng đối mặt nhiều khó khăn, rủi ro - Chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng chịu nhiều áp lực thời gian tới Tỷ lệ nợ xấu báo cáo theo 13 Ẹu QUẢ, BÉN VỮNG Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng chiếm 11,3% (6 tháng đầu năm 2022 tương ứng Nhà nước đêh cuối tháng 12/2021 1,5%, thấp 11,4%, 45,2% 12,1%) Ngoài ra, khoảng 730 doanh so với cuối năm 2020 (1,72%) Tuy nhiên, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ nghiệp nhà nước cổ phần hóa chưa niêm yết, chưa tận dụng hội thị trường chứng khoán (TTCK) thuận lợi theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN cần theo dõi, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ hạn chế phát sinh nợ xấu (tính đêh thời điểm 31/12/2021 TTCK Việt Nam dù hoạt động 20 năm đến thuộc thị trường cận chiếm khoảng 2,4% tổng tín dụng) Bên cạnh đó, biên Vào cuối tháng 9/2018, TTCK Việt Nam số ngân hàng thương mại (NHTM) yếu FTSE Russell - đưa vào danh sách xem xét nâng khoản tài sản tiềm ẩn trở thành nợ xấu khiến hạng Tuy nhiên, tiêu chí xem xét nâng hạng chậm cải thiện khiến TTCK Việt Nam chưa nợ xấu tồn hệ thống khó cải thiện - Áp lực tín dụng khu vực ngân hàng gia tăng Tín dụng tháng đầu năm đạt 11,14 triệu tỷ đồng, tăng 9,4% so đầu năm, mức tăng cao vịng 10 năm Trong đó, số NHTM đạt mức tăng trưởng 10-15% tháng đầu năm 2022 Nếu so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 14% dư địa khơng cịn nhiều nhu cầu vốn tín dụng lớn nửa lại năm 2022 đê đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 32 - 34% GDP (kế hoạch bình quân năm 2021-2025) - Dòng vốn vào lĩnh vực bất động sản (BĐS), bao gồm cho vay đầu tư trái phiếu doanh nghiệp nâng hạng Một số tiêu chí chậm cải thiện do: chưa đáp ling yêu câu ký quỹ trước giao dịch (pre­ funding), áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) cho doanh nghiệp niêm yết quy mô lớn, triển khai công cụ đầu tư vào cổ phiếu hết room ngoại chứng lưu ký khơng có quyền biểu (NVDR) Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cân đối, nhiều rủi ro, phát hành chủ yếu riêng lẻ, tập trung vào ngành BĐS, ngân hàng Đáng lưu ý, liên quan đến chất lượng tài sản bảo đàm TPDN phát hành riêng lẻ, tượng số doanh nghiệp phát hành trái phiếu với giá trị gấp nhiều lần (TPDN) vào lĩnh vực BĐS, tiềm ẩn rủi ro, đến cuối tháng 5/2022, tín dụng vào lĩnh vực BĐS tiếp tục tăng nhanh, đạt 2,32 triệu tỷ đồng, tăng 11,7% so cuối năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 6,5%), số TCTD có tốc độ cho vay BĐS 20% Đáng ý, cấu thị trường BĐS tập trung nhiều vào vốn chủ sở hữu, số nhóm doanh nghiệp có liên quan (phần lớn doanh nghiệp BĐS chưa niêm yết) phát hành trái phiếu với giá trị lớn với lãi suất cao, tạo rủi ro toán giai đoạn 2022-2024 bối cảnh lãi suất có áp lực tăng Đáng ý, áp lực trả nợ trái phiếu doanh nghiệp BĐS phân khúc cao cấp BĐS nghỉ dưỡng nhiều dự án chưa hình thành, gây ứ đọng phần vốn từ phân khúc Thị trường BĐS tăng trưởng chậm lại, mặt giá BĐS trì mức cao khoản thấp Thứ năm, thị trường vốn nhiều hạn chế Huy động vốn thị trường cổ phiếu hạn chế, cân đối, tiêu chí nâng hạng thị trường chậm cải thiện Năm 2021, có 49 cơng ty niêm yết ba sàn, giảm so với 65 cơng ty năm 2020 tháng đầu năm 2022 có 14 công ty niêm yết/ đăng ký giao dịch cổ phiếu với tổng vốn điều lệ 5,6 nghìn tỷ đồng, giảm so với kỳ năm 2021 tương ứng 25 công ty tổng vốn điều lệ 27,8 nghìn tỷ đồng Trong đó, phân lớn doanh nghiệp nhỏ, cơng ty có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng Đáng ý, vốn huy động phần lớn tập trung vào ngành BĐS, ngân hàng công ty chứng khoán, chiếm 66% tổng giá trị cổ phiếu phát hành (năm 2020: 62,6%, tháng đầu năm 2022 tương ứng 68,6%) Trong đó, giá trị phát hành doanh nghiệp BĐS chiếm 38,4%, cơng ty chứng khốn chiếm 18,4%, ngân hàng giai đoạn 2023-2024 lớn, chiếm khoảng 40% tổng giá trị TPDN cần toán (cả gốc lãi) với mức lãi suất trái phiếu bình quân cao thị trường (khoảng 10,5%/năm) 14 Một số đề xuất, khuyến nghị Kinh tế tài thời gian qua hỗ trợ nhờ chủ trương, sách điều hành đắn, kịp thời Đảng Nhà nước; hệ thống pháp lý tiếp tục hoàn thiện hỗ trợ phát triển tích cực quy mô lẫn chất lượng thân hệ thống định chế tài Đứng trước rủi ro thách thức bên bên nêu trên, bối cảnh mới, số giải pháp đề xuất để đảm bảo an ninh, an toàn thị trường tài gồm: Một là, tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình giới, đê khơng bị động, kịp thời ứng phó, có kịch điều hành sách phù hợp với diễn biến bất lợi từ kinh tế, tài giới Trong ngắn hạn, ổn định kinh tế vĩ mô với trọng tâm kiềm chế lạm phát mục tiêu quan trọng ngắn hạn Đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm, xăng dầu, TÀI CHÍNH - Tháng 8/2022 $ doanh nghiệp BĐS phát hành trái phiếu cơng chúng thay chủ yếu phát hành riêng lẻ chưa tăng giá mặt hàng Nhà nước quản lý Phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ, sách tài khóa sách quản lý giá Kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng hợp lý nhằm hạn chế tác động nay; quy định chặt chẽ giới hạn tỷ lệ địn bẩy tài đối vói doanh nghiệp BĐS Đồng thời, đến mục tiêu kiểm soát lạm phát Ve dài hạn, tiếp tục cần tiếp tục tăng cường công khai, minh tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng bạch chủ thể tham gia thị trường kinh tế hướng mạnh theo chiều sâu dựa khoa tăng số lượng chất lượng hàng hóa để đảm bảo cân đối cung-cầu, nâng cao tính đa dạng học cơng nghệ đổi sáng tạo, hạn chế sử dụng tài nguyên hóa thạch, tăng cường sử dụng tài nguyên có khả tái tạo Năm là, hàng hóa, tăng thu hút vốn dài hạn vào TTCK sơ cấp, u cầu đẩy mạnh cổ phân hóa, thối đẩy nhanh triển khai nội dung vốn nhà nước doanh nghiệp, kiên yêu cầu Chương trình hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế DNNN cổ phần hóa phải đăng ký giao dịch cổ phiếu Đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống giao dịch KRX để đáp ứng nhu cầu giao dịch yêu cầu nâng hạng thị trường lên TTCK giao dịch, công bố thông tin, tiêu chuẩn kế tốn, Hai là, xã hội thơng qua việc: (i) Đơn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phối hợp triển khai nhiệm vụ giao bộ, quan địa phương; (ii) Tiếp tục rà soát danh mục khẩn trương, liệt hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án thuộc Chương trình; (iii) Đẩy nhanh tiến độ triêh khai chế, sách ban hành văn tổ chức thực hiện; theo dõi sát sao, thường xuyên cập nhật tình hình, chủ động đ'ê xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực Ba là, thực đảm bảo tiến độ chiến lược ngành Ngân hàng đề án tái cấu tổ chức tín dụng Nâng cao lực cảnh báo sớm rủi ro TCTD, đặc biệt TCTD có tầm quan trọng hệ thống; Củng cố lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro TCTD theo thông lệ chuẩn mực quốc tế; Tiếp tục củng cố đệm vốn hệ thống NHTM nhằm ling phó với cú sốc (nếu có); Đẩy nhanh thực có hiệu đề án/ phương án cấu lại TCTD yếu kém, không để tình trạng TCTD yếu kém, lỗ lũy kế kéo dài ảnh hưởng đến hệ thống TCTD Bên cạnh đó, tiếp tục theo dõi, giám sát khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN, đảm bảo lộ trình trích lập dự phịng rủi ro theo quy định nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh, tạo nguồn lực đê’ xử lý nợ xấu thời gian tới; Kiểm sốt chặt chẽ dịng vốn tín dụng vào lĩnh vực rủi ro cao chứng khoán, BĐS; giám sát chặt chẽ trái phiếu doanh nghiệp BĐS quy mơ lớn, khơng có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo cổ phiêù chất lượng Bốn là, hoàn thiện sở pháp lý tạo tảng phát triển thị trường vốn Nghị số 86/NQ-CP ngày 11/7/2022 phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội đặt mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp cụ thể tạo hành lang để tiếp tục hoàn thiện pháp lý, điều hành thị trường Đơn cừ, thị trường vốn, cần xem xét, sửa đổi bổ sung quy định đê định hướng sản phẩm đầu tư vào cổ phiếu hết room ngoại Sáu là, đảm bảo an tồn, anh ninh thơng tin, tăng cường khả ứng phó với tội phạm cơng nghệ cao, cơng nghệ tài thơng qua: (i) Hồn thiện khung pháp lý an tồn thơng tin; (ii) Triển khai chương trình truyền thơng, giáo dục tài cá nhân; (iii) Tăng cường chế phối hợp quan, đơn vị mạng lưới an tồn thơng tin Bảy là, trước xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, cần chủ động hội nhập tham gia vào xu hướng tốt, tích cực, tất yếu để góp phần giúp kinh tế phát triển nhanh, mạnh chát lượng; Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng mạnh theo chiều sâu dựa khoa học công nghệ đổi sáng tạo, hạn chếsừ dụng tài nguyên hóa thạch, tăng cường sử dụng tài nguyên có khả tái tạo Hồn thiện khung pháp lý để khuyến khích chuyển đổi mơ hình kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết kiệm nguyên nhiên liệu Tài liệu tham khảo: Quốc hội (2021), Nghị só 16/2021/QH15 vê Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025; Chính phủ (2022), Nghị số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 vể Chương trình phục hói phớt triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị số 43/2022/ QH15 Quốc hội vé sách tài khóa, tiên tệ hỗ trợChương trình; Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số368/QĐ-TTg ngày 21/3/2022 phê duyệt Chiến lược tài đến năm 2030; Quỹ tiền tệ Quốc tế(2022), Báo cáo World Economic Outlook, sỗtháng4/2022; Quỹ tiễn tệ Quốctế(2022), Báo cáo Global Financial Stability, sốtháng 4/2022; Ngân hàng Thếgiới (2022), Báo cáo Global Economic Prospects, sốtháng 6/2022 Thông tin tác giả: TS Vũ Nhữ Thăng Phó Chủ tịch phụ trách ủy ban Giám sát tài Quốc gia Email: thangvn@nfsc.gov.vn 15 ... hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 91,5% GDP; quy mô thị trường trái phiếu đạt 16,9% GDP So với nước khu vực, thị trường vốn Việt Nam nhỏ so với Thái Lan, Malaysia Mức độ phát triển thị trường tài. .. chất lượng thân hệ thống định chế tài Đứng trước rủi ro thách thức bên bên nêu trên, bối cảnh mới, số giải pháp đề xuất để đảm bảo an ninh, an tồn thị trường tài gồm: Một là, tiếp tục theo dõi... Môi trường tài thuận lợi có thê’ khiến dịng vốn lớn, từ đặt thách thức đáng kể số kinh tế kinh tế thị trường cận biên, kinh tế phải đối mặt với nhu cầu tài lớn sau mở cửa Thị trường tài Việt Nam

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan