(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ BÍCH DIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ BÍCH DIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Bích Diệp iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng I 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giới hạn cấp tín dụng 11 1.1.1 Khái niệm giới hạn cấp tín dụng 11 1.1.2 Đặc điểm giới hạn cấp tín dụng 12 1.1.3 Phân loại giới hạn cấp tín dụng 13 1.2 Khái quát an toàn hoạt động NHTMCP 14 1.3 Vai trị giới hạn cấp tín dụng an toàn hoạt động NHTMCP 16 1.4 Sự cần thiết phải quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP 17 1.5 Pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP 19 1.5.1 Khái niệm pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP 19 1.5.2 Nội dung chủ yếu pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Giới hạn chủ thể đƣợc cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giới hạn tổ chức, cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giới hạn chủ thể bị hạn chế cấp tín dụngError! Bookmark not defined 2.1.3 Giới hạn chủ thể đƣợc cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 2.2 Giới hạn quyền lợi đƣợc ƣu đãi Error! Bookmark not defined 2.3 Thủ tục cấp tín dụng giới hạn cấp tín dụngError! Bookmark not defined 2.4 Giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 2.5 Giới hạn lĩnh vực cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 2.6 Giới hạn biện pháp bảo đảm Error! Bookmark not defined 2.7 Những ƣu điểm, nhƣợc điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động đến an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.7.1 Ƣu điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động chúng đến an toàn hoạt động NHTMCP Việt NamError! Bookmark not defined 2.7.2 Nhƣợc điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động chúng đến an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG II Error! Bookmark not defined Chƣơng III Error! Bookmark not defined ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt NamError! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.2 Xây dựng chế đồng nhằm hỗ trợ, hƣớng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm tuân thủ thực tế quy định giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt NamError! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG III Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tổ chức tài quan trọng kinh tế thực chức luân chuyên vốn, góp phần điều tiết nguồn vốn cho kinh tế Hoạt động kinh doanh NHTMCP đƣợc phân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao đối tƣợng hoạt động kinh doanh ngân hàng tiền - hàng hóa đặc biệt Nhà nƣớc phát hành, cơng cụ tốn kinh tế, có ảnh hƣởng liên quan đến nhiều chủ thể xã hội Chỉ biến động nhỏ hoạt động kinh doanh gây tác động đến hoạt động không NHTMCP mà ảnh hƣởng đến tồn ngành ngân hàng (một thay đổi nhỏ lãi suất dẫn đến dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng sang ngân hàng khác) Do vậy, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh ln đƣợc pháp luật nhƣ NHTMCP gắn liền với yêu cầu đảm bảo an toàn kinh doanh Tuy nhiên, xu thị trƣờng tại, NHTMCP phải cạnh tranh khốc liệt NHTMCP thƣờng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết mà chƣa coi trọng vấn đề an tồn hoạt động Trong đó, chất hoạt động ngân hàng mang tính “dây chuyền”, mang tính hệ thống nên cần NHTMCP “có vấn đề” khơng ảnh hƣởng đến an tồn hoạt động NHTMCP mà ảnh hƣởng đến NHTMCP khác, ảnh hƣởng chung đến toàn ngành ngân hàng dẫn đến ảnh hƣởng đến kinh tế Đồng thời, hoạt động kinh doanh NHTMCP bao gồm nhiều hoạt động nhƣ: huy động vốn, cấp tín dụng, tốn, phái sinh, ngoại hối, … đó, tín dụng hoạt động truyền thống, hoạt động cốt lõi đem lại nguồn lợi nhuận cho NHTMCP nhƣng nên ln tiềm ẩn nhiều rủi ro cho NHTMCP Do hoạt động NHTMCP kinh doanh tiền, “mang” tiền cho vay để thu lợi nhuận lãi suất vay mà tiền nội NHTMCP có vay nằm vốn điều lệ lại vốn vay từ hoạt động huy động nên hoạt động cấp tín dụng gặp rủi ro NHTMCP khơng rơi vào tình trạng vốn tự có thân mà cịn có nguy trả đƣợc số tiền huy động khách hàng Điều có nghĩa, rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng NHTMCP ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn kéo theo ảnh hƣởng đến toàn hoạt động NHTMCP Để đảm bảo hạn chế rủi ro kinh doanh, hoạt động cấp tín dụng NHTMCP cần đánh giá đƣợc tồn diện khách hàng mà cốt lõi lực tài khả trả nợ khách hàng Nếu khơng đánh giá đƣợc lực tài khách hàng, khơng đánh giá đƣợc khả hồn trả gốc lãi thời hạn khách hàng mà cấp tín dụng dựa vào tài sản bảo đảm rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng cao Đến NHTMCP buộc phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ lúc nợ xấu xảy ra, NHTMCP có khả bị vốn dẫn đến tình trạng khoản Bản chất hoạt động cấp tín dụng NHTMCP ln tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ nên cần phải đặt điều kiện, giới hạn mặt tỷ lệ an tồn hoạt động cấp tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động chung NHTMCP, tránh rủi ro tiềm ẩn gặp phải Tuy vậy, pháp luật công cụ điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng NHTMCP lại chƣa xây dựng đƣợc quy định đầy đủ hoàn thiện, tổng thể “khung” pháp luật nhiều chỗ chồng chéo mâu thuẫn hay “đâu đấy” có quy định chƣa chặt chẽ nên NHTMCP cố tính “lách luật” Do vậy, với tƣ cách ngƣời nghiên cứu làm việc lĩnh vực tài – ngân hàng, tác giả mong muốn tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn giới hạn cấp tín an tồn hoạt động NHTMCP để góp phần hồn thiện “khung” pháp luật vấn đề này, giúp nâng cao hiệu tín dụng NHTMCP thực tiễn Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả chọn nghiên cứu đề tài luận văn “Pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, đó, luận văn hƣớng tới hai nội dung: (1) Phân tích quy định pháp luật Việt Nam giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP bất cập việc thực thi pháp luật đó; (2) Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an tồn hoạt động NHTMCP đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nhƣ thực tiễn thực thi pháp luật về gi ới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Trên sở nghiên cứu đó, tác giả đƣa kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, luận văn phải thực mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận giới hạn cấp tín dụng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để có sơ sở áp dụng phù hợp quy định vào thực tiễn - Nghiên cứu cách tổng quát, có hệ thống thực trạng pháp luật Việt Nam hành giới hạn cấp tín dụng NHTMCP thực trạng áp dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam, qua đó, tìm quy định cịn hạn chế, bất cập gây khó khăn cho ngân hàng thực tiễn - Nghiên cứu nhằm đƣa định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng thƣơng mại nói chung, NHTMCP nói riêng 1.3 Tính đóng góp đề tài Cho đến thời điểm tại, pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP nói chung pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP nói riêng cịn chƣa hồn chỉnh cụ thể Một số quy định pháp luật giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng hoạt động NHTMCP cịn nhiều bất cập, mâu thuẫn quy định pháp luật chƣa khả thi thực tế Do đó, cơng trình nghiên cứu pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật cách cụ thể, luận văn có đóng góp là: - Tổng hợp, trình bày phân tích cách khoa học có hệ thống vấn đề lý luận giới hạn cấp tín dụng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam - Nêu phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng pháp luật quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật, khó khăn vƣớng mắc NHTMCP cách hiểu cách áp dụng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam - Luận văn kiến nghị, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, mang tính khả thi thuận tiện áp dụng vào thực tiễn 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu thành lên hoạt động cấp tín dụng nói riêng tồn hoạt động cấp tín dụng nói chung NHTMCP Do vậy, để nghiên cứu pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP quy định xem xét nội dung qua quy định pháp luật thành phần cấu thành lên hoạt động cấp tín dụng NHTMCP, bao gồm quy định chủ thể mà NHTMCP cấp tín dụng, điều kiện cấp tín dụng, thủ tục cấp tín dụng, lĩnh vực cấp tín dụng, biện pháp bảo đảm Ngồi ra, giới hạn cấp tín dụng khơng có ý nghĩa đảm bảo hạn chế rủi ro khoản cấp tín dụng NHTMCP với khách hàng mà cịn nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động NHTMCP nên nghiên cứu pháp luật giới hạn cấp tín dụng cần tìm hiểu giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng mà NHTMCP phải tuân thủ Những nội dung cụ thể pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP nhƣ sau: Thứ nhất, quy định giới hạn chủ thể cấp tín dụng Chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng yếu tố cấu thành nên quan hệ pháp luật cấp tín dụng Theo cách hiểu thông thƣờng, chủ thể khái niệm dùng để đối tƣợng gây hành động quan hệ đối lập với đối tƣợng bị chi phối hành động Khi nói tới chủ thể quan hệ pháp luật bên tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ pháp lý đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo thực hiện, cá nhân tổ chức cụ thể tiến hành hoạt động định theo quy định pháp luật [32, tr 148] Trong quan hệ pháp luật, cá nhân, tổ chức đƣợc tham gia tất mối quan hệ pháp luật mà cá nhân, tổ chức đƣợc pháp luật xác định chủ thể quan hệ pháp luật Do vậy, 20 chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có điều kiện pháp luật quy định tham gia quan hệ pháp luật [32, tr 149] Theo đó, hoạt động cấp tín dụng NHTMCP, chủ thể quan hệ cấp tín dụng NHTMCP khách hàng Chủ thể cấp tín dụng phạm vi luận văn ln NHTMCP cịn chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng (bên vay vốn, bên đƣợc bảo lãnh,…) chủ thể quan hệ pháp luật dân kinh tế (phụ thuộc vào mục đích giao dịch cấp tín dụng), bao gồm cá nhân, tổ chức chủ thể khác Giao dịch cấp tín dụng NHTMCP đƣợc xác lập nhƣ giao dịch dân sự, kinh tế khác Vì vậy, điều kiện để giao dịch cấp tín dụng có hiệu lực "người tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân hoàn toàn tự nguyện" [11, Điểm a, c Khoản Điều 122] Khi xác lập giao dịch cấp tín dụng, NHTMCP ln quan tâm đến việc ngƣời xác lập giao dịch với khách hàng (Bên vay vốn, Bên đƣợc bảo lãnh, …) có thỏa mãn điều kiện để tham gia giao dịch hay khơng, cụ thể có đầy đủ lực pháp luật, lực hành vi dân hay không Nếu khách hàng khơng thỏa mãn điều kiện giao dịch cấp tín dụng bị vơ hiệu tồn bộ, điều đồng nghĩa với việc giao dịch cấp tín dụng xem nhƣ khơng đƣợc xác lập NHTMCP gặp khó khăn phải yêu cầu khách hàng trả nợ gốc lập tức, đồng thời, khách hàng trả thêm khoản lãi, phí liên quan phát sinh suốt thời gian khách hàng sử dụng vốn NHTMCP trƣớc Ngồi ra, đặc thù hoạt động cấp tín dụng NHTMCP, để đảm bảo tính minh bạch an tồn cho NHTMCP hoạt động cấp tín dụng pháp luật xác định loại chủ thể tham quan hệ pháp luật Tức là, số khách hàng khơng thể trở thành chủ thể đƣợc cấp tín dụng (bên 21 vay vốn, bên đƣợc bảo lãnh,…) mối quan hệ tín dụng với NHTMCP Vì vậy, giao kết hợp đồng cấp tín dụng với NHTMCP, khách hàng đáp ứng điều kiện chung chủ thể giao dịch dân sự, kinh tế phải đáp ứng đƣợc điều kiện cụ thể chủ thể hoạt động cấp tín dụng NHTMCP, bao gồm điều kiện chủ thể thuộc nhóm hạn chế cấp tín dụng, chủ thể thuộc nhóm đƣợc cấp tín dụng Đồng thời, pháp luật giới hạn cấp tín dụng có quy định xác định rõ cá nhân, tổ chức không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng Các cá nhân, tổ chức không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng đƣợc hiểu NHTMCP khơng đƣợc ký kết, thực khoản cấp tín dụng với khách hàng cá nhân, tổ chức không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng mà khơng phụ thuộc vào hình thức cấp tín dụng, số tiền cấp tín dụng, đồng tiền cấp tín dụng (Việt Nam đồng hay ngoại tệ), mục đích cấp tín dụng,… Pháp luật có quy định nhóm chủ thể NHTMCP đƣợc giao kết hợp đồng cấp tín dụng nhƣng phải đáp ứng số điều kiện định nhƣ giới hạn dƣ nợ cấp tín dụng, thủ tục thơng qua khoản cấp tín dụng này,… mà khơng phụ thuộc vào hình thức cấp tín dụng, đồng tiền cấp tín dụng,… Pháp luật có quy định cá nhân, tổ chức không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng, chủ thể NHTMCP hạn chế cấp tín dụng mà khơng có quy định rõ NHTMCP đƣợc cấp tín dụng cho chủ thể, khách hàng Do vậy, hiểu chủ thể khơng thuộc hai nhóm khách hàng nêu đáp ứng đƣợc điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng nói chung chủ thể mà NHTMCP đƣợc tự giao kết hợp đồng cấp tín dụng Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng 22 NHTMCP hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nên để đảm bảo an toàn cho hoạt động cho NHTMCP, pháp luật đặt số giới hạn nội dung hợp đồng cấp tín dụng mà chủ thể giao kết với NHTMCP, bao gồm quy định nhận diện khách hàng, giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng giới hạn số mục đích, lĩnh vực cấp tín dụng Lý giải cho quy định pháp luật giới hạn chủ thể NHTMCP đƣợc cấp tín dụng, theo Đề cƣơng giới thiệu Luật TCTD năm 2010, nhằm ngăn ngừa khả lũng đoạn hoạt động NHTMCP số cá nhân, tổ chức hạn chế đƣợc xung đột lợi ích tiềm tàng NHTMCP; hạn chế rủi ro tín dụng tập trung vào khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan; kiểm sốt dịng tiền việc sử dụng tín dụng mục đích; minh bạch hóa việc cấp tín dụng cổ đơng sáng lập, cổ đông lớn, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành NCLQ ngƣời này, cấp tín dụng cho cơng ty con, cơng ty liên kết, doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát; Hơn thế, giúp minh bạch hóa dịng tín dụng TCTD; hạn chế ngăn chặn việc cấp tín dụng sai đối tƣợng, vƣợt giới hạn theo quy định Luật TCTD; hạn chế việc đảo nợ bảo đảm việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đƣợc xác hơn, đầy đủ hơn; kiểm soát chặt chẽ hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo, nắm giữ, thâu tóm lẫn việc TCTD thơng qua việc cấp tín dụng để khách hàng đầu tƣ, kinh doanh cổ phiếu, sau nhận ủy quyền đại diện cổ đơng cho khách hàng nắm giữ cổ phiếu TCTD khác; hạn chế sử dụng địn bẩy tài q mức đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán Thứ hai, quy định giới hạn quyền lợi ưu đãi Việc cấp tín dụng NHTMCP với khách hàng hợp đồng, thỏa thuận cách tự nguyện bên tham gia quan hệ cấp tín dụng 23 Trong đó, giao dịch cấp tín dụng, NHTMCP sở cân đối lợi ích kinh doanh với rủi ro tín dụng gặp phải để định dành cho khách hàng ƣu đãi quyền lợi ích khác Ví dụ nhƣ, theo quy định NHNN NHTMCP khách hàng đƣợc tự thỏa thuận lãi suất vay hạn hợp đồng vay vốn nên lãi suất khách hàng đƣợc hƣởng hợp đồng cho vay tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng mà NHTMCP dự liệu xảy ra, hay nói cách khác, NHTMCP dự liệu khoản vay khách hàng xảy nhiều rủi ro lãi suất cho vay cao NHTMCP dự liệu khoản vay khách hàng gặp phải rủi ro lãi suất cho vay thấp Đây quyền tự kinh doanh NHTMCP Tuy nhiên, quyền tự kinh doanh phải nằm “khuôn khổ” mà pháp luật cho phép Do vậy, để đảm bảo việc cấp tín dụng NHTMCP đƣợc công bên tham gia quan hệ cấp tín dụng tránh rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến an tồn hoạt động NHTMCP pháp luật giới hạn cấp tín dụng cho phép NHTMCP đƣợc chấp nhận dành cho khách hàng quyền lợi ƣu đãi giới hạn định Thứ ba, quy định thủ tục phải thực giới hạn cấp tín dụng Nhằm đảm bảo cho khoản cấp tín dụng đƣợc minh bạch, hạn chế rủi ro tiềm ẩn xảy giúp cho hoạt động NHTMCP đƣợc an tồn, hiệu quả, thực cấp tín dụng cho khách hàng, NHTMCP phải tuân thủ trình tự, thủ tục cấp tín dụng định theo luật định theo quy định nội NHTMCP Những quy trình thủ tục bao gồm quy trình cấp tín dụng nói chung quy trình, thủ tục cấp tín dụng riêng lẻ nghiệp vụ cấp tín dụng khác 24 Tổng hợp trình tự, thủ tục nghiệp vụ cấp tín dụng bƣớc chung NHTMCP thực để cấp tín dụng cho khách hàng sau khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng gồm bƣớc là: xác định nghiệp vụ cấp tín dụng thực hiện, điều kiện đƣợc áp dụng khoản cấp tín dụng (lãi suất, thời hạn,…), cuối cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản cấp tín dụng Với quy trình tự, thủ tục thấy, hoạt động cấp tín dụng NHTMCP xác định thẩm quyền phê duyệt khoản cấp tín dụng thủ tục quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu lực khoản cấp tín dụng Thứ tư, quy định giới hạn tổng mức dư nợ cấp tín dụng Dƣ nợ cấp tín dụng nội dung quan trọng mà NHTMCP cần kiểm sốt hoạt động cấp tín dụng nhằm mục đích phân tán rủi ro, hạn chế tập trung vốn NHTMCP vào khách hàng nhóm khách hàng có liên quan đến Do vậy, xem xét cấp tín dụng, NHTMCP phải xác định đƣợc tổng khoản tiền NHTMCP cho phép khách hàng sử dụng cam kết sử dụng dƣới hình thức cấp tín dụng khác Đây tổng nghĩa vụ nợ phải trả khách hàng với NHTMCP Về phía NHTMCP, tổng nghĩa vụ nợ tổng dƣ nợ khoản cấp tín dụng NHTMCP giao kết với khách hàng Trong hoạt động NHTMCP, nguồn vốn cấp tín dụng NHTMCP cho khách hàng không phụ thuộc vào kênh huy động từ dân cƣ, tổ chức kinh tế mà có nhiều kênh khác nhƣ vốn tự có; nhiều trƣờng hợp, NHTMCP sử dụng vốn huy động thị trƣờng liên ngân hàng vốn giao dịch nghiệp vụ thị trƣờng mở để cấp tín dụng Để tránh tình trạng NHTMCP bị khoản xảy rủi ro với khách hàng mà NHTMCP tập trung vốn, pháp luật cần có quy định giúp NHTMCP dự 25 liệu kiểm soát đƣợc rủi ro thông qua quy định giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng NHTMCP đƣợc phép cấp cho khách hàng giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng NHTMCP đƣợc phép cấp cho khách hàng NCLQ khách hàng Thứ năm, quy định lĩnh vực cấp tín dụng cần giới hạn Theo định hƣớng phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc theo giai đoạn phát triển kinh tế, số lĩnh vực kinh doanh thuộc nhóm lĩnh vực đƣợc khuyến khích đầu tƣ lĩnh vực khơng đƣợc khuyến khích đầu tƣ Theo đó, pháp luật có quy định giới hạn cấp tín dụng lĩnh vực khơng đƣợc khuyến khích đầu tƣ Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam vừa qua lĩnh vực khơng đƣợc khuyến khích đầu tƣ đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán bao gồm đầu tƣ, kinh doanh cổ phiếu đầu tƣ, kinh doanh trái phiếu chƣa niêm yết doanh nghiệp Do lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro sở để hình thành lên “sở hữu chéo” khơng lành mạnh mà NHTMCP thâu tóm, chi phối NHTMCP khác thông qua hoạt động cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần hình thức khác nên cấp tín dụng đầu tƣ, kinh doanh chứng khốn có mức độ rủi ro lớn, gây an tồn NHTMCP toàn hệ thống ngân hàng, nhân tố gây ổn định cho thị trƣờng chứng khoán NHTMCP cho vay phải “bán tháo” cổ phiếu cầm cố để thu hồi vốn cấp tín dụng Vì vậy, để đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NHTMCP cần thiết phải quy định điều kiện, giới hạn mà NHTMCP đƣợc phép cấp tín dụng cho hoạt động Thứ sáu, quy định biện pháp bảo đảm 26 Một biện pháp hạn chế rủi ro cho khoản cấp tín dụng việc NHTMCP giao kết với khách hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay hay gọi bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay làm giảm bớt tổn thất cho NHTMCP khách hàng lý khơng tốn đƣợc nợ cho NHTMCP, động lực thúc đẩy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ cho NHTMCP Tuy nhiên, nhƣ phân tích trên, nhằm đảm bảo cho khoản cấp tín dụng NHTMCP đƣợc minh bạch hạn chế rủi ro mực thấp nhất, cá nhân, tổ chức không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng, ngồi quy định khơng đƣợc cấp tín dụng cho họ, pháp luật cần có quy định cấm nhận bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhận bảo đảm tiền vay cá nhân, tổ chức Từ phân tích vấn đề lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP đây, thấy, việc xác định rõ giới hạn chủ thể mà NHTMCP cấp tín dụng, tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng số lĩnh vực cụ thể có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật vào thực tiễn để đảm bảo cho hoạt động NHTMCP đƣợc hiệu quả, an toàn phát triển bền vững Việc “giải quyết” thấu đáo vấn đề lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an tồn hoạt động NHTMCP tiền đề, sở vững cho “cơng cuộc” thiết lập, hồn chỉnh hệ thống pháp luật vấn đề 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I Chƣơng I Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP Việt Nam, qua đó, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, hoạt động cấp tín dụng NHTMCP hoạt động mà thân ln chứa đựng rủi ro tiềm ẩn nên cần phải dự liệu đƣợc rủi ro xảy kiểm sốt đƣợc rủi ro mức thấp cách đƣa hoạt động cấp tín dụng vào phạm vi an tồn mà NHTMCP phép thực giao dịch cấp tín dụng với khách hàng để hoạt động NHTMCP hiệu an tồn Đó giới hạn cấp tín dụng Thứ hai, xuất phát từ chất nội hoạt động cấp tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro NHTMCP rủi ro gây nên an toàn NHTMCP nên pháp luật với chất mang tính quyền lực Nhà nƣớc đặt quy định buộc NHTMCP phải tuân thủ cịn cơng cụ hữu hiệu nâng cao vai trò, trách nhiệm NHTMCP phòng ngừa rủi ro Đồng thời, pháp luật ghi nhận, phản ánh thể chế hóa kinh nghiệm, phƣơng pháp phịng ngừa rủi ro phù hợp có hiệu để áp dụng cho hệ thống NHTMCP Việt Nam Ngoài ra, pháp luật phƣơng tiện để Nhà nƣớc thực kiểm tra, giám sát an toàn ngân hang, phát huy trách nhiệm NHNN phịng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng NHTMCP Thứ ba, pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an tồn hoạt động NHTMCP hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nƣớc ban hành thừa nhận buộc NHTMCP phải tuân thủ để “đặt” hoạt động kinh doanh NHTMCP vào “khung an toàn” 28 định nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp cho hoạt động NHTMCP 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Đề cương giới thiệu Luật TCTD năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 7/5/2014 quy định hoạt động cơng ty tài cơng ty cho thuê tài chính, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội; PGS.TS.Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Thương mại Phần chung Thương nhân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TS.Trƣơng Quốc Cƣờng, Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Bài nghiên cứu; Hải Duyên (2016), “Cựu chủ tịch Ngân hàng Xây dựng gây thiệt hại 9.000 tỷ đồng nhƣ nào”, website vnexpress.net, ngày 5/7/2016, Hà Nội Huỳnh Thế Du Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – Con đường gập ghềnh, Bài nghiên cứu Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2015), “Hoang mang với giới hạn tín dụng”, website báo Đầu tư chứng khoán, ngày 12/01/2015 10 TS.Nguyễn Quốc Khánh TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), Giáo tình Nhập mơn tài tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 30 12 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội 16 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán năm 2006, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Bản giải đáp số câu hỏi nội dung Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, website Ngân hàng Nhà nƣớc www.sbv.gov.vn, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2016 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nƣớc (2004), Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nƣớc (2008), Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/2/2008 cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán, Hà Nội 31 23 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 19/2016/TT-NHNN 30/6/2016 quy định hoạt động thẻ ngân hàng, Hà Nội 32 ngày 29 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 quy định việc cấp tín dụng hợp vốn TCTD khách hàng, Hà Nội 31 Ngân hàng TMCP Quốc Dân (2016), Quy chế khung thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 33/2016/QĐ-HĐQT ngày 15/3/2016 Hội đồng quản trị, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 33 Sử Đình Thanh (2008), Giáo trình Nhập mơn tài – tiền tệ, Nhà xuất thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 34 TS Phạm Thị Giang Thu – Đại học Luật Hà Nội; ThS Nguyễn Ngọc Lƣơng - Đảng ủy Khối quan trung ƣơng, Hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, Bài nghiên cứu; 35 B.s.Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan (ch.b.), Nguyễn Thị Hồng, Lê Thị Thanh (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 36 Đào Quốc Tính (2012), An ninh tài cho thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luật văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng; 37 Theo thông tin số liệu lấy website PG Bank www.pgbank.com.vn; 38 Theo thông tin số liệu lấy website ABBank www.abbank.vn; 39 Theo thông tin số liệu lấy website Oceanbank www.oceanbank.vn; 33 40 Trung tâm từ điển học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 ... hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Chƣơng II: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại. .. cấp tín dụng hoạt động NHTMCP 1.5.1 Khái niệm pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP Để xem xét cách toàn diện đầy đủ pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an. .. CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TỒN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giới hạn cấp tín dụng