1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 607,61 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Bảo quản a Khi nhận lọ/bút tiêm nơi cấp phát - Khi tái khám, người bệnh cần mang theo bình đựng (có chứa nước đá) có kích thước khoảng 10x20 cm vừa đủ đựng hộp lọ/bút tiêm để bảo quản insulin trình vận chuyển insulin từ nơi cấp phát insulin đến nhà b Khi chưa mở lọ/bút tiêm - Bảo quản ngăn mát tủ lạnh (2-80 C) bảo quản hết hạn sử dụng - Không để ngăn đá làm hỏng insulin c Khi mở lọ/bút tiêm (đã sử dụng) - Khi mở lọ/bút tiêm (đã sử dụng) bảo quản nhiệt độ phòng < 300 C từ 4-6 tuần (xem HDSD) 2.Cách dùng Dạng bút tiêm Bước 1: Tháo nắp Kéo thẳng nắp bút Bước 2: Làm đồng insulin Xoay trịn 10 lần lịng bàn tay Di chuyển bút lên xuống 10 lần Bước 3: Gắn kim Chọn kim Kéo miếng bảo vệ khỏi nắp kim Đưa kim tiêm vào thẳng bút vặn chặt kim Kéo nắp kim ngồi KHƠNG vứt bỏ Kéo nắp kim vứt Bước 4: Kiểm tra bút Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị Giữ bút cho kim hướng lên trên, gõ nhẹ ống thuốc vài lần để bọt khí di chuyển lên đỉnh ống thuốc Giữ bút cho kim hướng lên Nhấn giữ nút liều xuống hết cỡ, nút chọn liều tiêm trở có giọt insulin đầu kim Nếu không thấy giọt insulin, lặp lạ Nếu không thấy giọt insulin, thay kim lặp lại Bước 5: Chọn liều Kiểm tra chọn liều đặt Xoay chọn liều để chọn số lượng đơn vị bạn cần tiêm Các trỏ liều ngang với liều chọn Nếu chọn liều lượng sai, xoay tới xoay ngược liều Các số chẵn in mặt số Các số l hiển thị dạng gạch dịng Bút có hiển thị số đơn vị cịn lại hình bên Bước 6: Chọn vị trí tiêm Có thể tiêm da vùng bụng mơng, đùi cánh tay Lau da cồn y tế Hãy để chỗ tiêm khô trước tiêm thuốc Bước 7: Tiêm thuốc Nên véo da để đảm bảo thuốc không vào lớp Kỹ thuật véo da: sử dụng ngón ngón trỏ/ngón để nâng da mô da lên, để lại Đưa kim vào da Đảm bảo thấy đếm liều Khơng che ngón tay ngăn chặn trình tiêm Nhấn giữ nút liều đếm liều hiển thị “ ” + “ ” phải ngang với trỏ liều, nghe cảm thấy tiếng “tách” Giữ kim da sau đếm liều trở “0” từ từ đếm đến để đảm bảo đủ liều insulin Bước 8: Rút kim Rút kim tiêm khỏi da Có thể thấy giọt insulin đầu kim Điều bình thường khơng ảnh hưởng đến liều nhận Nếu thấy máu sau lấy kim khỏi da, ấn chổ tiêm cồn y tế KHƠNG chà xát, xoa bóp quanh chổ tiêm Bưóc 9: Hủy kim - Nếu có bình hủy kim (tại bệnh viện) khơng đậy nắp kim lại tránh bị kim đâm vào tay Nếu người bệnh dùng thuốc cẩn thận trọng cho kim vào nắp kim ngồi, hủy kim an toàn Hạ đường huyết a Triệu chứng - Hạ đường huyết biến chứng thường gặp tiêm insulin - Dấu hiệu: đói, bồn chồn, hoa mắt, vã mồ hôi, tay chân lạnh  tim đập nhanh, hồi hộp, đổ mồ hôi, lạnh run buồn nơn, đói  bứt rứt, lú lẫn, nhìn mờ, mệt mỏi, nhức đầu, nói khó  mê, co giật b Xử trí - Ăn 1-2 viên đường (hoặc miếng bánh ly nước đường, ly sữa) - Đến sở y tế gần để theo dõi điều trị c Phòng ngừa - Nhận biết triệu chứng hạ đường huyết phịng tránh tình hạ đường huyết như: tiêm liều insulin, bỏ bữa ăn ăn muộn sau tiêm insulin, vận động nhiều - Luôn đem theo bên người thực phẩm có đường: kẹo, bánh ngọt, sữa, © Đơn vị Thơng tin thuốc – Trung tâm Y tế huyện Thoại Sơn Email: donvithongtinthuoc.ttytts@gmail.com Zalo:

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:37