1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình: Quản lý kinh tế (Economic Management) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tên chương trình: Quản lý kinh tế (Economic Management) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Định hướng đào tạo: Ứng dụng Bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Quản lý kinh tế (Ban hành Quyết định số /QĐ-ĐHBK-SĐH ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) Mục tiêu đào tạo Mục tiêu tổng quát • Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý kinh tế đáp ứng nhu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; • Đào tạo người học có kiến thức sở chun mơn vững vàng, có lực nghiên cứu khả sáng tạo, có lực lý luận, có kỹ thực hành nghề nghiệp, có trách nhiệm nghề nghiệp, có khả thích nghi với mơi trường làm việc để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xã hội trình hội nhập quốc tế tiếp tục học tập trình độ cao Mục tiêu cụ thể Học viên tốt nghiệp Chương trình thạc sĩ Quản lý kinh tế có thể: (1) Vận dụng kiến thức sở chuyên môn rộng nhằm thích ứng tốt với cơng việc khác lĩnh vực quản lý kinh tế để có khả làm việc độc lập; (2) Làm chủ kỹ nghề nghiệp có phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp; (3) Làm chủ kỹ xã hội cần thiết để có khả làm việc tập thể đa ngành, đáp ứng đòi hỏi đề án phát triển kinh tế liên quan tới nhiều ngành khác nhau; (4) Vận dụng kiến thức để độc lập, tự chủ tổ chức thực giải vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực, có lực khám phá thử nghiệm kiến thức quản lý kinh tế Chuẩn đầu Chương trình đào tạo Học viên tốt nghiệp Chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế có kiến thức, kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp, kỹ giao tiếp làm việc nhóm lực thực hành nghề nghiệp sau: Ký hiệu Chủ đề CĐR TĐNL Vận dụng kiến thức sở chuyên mơn rộng nhằm thích ứng tốt với cơng việc khác lĩnh vực quản lý kinh tế để có khả làm việc độc lập; 1.1 Nắm vững, tích lũy nâng cao kiến thức kinh tế nói chung khoa học quản lý nói riêng 1.1.1 Nắm vững kiến thức nâng cao kinh tế học để hiểu chế vận hành thị trường đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế; 1.1.2 Nắm vững vận dụng kiến thức lãnh đạo quản lý quy mô tổ chức kinh tế quy mô quản lý cấp quốc gia, tỉnh, huyện; 1.1.3 Nắm bắt vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế, sách, quy định cụ thể điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh tế 1.1.4 Hiểu nắm kiến thức, cơng cụ sử dụng để phân tích, đánh giá sách kinh tế xã hội 1.1.5 Nắm biết cách vận dụng phương pháp kỹ thuật quản trị nhân lực cho tổ chức, doanh nghiệp xã hội 1.2 Nắm vững vận dụng kiến thức chuyên ngành để nghiên cứu, phân tíchvà đánh giá hoạt động kinh tế Hoạch định thực thi chương trình, dự án phát triển kinh tế địa phương 1.2.1 Hiểu kiến thức tài cơng để nhận dạng làm rõ vấn đề liên quan đến việc phủ sử dụng cơng cụ tài với mục tiêu can thiệp vào kinh tế để đảm bảo tăng trưởng bền vững 1.2.2 Hiểu, biết cách thiết kế phát triển dịch vụ công; định giá, phân phối truyền thông dịch vụ công vấn đề liên quan đến kế tốn đơn vị cơng 1.2.3 Nắm kiến thức ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng, quản lý mạng lưới kết nối bên tham gia vào việc cung cấp hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng 1.2.4 Nắm kiến thức nâng cao quản lí chương trình dự án để thẩm định, triển khai thực hiện, đánh giá chương trình dự án cấp, nhằm quản lý tốt bền vững nguồn lực xã hội 1.2.5 Hiểu vai trò thuế, hệ thống thuế quốc gia từ tổ chức máy đến sắc thuế chế hành thu thuế để xử lý tình liên quan đến nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, tổ chức 1.2.6 Nắm biết cách phân tích mơi trường kinh tế, mơi trường ngành phục vụ hoạch định chiến lược lập kế hoạch phát triển kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững; Ký hiệu Chủ đề CĐR TĐNL 1.2.7 Hiểu mối quan hệ phát triển kinh tế, khai thác quản lý nguồn tài nguyên môi trường công cụ phục vụ cho việc quản lý khai thác tài nguyên, môi trường 1.2.8 Nắm vấn đề công nghệ, quản lý công nghệ, kiến thức đổi quản lý đổi Mối quan hệ công nghệ, đổi tăng trưởng kinh tế kiến thức hoạch định sách cơng nghệ đổi thích hợp Làm chủ kỹ nghề nghiệp có phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp 2.1 Biết cách Phát vấn đề; Tổng quát hóa vấn đề; Đánh giá phản biện vấn đề quản lý kinh tế 2.1.1 Xác định vấn đề kinh tế xã hội phát sinh tương tác hệ thống hệ thống hóa vấn đề 2.1.2 Đánh giá xếp yếu tố theo tiêu chí khác vấn đề quản lý kinh tế 2.1.3 Vận dụng tư phân tích phê phán để phản biện vấn đề thực tiễn quản lý kinh tế 2.1.4 Vận dụng tư sáng tạo linh hoạt vào xem xét, phân tích định 2.2 Có khả thu thập thơng tin, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để phân tích giải vấn đề kinh tế xã hội đặt ra; 2.2.1 Biết cách thu thập, chọn lọc thơng tin liệu thích hợp cho vấn đề kinh tế xã hội 2.2.2 Phân tích nguyên nhân vấn đề theo bối cảnh cụ thể Lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ hỗ trợ đại cho phân tích đánh giá 2.2.3 Phân tích đánh đổi lựa chọn định giải pháp phù hợp 2.2.4 Hiểu vận dụng tốt phương pháp nghiên cứu phục vụ nghiên cứu kinh tế xã hội quản lý 2.3 Có kỹ quản lý, tư duy, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn xây dựng thực thi sách quản lý kinh tế 2.3.1 Kỹ quản lý theo trình quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát 2.3.2 Có khả tư duy, kỹ nghiên cứu đọc lập thường xuyên cập nhật kiến thức 2.3.3 Có thể hoạch định chủ động lập kế hoạch, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn xây dựng thực thi sách quản lý kinh tế 2.4 Phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp Ký hiệu Chủ đề CĐR TĐNL 2.4.1 Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm công việc, hiểu biết giá trị đạo đức ý thức trách nhiệm cơng dân Có khả làm việc nghiên cứu độc lập 2.4.2 Có hiểu biết văn hóa – kinh tế, xã hội pháp luật Chủ động công việc, biết lắng nghe, trung thực, tự chủ sáng tạo 2.4.3 Có ý thức học tập đểnâng cao lực trình độ Ln ni dưỡng khát vọng cống hiến, vươn lên, có tinh thần phục vụ lợi ích quốc gia cộng đồng Làm chủ kỹ xã hội cần thiết để có khả làm việc tập thể đa ngành, đáp ứng đòi hỏi đề án phát triển kinh tế liên quan tới nhiều ngành khác 3.1 Làm chủ kỹ viết, giao tiếp thuyết trình; 3.1.1 Làm chủ kỹ tổng hợp viết báo cáo 3.1.2 Làm chủ kỹ thuyết trình, diễn đạt vấn đề giải pháp 3.1.3 Có khả diễn thuyết, chuyển tải, phổ biến kiến thức 3.2 Có khả lãnh đạo, dẫn dắt, xử lý tình huống, tư vấn, đàm phán thương thuyết 3.2.1 Có khả lãnh đạo tổ chức kinh tế, quan quản lý từ cấp trung ương đến địa phương tầm Vĩ mô Vi mô 3.2.2 Có khả liên kết, khai thác tổ chức vận hành hoạt động nhóm nhóm làm việc khác 3.2.3 Làm chủ kỹ đàm phán, thương thuyết xử lý tình phát sinh Vận dụng kiến thức để độc lập, tự chủ tổ chức thực giải vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực, có lực khám phá thử nghiệm kiến thức quản lý kinh tế 4.1 Có lực xây dựng chiến lược kế hoạch lĩnh vực ngành nghề kinh tế xã hội 4.1.1 Nắm bắt làm rõ vấn đề thời sự, kinh tế xã hội nước quốc tế mối quan hệ vấn đề kinh tế xã hội đặt hay tổ chức, doanh nghiệp với yếu tố môi trường bên ngồi 4.1.2 Có lực xây dựng chiến lược, kế hoạch cho tổ chức, doanh nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu đặt 4.1.3 Có lực hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội 4.2 Năng lực đánh giá, tổ chức triển khai quản lý chiến lược, kế hoạch phát triển đa ngành, đa lĩnh vực chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội Ký hiệu Chủ đề CĐR TĐNL 4.2.1 Có lực quản lý nguồn lực, quản lý khoa học công nghệ để thẩm định, triển khai thực hiện, đánh giá chương trình dự án cấp quốc gia địa phương 4.2.2 Tổ chức triển khai, lựa chọn điều phối nguồn lực triển khai Quản lý tốt bền vững nguồn lực xã hội 4.2.3 Đào tạo/huấn luyện để thực thi chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội 4.3 Có khả khám phá thử nghiệm kiến thức quản lý kinh tế 4.3.1 Có khả ứng dụng lý thuyết kinh tế khoa học quản lý trang bị để khám phá ý tưởng khoa học liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế 4.3.2 Nhận diện đánh giá hội đổi để thử nghiệm cải tiến phát triển hệ thống theo yêu cầu 4.3.3 Đánh giá kết định điều chỉnh Bảng ghi thang thước đo lực theo Bloom (TĐNL) TĐNL Ý nghĩa Có biết qua/nghe qua Có hiểu biết/có thể tham gia Có khả ứng dụng Có khả phân tích Có khả tổng hợp Có khả đánh giá Khối lượng kiến thức toàn khóa Khối kiến thức TT Số tín Kiến thức chung: - Triết học - Tiếng Anh (khơng tính số tín chỉ, yêu cầu học viên đáp ứng chuẩn đầu ra) TC Cơ sở ngành, chuyên ngành nâng cao (bắt buộc) 16 TC Chuyên ngành (tự chọn) 16 TC Luận văn tốt nghiệp TC Tổng số: 45 TC Tuyển sinh đối tượng tuyển sinh • Tuyển sinh thực hình thức thi tuyển với ba mơn thi Tốn cao cấp, Tiếng Anh Kinh tế quản lý đại cương • Đối tượng tuyển sinh quy định cụ thể sau: 4.1 Về văn Người dự thi phải tốt nghiệp đại học thuộc nhóm đối tượng sau: QUY ƯỚC MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN Trường tốt nghiệp đại học Ngành tốt nghiệp đại học ĐHBKHN (*) Các trường ĐH khác Ngành Quản trị kinh doanh, quản lý công nghiệp, kinh tế, tài chính, ngân hàng ngành tương đương A1 A2 Ngành phù hợp Các ngành khoa học, kỹ thuật, công nghệ B1 B2 (*) trường đại học khác ĐHBKHN cơng nhận tín CTĐT đại học • Các đối tượng miễn học phần đối tượng phải học bổ sung Viện Kinh tế - Quản lý xét hồ sơ dự tuyển định cụ thể • Các đối tượng khác Hội đồng khoa học đào tạo Viện Kinh tế - Quản lý định 4.2 Về thâm niên công tác Đối với với đối tượng đăng ký dự thi để học theo định hướng ứng dụng: không yêu cầu có thâm niên cơng tác Thời gian đào tạo • Khóa đào tạo theo học chế tín • Thời gian khóa đào tạo thiết kế chuẩn 1,5 năm (3 học kỳ chính) Miễn học phần Danh mục học phần xét miễn học hội đồng xét trường hợp đối tượng học viên thuộc nhóm A1 tốt nghiệp kỹ sư kinh tế Trường ĐH BKHN(*) theo danh mục HP chương trình thực tế khơng miễn q 12 tín 7 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Quy trình đào tạo tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHBK-SĐH ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thang điểm Điểm chữ (A, B, C, D, F) thang điểm quy đổi tương ứng sử dụng để đánh giá kết học tập thức Thang điểm 10 sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) học phần Thang điểm Thang điểm 10 (điểm thành phần) Đạt* Điểm chữ Điểm số từ 8,5 Đến 10 A từ 7,0 Đến 8,4 B từ 5,5 Đến 6,9 C từ 4,0 Đến 5,4 D F Không đạt Dưới 4,0 * Riêng Luận văn tốt nghiệp: Điểm từ C trở lên coi đạt Nội dung chương trình 9.1 Danh mục học phần chun ngành TÍN CHỈ KHỐI LƯỢNG Triết học 4(3-0-2-8) EM6010 Kinh tế học vi mô nâng cao 3(3-0-0-6) EM6020 Kinh tế học vĩ mô nâng cao 3(3-0-0-6) EM6030 Lãnh đạo quản lý 3(3-0-0-6) EM6040 Các phương pháp định lượng kinh tế kinh doanh 2(2-1-0-4) EM6200 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2(2-1-0-4) 3(3-0-0-6) 3(3-0-0-6) NỘI DUNG MÃ SỐ Kiến thức chung SS6011 KIẾN THỨC NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH BẮT BUỘC TÊN HỌC PHẦN EM6630 Quản lý Nhà nước kinh tế KIẾN THỨC CHUYÊN Modun Thể chế phát triển EM6060 Chiến lược quản trị nguồn nhân lực NGÀNH tự chọn (16 TC) EM6280 Các vấn đề pháp lý kinh tế kinh doanh EM6420 Tài cơng 2(2-1-0-4) 3(3-0-0-6) EM6450 Công nghệ, đổi tăng trưởng kinh tế 3(3-0-0-6) EM6660 Quản lý tài nguyên môi trường 2(2-1-0-4) 3(3-0-0-6) EM6700 Hoạch định phát triển Modun Kinh tế địa phương Luận văn EM6650 Quản trị marketing dịch vụ công 3(3-0-0-6) EM6660 Quản lý tài ngun mơi trường 2(2-1-0-4) EM6680 Các chương trình dự án công 3(3-0-0-6) EM6720 Thuế Quản lý thuế 3(3-0-0-6) EM6830 Chuỗi cung ứng mạng sản xuất 3(3-0-0-6) EM6840 Kế tốn cơng 3(3-0-0-6) LV6002 Luận văn tốt nghiệp 9(0-0-18-40) 9.2 Danh mục học phần bổ sung kiến thức Các đối tượng B1, B2 phải học bổ sung (học kỳ dự bị, thực trước dự thi tuyển sinh) 15 tín học phần danh mục sau Các đối tượng học phần bổ sung cụ thể Viện Kinh tế Quản lý xem xét hồ sư dự tuyển định NỘI DUNG Bổ sung MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TÍN CHỈ ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG EM3111 Quản trị học KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM3210 Nguyên lý Marketing KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM3500 Nguyên lý kế toán KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM4413 Quản trị nhân lực KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM4435 Quản trị dự án KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) 9.3 Danh mục học phần tăng cường kiến thức Các đối tượng A2 phải học tăng cường kiến thức (học kỳ chính, thực sau trúng tuyển) 12 tín học phần danh mục sau NỘI DUNG Tăng cường (Chọn 12TC) MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TÍN CHỈ ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG EM6410 Các định chế tài KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM6450 Công nghệ, đổi tăng trưởng kinh tế KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM6650 Quản trị marketing dịch vụ công KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) Quản lý ngành công nghiệp KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM6700 Hoạch định phát triển KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM6830 Chuỗi cung ứng mạng sản xuất KT(0,3)-T(0,7) 3(3-0-0-6) EM6690 ... thức quản lý kinh tế 4.1 Có lực xây dựng chiến lược kế hoạch lĩnh vực ngành nghề kinh tế xã hội 4.1.1 Nắm bắt làm rõ vấn đề thời sự, kinh tế xã hội nước quốc tế mối quan hệ vấn đề kinh tế xã hội... tình liên quan đến nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, tổ chức 1.2.6 Nắm biết cách phân tích mơi trường kinh tế, môi trường ngành phục vụ hoạch định chiến lược lập kế hoạch phát triển kinh tế theo quan điểm... hành vi kinh tế; 1.1.2 Nắm vững vận dụng kiến thức lãnh đạo quản lý quy mô tổ chức kinh tế quy mô quản lý cấp quốc gia, tỉnh, huyện; 1.1.3 Nắm bắt vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế,

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ghi chú thang thước đo năng lực theo Bloom (TĐNL) - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình: Quản lý kinh tế (Economic Management) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
Bảng ghi chú thang thước đo năng lực theo Bloom (TĐNL) (Trang 5)
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình: Quản lý kinh tế (Economic Management) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa (Trang 5)
• Tuyển sinh được thực hiện bằng hình thức thi tuyển với ba mơn thi là Tốn cao cấp, Tiếng Anh và Kinh tế và quản lý đại cương - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình: Quản lý kinh tế (Economic Management) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
uy ển sinh được thực hiện bằng hình thức thi tuyển với ba mơn thi là Tốn cao cấp, Tiếng Anh và Kinh tế và quản lý đại cương (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w