Tổng quan về mạng xã hội (free >= 30/56 trang)

56 1.2K 19
Tổng quan về mạng xã hội (free >= 30/56 trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nộp môn quản trị nhà nước, lớp MPP4, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright http://www.fetp.edu.vn/ . Bài để tập nghiên cứu ngắn, - không phải để đưa ra khuyến nghị chính sách. :)

1 Mục lục Bối cảnh nghiên cứu 2 1. Tổng quan về mạng hội 4 1.1 Định nghĩa mạng hội 4 "Mạng hội (social network) theo nghĩa cơ bản nhất là một tập hợp gồm hai thành phần: con người và những mối liên hệ giữa họ". (Nicholas A. Christakis, James H. Fowler " Connected: The Surprising Power of Our Social Networks and How They Shape Our Lives ") 4 1.2 Các tính năng và các mạng hội phổ biến 5 1.3 Sự phát triển của các mạng hội 10 1.4 Ưu điểm và Nhược điểm của mạng hội trực tuyến 19 2. Mạng hội trên thế giới 26 2.1 Chính phủ Mỹ và mạng hội 26 2.2 Mạng hội và “Mùa xuân Ả Rập” 30 2.3 Mạng hội ở châu Âu 31 2.4 Mạng hội ở Trung Quốc 34 3. Mạng hội ở Việt Nam 45 3.1 Sự phát triển và vài nét về tình hình của các mạng hội ở Việt Nam 45 3.2 Chính sách của nhà nước về mạng hội 52 3.2.1 Các cơ quan quản lý 52 3.2.2 Các văn bản pháp luật 52 3.2.3 Định hướng của nhà nước đối với mạng hội trực tuyến 54 4. Gợi ý chính sách 55 2 Bối cảnh nghiên cứu Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số khi mà mỗi giây mỗi phút trôi qua có không biết bao nhiêu là hoạt động trên Internet đang diễn ra. Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, sự ra đời của mạng hội trực tuyến đánh dấu một sự thay đổi lớn trong cách chúng ta giao tiếp với nhau và dẫn đến những điều mà trước kia chưa bao giờ có: chẳng hạn như chỉ trong một thời gian ngắn, một vài ngày, người dân các nước Ả Rập đã tập hợp được một lực lượng lớn tham gia biểu tình lật đổ chính phủ tham nhũng thành công hồi đầu năm 2011; hay cũng chỉ trong ít ngày, người dân khắp nơi trên thế giới quyên góp được những số tiền lớn để nhanh chóng giúp những nạn nhân trong thảm họa động đất sóng thần tại Sendai, Nhật Bản hồi tháng ba cùng năm đó…Do vậy hiểu và ý thức được vai trò của mạng hội và có những chính sách phù hợp là điều cần thiết đối với mỗi chính phủ để giữ vững ổn định và phát triển hội trong thời đại công nghệ số ngày nay. Hình 1: Một số con số thống kê về những gì diễn ra trên mạng trong vòng 60 giây. Nguồn: Go-globe.com 3 Hình 2: Facebook và Cuộc cách mạng ở Ả rập 2011 (nguồn bbc.co.uk) , Động đất sóng thần ở Sendai (11/03/2011), nguồn: NHK 4 1. Tổng quan về mạng hội 1.1 Định nghĩa mạng hội "Mạng hội (social network) theo nghĩa cơ bản nhất là một tập hợp gồm hai thành phần: con người và những mối liên hệ giữa họ". (Nicholas A. Christakis, James H. Fowler " Connected: The Surprising Power of Our Social Networks and How They Shape Our Lives ") Hình 3: Mô phỏng mạng hội Xem xét mạng hội trong thời đại thông tin ngày nay chúng ta sẽ xét đến mạng hội trực tuyến hay dịch vụ mạng hội (social networking service/ social networking). Dịch vụ mạng hội là một dịch vụ, nền tảng hay trang trực tuyến mà tập trung vào xây dựng và phản ánh mạng hội hay mối quan hệ hội giữa người với người, dựa trên nền tảng sở thích, môi trường hoặc lĩnh vực hoạt động giống hoặc tương tự nhau của những thành viên trên mạng mà tự tạo nên những cộng đồng của chính họ. Một mạng hội trực tuyến bao gồm một thể hiện của mỗi người dùng (thường là một hồ sơ (profile)) và các mối quan hệ hội của anh hay cô ấy, và một loạt các dịch vụ phụ thêm khác. 5 Phân biệt mạng hội và các dịch vụ cộng đồng trực tuyến: Hầu hết các dịch vụ mạng hội dựa trên nền tảng web và cung cấp các công cụ cho người dùng tương tác trên mạng Internet, như là thư điện tử hoặc tin nhắn. Các dịch vụ cộng đồng trực tuyến (online community services) chẳng hạn như các diễn đàn (forum) đôi khi cũng được cọi là các mạng hội, mặc dù trong ngữ cảnh rộng hơn, dịch vụ mạng hội (social network service) thường nhằm để chỉ đến dịch vụ hướng đến mỗi cá nhân làm trung tâm trong khi dịch vụ cộng đồng trực tuyến (online community services) lấy nhóm làm trung tâm (được cấu trúc theo các chủ đề hoặc sở thích của nhóm chứ không theo các cá nhân) Các trang mạng hội cho phép người dùng chia sẻ ý tưởng, hoạt động sự kiện và sở thích trong mạng lưới của riêng họ. 1 Sự phát triển của mạng hội thể hiện một bước chuyển trong cộng đồng hội trực tuyến. Trong khi Mạng hội cũng không phải là blog. Trong khi blog thiên về viết lách và thể hiện các quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân nhiều hơn thì mạng hội thiên về tương tác giữa các thành viên nhiều hơn và bao trùm nhiều hoạt động hơn. Blog thường được coi là một loại hình giao tiếp trong mạng hội, có những mạng hội dựa trên nền tảng chính là blog nhưng cũng có những mạng hội không có blog như Facebook hiện nay. 1.2 Các tính năng và các mạng hội phổ biến Các trang mạng hội có nhiều loại tính năng kỹ thuật khác nhau, trong đó tính năng phổ biến nhất là có các hồ sơ cá nhân với một danh sách các "bạn bè" - cũng là những người sử dụng của trang mạng đó. Một hồ sơ được tạo khi người dùng trả lời một số câu hỏi như là tuổi tác, địa điểm, sở thích,… Trong các hồ sơ của người dùng thường có một mục dành cho các bạn bè và những người sử dụng khác bình luận (comment) Một số trang cho phép người dùng đăng tải những bức ảnh và các nội dung đa phương tiện hay chỉnh sửa giao diện của hồ sơ. Nhiều trang mạng khác cho phép người dùng viết blog, tìm kiếm những người có cùng sở thích, tạo và chia sẻ các danh sách liên lạc. Ngoài ra, một số trang mạng 1 Terri Willard, “Social Networking and Governance for Sustainable Development” – Tháng 3/2009, trang 5. (bản điện tử tại: http://www.iisd.org/pdf/2009/social_net_gov.pdf ) 6 xã hội trực tuyến có thêm các tính năng phụ khác như là tạo lập ra các nhóm có cùng sở thích hoặc mối liên hệ chung, hoặc cho phép đăng tải hoặc truyền video trực tiếp, hay tổ chức các cuộc thảo luận công cộng, Để bảo vệ quyền riêng tư của người sử dụng, các trang mạng hội thường có tính năng cho phép người dùng chọn lựa ai có thể xem hồ sơ của họ, liên lạc với họ, thêm họ vào danh sách liên lạc của mình, v.v Những trang mạng hội thông dụng nhất hiện nay trên thế giới: (xếp thứ tự theo số người dùng đăng ký tham gia của mỗi mạng đến cuối tháng 4/2012) (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_social_networking_websites, các số liệu thống kê ở đây đều được wikipedia trích dẫn nguồn tham chiếu) St t Tên Mô tả/ Trọng tâm Ngày khai trương Số người dùng Điều kiện đăng ký Xếp hạng 2 1 Facebook Tổng hợp 02/2004 901,000,000+ Từ 13 tuổi trở lên 2 2 Qzone Tổng hợp. Tiếng Trung giản thể. Chủ yếu phục vụ cho người dùng Trung Quốc lục địa. 480,000,000 (Mọi lứa tuổi) N/A 3 Twitter Tổng hợp. Blog siêu ngắn (micro-blogging). Cập nhật tin tức 15/7/2006 300,000,000 (Mọi lứa tuổi) 9 4 Sina Weibo Blog siêu ngắn phổ biến nhất ở Trung Quốc lục địa, cho đến nay 2012 14/8/2009 300,000,000 (Mọi lứa tuổi) 27 5 Habbo Chủ yếu cho thanh thiếu niên 08/2000 200,000,000 Từ 13 tuổi trở lên 6,545 6 Google+ Tổng hợp 28/6/2011 170,000,000 Từ 13 tuổi trở lên N/A 2 Xếp hạng theo Alexa toàn cầu. (Chỉ số xếp hạng Alexa (Alexa Rankings) đánh giá tầm phổ biến của các web site trên thế giới. Chỉ số Alexa càng thấp thì lượng người truy cập website đó càng đông.) 7 7 Renren Mạng hội phổ biến ở Trung Quốc lục địa. (Trước tháng 8/2009 có tên là Xiaonei) 160,000,000 (Mọi lứa tuổi) 83 8 Badoo Tổng hợp. Mạng hẹn hò và kết giao. Phổ biến ở châu Âu và Mỹ Latinh 2006 133,000,000 Từ 18 tuổi trở lên 117 9 LinkedIn Mạng nghề nghiệp 05/2003 120,000,000 Từ 18 tuổi trở lên 13 10 Bebo Tổng hợp 07/2005 117,000,000 Từ 13 tuổi trở lên 2,279 11 Vkontakte Mạng hội của các nước nói tiếng Nga. 09/2006 111,578,500 (Mọi lứa tuổi) 44 12 Tagged Tổng hợp 100,000,000 (Mọi lứa tuổi) 281 13 Orkut Tổng hợp. Do Google sở hữu. Phổ biến ở Ấn Độ và Braxin. 22/1/2004 100,000,000 Từ 18 tuổi trở lên. (& có tài khoản Google) 106 14 Myspace Tổng hợp 08/2003 100,000,000+ Từ 13 tuổi trở lên 131 15 Friendster Tổng hợp. Phổ biến ở Đông Nam Á. Hiện không còn phổ biến ở các nước phương Tây. 2002 90,000,000 Từ 16 tuổi trở lên 979 16 hi5 Tổng hợp. Phổ biến ở Nepal, Mông Cổ, Thái Lan, Romania, Jamaica, Trung Phi, Bồ Đào Nha và Mỹ Latinh. 2003 80,000,000 Từ 13 tuổi trở lên 443 17 Netlog Tổng hợp. Phổ biến ở châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, các quốc gia Ả Rập và Québec-Canada. Trước đây được biết đến dưới tên Facebox và Redbox 70,000,000 Từ 13 tuổi trở lên 296 18 Flixster Phim ảnh 2007 63,000,000 Từ 13 tuổi trở lên 1,018 19 MyLife Tìm bạn bè, gia đình và 51,000,000 (Mọi lứa tuổi) 1,481 8 giữ liên lạc. (Trước đây là Reunion.com) 20 Classmates. com Các mối quan hệ trong trường học phổ thông, đại học, công việc và quân đội 1995 50,000,000 Từ 18 tuổi trở lên 2,961 Hình 4: Bản đồ thế giới Mạng hội. Nguồn: http://vincos.it/world-map-of-social-networks/ minh họa dựa trên số liệu của Google Trends và Alexa. Một số trang mạng hội có nguồn gốc ở Việt Nam hiện nay: (xếp theo tên dựa trên thứ tự bảng chữ cái) 9 Tên Mô tả Địa chỉ Mạng kết nối bạn bè Mạng kết nối bạn bè do FPT chủ quản. http://banbe.net Mạng hội trí thức và doanh nhân Việt Nam Mạng hội trí thức và doanh nhân http://www.buddy.vn/ Cyvee Cộng đồng trực tuyến kết nối trí thức và chuyên gia http://www.cyvee.com Mạng hội Việt Nam Mạng hội do VTC chủ quản. http://www.go.vn Học làm giàu Mạng hội Học làm giàu http://www.hoclamgiau.vn/ Zing me Mạng hội trực tuyến và giải trí http://me.zing.vn Mạng nghề nghiệp Motibee Mạng nghề nghiệp, Hướng nghiệp và giới công sở http://www.motibee.com Ngôi sao Blog Mạng hội và Blog http://ngoisaoblog.vn Tầm Tay Mạng hội tổng hợp http://tamtay.vn Trường xưa Mạng hội http://www.truongxua.vn Mạng doanh nhân Veer.vn Mạng doanh nhân http://veer.vn VnVista Mạng hội và kết bạn http://vnvista.com/mangxahoi Yêu Blog Mạng hội Yêu Blog http://yeublog.vn/ Yêu ca hát Mạng hội cho những người yêu ca hát http://www.yeucahat.com Yume Mạng hội thông tin blog http://yume.vn Những mạng hội được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam hiện nay: Theo kết quả nghiên cứu của Cimigo 3 và Vinalink 4 thì các mạng hội được người dùng ở Việt Nam dùng nhiều nhất hiện nay là Facebook, Zing Me, Yahoo 360 Plus , Google Plus, Go.vn, Yume.vn và Tamtay.vn 3 “Cimigo NetCitizens 2012”, bản điện tử tại http://cimigo.vn/en-US/Reports/Others/Common.aspx 10 Hình 5: Các khách hàng Việt Nam trực tuyến tiềm năng của các công ty, tham gia vào mạng hội với tỷ lệ lớn (44%), trong đó tham gia nhiều nhất là ở mạng Facebook và Zing Me. Nguồn: “Cimigo NetCitizens 2012” 1.3 Sự phát triển của các mạng hội Với định nghĩa mạng hội như trên có thể nói mạng hội trực tuyến bắt đầu hình thành từ năm 1997 với sự ra đời của Six Degrees.com, sau đó với sự tiến bộ của công nghệ Web mạng hội dần dần phát triển và bắt đầu bùng nổ vào khoảng năm 2004 với rất nhiều mạng hội ra đời vào khoảng thời gian này như Facebook, Hi5, Orkut,…(Xem hình minh họa chuỗi thời gian đánh dấu mốc ra đời của các mạng hội bên dưới) 4 Báo cáo tại hội thảo Social media marketing tại Hà Nội tháng 2/2012 của Vinalink, bản điện tử lưu tại www.dep.vn/cfvg/social-media-in-vietnam2.ppt [...]... sống 19 Dưới đây là bảng tổng hợp và liệt kê một số ưu điểm và nhược điểm của mạng hội trực tuyến11: ƯU ĐIỂM của mạng hội trực tuyến NHƯỢC ĐIỂM của mạng hội trực tuyến 1 Mạng hội trực tuyến cho phép mọi người 1 Mạng hội trực tuyến cám dỗ người ta tạo dựng những mối quan hệ mới và liên lạc dành nhiều thời gian trên mạng hơn là thời lạc với những người bạn và với gia đình của gian đi ra ngoài... 2.3 Mạng hội ở châu Âu Đến cuối năm 2012, dự báo số người thường xuyên sử dụng mạng hội ở châu Âu là 107.4 triệu người33 Người châu Âu thường sử dụng mạng hội để chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân hoặc những kinh nghiệm nghề nghiệp, giữ liên lạc với gia đình, bạn bè, và tổ chức cuộc sống hội của họ Mạng hội được châu Âu xem là một thực tế không thể né tránh và là cũng là một cơ hội tốt Mạng. .. tử Tuy nhiên, mạng hội chưa quét các công cụ mạng hội1 8 tin nhắn để tìm virus hay phát hiện lừa đảo, trong khi hầu hết các tài khoản email có dùng 10 Để mạng hội an toàn hơn cho trẻ em, các phần mềm chống virus để quét các tin nhắn các mạng hội thường chỉ cho phép những nhằm phát hiện thư rác và virus người lớn hơn một độ tuổi nhất định mới được đăng ký, ngoài ra mạng hội còn có các... hiệu quả Như vậy mạng hội trực tuyến mang lại cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày của mỗi người, và nó là tích cực hay tiêu cực phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, sự hiểu biết, cách thức dùng mạng và chia sẻ thông tin trực tuyến của người sử dụng; cũng như các chính sách của các mạng hội 25 2 Mạng hội trên thế giới 2.1 Chính phủ Mỹ và mạng hội Các quan chức chính... dụng mạng hội khá lớn Thống kê cũng cho thấy có khoảng 66% người dùng trực tuyến kết nối với nhiều hơn một nền tảng mạng hội Hình 13: Những lý do khiến người Mỹ dùng mạng hội trực tuyến (Nguồn: http://www.onlinemba.com/blog/social-media-demographics/) Ở Mỹ, 67% người Mỹ sử dụng mạng hội để duy trì kết nối với bạn bè của mình, 64% để duy trì kết nối với người thân và 50% người Mỹ dùng mạng xã. .. trang web của Hội đồng chung châu Âu (ec.europa.eu), để trả lời cho câu hỏi tại sao Hội đồng lại chủ động và tích cực trong lĩnh vực mạng hội này, trang web nêu lên hai lý do chính, đó là: thứ nhất, mạng hội đại diện cho những cơ hội kinh tế cho nền công nghiệp của châu Âu và cung cấp cho toàn bộ hội những cách mới để giao tiếp và thể hiện sự sáng tạo, còn thứ hai là mạng hội làm phát sinh... người Mỹ dùng mạng hội để liên lạc lại với những người bạn cũ 1.4 Ưu điểm và Nhược điểm của mạng hội trực tuyến Mạng hội trực tuyến đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động trên mạng, và từ điều trên mạng ảnh hưởng lại đến cuộc sống thực bên ngoài Trong những ảnh hưởng này, mạng hội phát huy cả vai trò tích cực cũng như có những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống 19 Dưới đây là bảng tổng hợp và liệt kê... đang xem xét ban hành lệnh cấm 6 Mạng hội giúp những trẻ em nghèo làm vào các trang web mạng hội do lo ngại về quen với máy tính và các công nghệ liên quan những đe dọa về bảo mật và virus máy tính nhanh hơn Một nghiên cứu đã cho thấy có gần tiềm năng một phần ba trẻ em của các gia đình nghèo ở Mỹ có tài khoảng trên MySpace hoặc 6 Việc sử dụng các trang web mạng hội có Facebook Thông qua việc... hổi về dịch cúm A/H1N1 trên cả ba mạng hội lớn nhất hiện nay Lên mạng để… gần dân hơn! "Sự xuất hiện các trang riêng trên Twitter, Facebook và cả MySpace cho thấy Nhà Trắng hoàn toàn không thờ ơ với thời cuộc công nghệ số Mạng hội là một kênh thông tin có khả năng tiếp cận công chúng rộng rãi, một công cụ hữu ích trong sứ mệnh thi hành nhiệm vụ chung của Nhà Trắng Trên mỗi trang mạng hội, ... mình Chúng còn làm tăng sự giao tiếp, ngay mạng hội cung cấp những hoạt động khiến cả khi trực tuyến và điều này góp phần củng cố lãng phí thời gian đáng lẽ ra là dành cho các thêm các mối quan hệ hoạt động có ích hơn Thanh thiếu niên thường tiêu tốn trung bình 9 giờ mỗi tuần cho các hoạt 2 Mạng hội trực tuyến cho phép thể hiện sự động trên mạng hội trực tuyến19 sáng tạo bằng phương cách mới

Ngày đăng: 21/03/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan