1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ PHÊ PHÁN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

40 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (232)-2015 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ PHÊ PHÁN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH POLITENESS EXPRESSING IN VERBAL CRITICISM IN VIETNAMESE AND ENGLISH LÊ THỊ THÚY HÀ (ThS-NCS; Học viện Khoa học Xã hội) Abstract: In this article we describe politeness markers and assess the polite level of the verbal criticism strategies (in everyday life context quoted from English and Vietnamese modern short stories) Results showed that indirectness is not always the same variables with politeness This is shown very clearly in Vietnamese language All these similarities and differences are due to the characteristics of the verbal criticism itself , specific cultural and linguistic forms of these two languages Key words: verbal criticism; direct; indirect; politeness; politeness markers; strategies Đặt vấn đề 1.1 Hành động ngôn từ phê phán (HĐNTPP) hành động khó thực lại phải sử dụng thường xuyên giao tiếp hàng ngày Mặc dù nghiên cứu lịch việc thực HĐNTPP chưa quan tâm nhiều giả dừng lại việc thực HĐNTPP bối cảnh cho sẵn (đóng vai, trả lời câu hỏi theo tình giả định) mô tả, nghiên cứu dạng thức ngôn ngữ Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi muốn tìm hiểu việc thực lịch HĐNTPP bối cảnh tự nhiên, đời thường (được trích dẫn từ tác phẩm truyện ngắn đại) 1.2 HĐNTPP nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu việc sử dụng chiến lược PP (trực tiếp: TT, gián tiếp quy ước: QU, gián tiếp phi quy ước: PQU) Nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề dựa khía cạnh thể diện để thấy dấu hiệu lịch chiến lược từ thấy rõ khác biệt ngôn ngữ Do vậy, viết tiến hành: 1/ Mô tả dấu hiệu lịch sử dụng HĐNTPP người Anh người Việt; 2/ So sánh dấu hiệu xét theo chiến lược khía cạnh văn hóa, xã hội, tình cụ thể; 3/ Sử dụng yếu tố văn hóa, xã hội, tình để giải thích nguyên nhân sâu xa dẫn đến tương đồng khác biệt việc thực lịch HĐNTPP người Anh người Việt 1.3 Theo phân loại Austin (1962), phê phán thuộc lớp hành vi “ứng xử” (behavitives), theo phân loại Searle (1975) thuộc lớp biểu lộ cảm xúc (expressives) HĐNTPP nghiên cứu dựa định nghĩa Weirzbicka (1987) là: Hành động có lực ngôn trung thể đánh giá tiêu cực khơng ủng hộ người nói hành động, ứng xử, phẩm chất, hình thức… mà người nghe phải chịu trách nhiệm Hành động này, theo quan điểm người nói, để mong có thay đổi Số (232)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG hành động người nghe, lợi thân người nghe người khác thay lợi ích người nói Theo đó, tiền đề điều kiện đưa để giới hạn phân biệt HĐNTPP với HĐNT gần nghĩa khác phàn nàn, đổ lỗi, … Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp nghiên cứu sử dụng miêu tả đối chiểu hai chiều dựa nguồn liệu 231 đoạn trích dẫn tiếng Việt 183 đoạn trích dẫn tiếng Anh có chứa HĐNTPP nhân tố văn hóa, xã hội, tình huống… tác phẩm truyện ngắn đại tiếng Anh tiếng Việt Qua số liệu nghiên cứu cho thấy, phương tiện cách thức biểu đạt LS phát ngôn PP nên bao gồm: (1) chiến lược cấu trúc PP; (2) Điều biến tố: (a) điều biến tố nội vi (ở HĐPP trung tâm): tiểu từ tình thái (TTTT), xưng hơ (XH), thì, thể, thức ; (b) điều biến tố ngoại vi: rào trước, đón sau, vừa rào trước vừa đón sau có tác dụng tăng giảm lực cú pháp từ vựng; (3) Thái độ giọng điệu: (a) thái độ giọng điệu người phát ngôn HĐNTPP;(b) thái độ giọng điệu người tiếp nhận HĐNTPP Các cách thức phương tiện có vai trị khác việc biểu đạt LS phát ngơn ngồi chức cú pháp hay ngữ nghĩa chúng Cụ thể, chúng thay đổi mức LS phát ngôn theo hướng tăng lên (+), giảm (-) giữ mức trung hòa (0) Việc thay đổi mức LS phát ngôn phương tiện ngôn ngữ nhận diện thủ pháp thường nhà nghiên cứu ngôn ngữ áp dụng thủ pháp cải biến 2.1 Chiến lược cấu trúc phê phán Theo mức độ gián tiếp lực ngôn trung, HĐNTPP phân loại theo loại câu trực tiếp (TT), gián tiếp quy ước (QU), gián tiếp phi quy ước (PQU) hai ngôn 41 ngữ Các chiến lược PP thể cấu trúc câu trần thuyết (câu kể/ câu trần thuật), câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến có hiệu lực lời mơt lời khuyên, thuyết giáo, phàn nàn, chê, trách, mắng, mỉa mai, cấm đoán, chửi (theo mức độ nghiêm trọng lỗi theo quan điểm người PP) 2.2 Điều biến tố 2.2.1 Trong tiếng Việt: Kết thống kê cho thấy, HĐNTPP tiếng Việt, tố lịch thể bởi: a Điều biến tố nội vi gồm: Tiểu từ tình thái: nhé, nhỉ, chứ, sao, à, … chủ yếu tiểu từ tình thái làm tăng lực ngơn trung phát ngơn PP.Ví dụ: - A! Định dạy đĩ vén váy hả! (tăng lực ngơn trung) [Ma Văn Kháng] - Thanh điên trí thức đếch mà lạc hậu (giảm lực ngơn trung) [Sương Nguyệt Minh] Từ xưng hô: chủ yếu từ xưng hô sử dụng (1) từ thân tộc: bác- cháu (con), anh-em, chị-em, dì- cháu (con), (2) suồng sã; ơngtơi, mày-tao (bạn bè), ông/bà-tôi (vợ chồng)…., (3) miệt thị: loại…, con/đồ đàn bà, đĩ, … (4) có khoảng cách: anh-tôi, ông/bà-tôi…, chủ yếu cách xưng hô tục, suồng sã đẩy xa khoảng cách người PP người bị PP cách thay đổi hình thức xưng hô từ anh-em sang tôicô/anh, mày-tao (vợ chồng); cậu-tớ, anh-em, tơi/mình-bạn… sang tao-mày… Ví dụ: - Cơ thật vơ liêm sỉ Cơ khơng có danh dự à? Đồ đĩ [Trần Thị Trường] Quan hệ vợ-chồng: Thay đổi cách xưng hô từ anh- em sang cô-tôi sang miệt thị: đồ… làm tăng khoảng cách, tăng lực ngôn trung) Các điều biến tố tăng giảm lực cú pháp từ vựng thể qua dạng câu chủ yếu: Mệnh lệnh, cấm đoán, mỉa mai, chế giễu, khuyên, thuyết giáo, chê, trách…Ví dụ: Dạng câu mệnh lệnh, chửi, mắng… có lực 42 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG ngôn trung mạnh dạng câu khuyên, chê… Khuyên: “Chú nghĩ cháu nên xem lại đi, chuyện cháu Việt khó chấp nhận lắm” Chỉ trích: “Thế mà gọi yêu à! Cháu có biết Việt cháu tuổi không! 13 tuổi đấy” [Đặng Thị Thanh Hương] b Điều biến tố ngoại vi gồm thành phần rào trước (preparators), đón sau (grounders) vừa rào trước vừa đón sau (disarmers) chủ yếu tăng giảm lực ngôn trung phát ngôn PP từ vựng ngữ pháp (1) “Chú nghĩ cháu nên xem lại đi, chuyện cháu Việt khó chấp nhận lắm” [Arthur B Waltermire] Rào trước HĐPP (2) “Thế mà gọi yêu à! Cháu có biết Việt cháu tuổi khơng! [Arthur B Waltermire] HĐPP Đón sau 13 tuổi đấy” Ngồi ra, phát ngôn PP điều đặc biệt gây nhầm lẫn khó phân biệt ranh giới phát ngơn PP thành phần khác phát ngôn chủ yếu đưa hàng loạt phát ngôn PP lượt lời: Ví dụ: - Sao mà cậu nước mắt Cứ đàn bà [ Khuất Quang Thụy] Thực chất hai câu PP câu lại có điều biến tố riêng làm tăng làm giảm lực ngôn trung (hơn câu câu PP cịn câu điều biến tố ngoại vi) 2.2.2 Trong tiếng Anh Điều biến tố nội vi: Điều biến tố tăng giảm lực cú pháp việc thể qua chiến lược (mức độ gián ngơn HĐ) tiếng Việt thường thể qua phương tiện như: Thì, thể thức: câu giả định (you are supposed to…; If….); ước: I wish; can, could Ví dụ: Người hầu nói với Số (232)-2015 ông chủ bị bệnh nhiều năm ông ta nói có ý định tự tử “ - I wish you wouldn't say that, sir (tôi ước ông khơng nói câu đó) [Arthur B Waltermire] Hay: Khi bố PP trai không tử tế với cô bạn gái - Men are supposed to be kind to women! (Đàn ông nên tử tế với phụ nữ) [Arthur B Waltermire] Các điều biến tố tăng giảm lực từ vựng cú pháp thể qua dạng câu: mệnh lệnh, cấm đoán, dọa nạt, đe nẹt, … HĐNTPP trung tâm Ví dụ: Dạng câu mệnh lệnh, chửi, mắng… có lực ngơn trung mạnh khun, chê… Jenny PP cách xử người yêu định cưới nàng mặc cho cha chàng phản đối Phát ngơn phê phán có tính chất khun nhủ, tâm tình (lực ngơn trung nhẹ) - Anh khơng dễ chịu với ơng chuyện đó, Oliver à! Phê phán dùng cách trách cứ, đổ lỗi (lực ngôn trung tăng lên) - “Ha! Oliver, why are you so unkind to your father? You hurt him all the time." "Oliver, can't you speak to him?"- "Speak to him! Are you crazy?" [Erich Segal] Điều biến tố ngoại vi: gồm thành phần rào trước, đón sau vừa rào trước vừa đón sau chủ yếu tặng lực cú pháp từ vựng.Ví dụ: (1) Ơng già Candy nói với vợ Curley chị ta đến chỗ họ để tìm chồng họ khơng muốn rắc rối dính dáng đến chị ta "You have got husband You got no call fooling round with other guys, causing Rào trước HĐPP trouble" (Chị có chồng Chị chẳng có lí mà loanh quanh chỗ bọn trai trẻ, gây rắc rối) [John Steinbeck] Và giống tiếng Việt, thường đưa hàng loạt phát ngôn PP lượt lời Số (232)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG (2) Nhân viên cũ (Brooker) xin tiền Ralph để mua bánh mì sống qua ngày: "Listen, Brooker, " said Ralph, arngily "I know you of old You're a thief and Rào trước HĐPP wretch Keep your tale! You can't bride me!”[Arthur B Waltermire] HĐPP Đón sau (Tơi hiểu ơng q mà Ơng kẻ cướp, kẻ tồi tệ Hãy giữ lấy câu chuyện bịa đặt ông Không lừa đâu) 2.3 Thái độ, giọng điệu Thái độ, giọng điệu người PP người bị PP tác động yếu tố tâm lí, hồn cảnh, tính cách… người PP người bị PP, thấy chủ yếu tác động mức nghiêm trọng lỗi Mức độ thể phát ngơn có mức độ nghiêm trọng tăng dần lỗi theo quan điểm người PP theo sơ đồ sau: Khuyên < thuyết giáo < phàn nàn < chê < trách < mắng < mỉa mai < cấm đốn < chửi Theo thái độ, giọng điệu tăng dần mức tức tối, giận dữ, giảm dần mức độ giữ bình tĩnh, tự chủ thân người PP mức độ đe dọa thể diện thái độ, giọng điệu phản ứng người bị PP Duy có trường hợp đặc biệt hai ngơn ngữ, phát ngơn PP hình thức câu mỉa mai bề mặt không thấy thái độ giận dữ, lớn tiếng hay quát tháo người PP rõ ràng thấy mức đe dọa thể diện lớn qua phản ứng tiếp nhận lời PP người bị PP từ thấy mức độ kiềm chế người PP Trong hai ngôn ngữ phần lớn thái độ mức cân đối, mức độ bình thường, vượt qua mức bình tĩnh Điều thể giọng kể đoạn trích qua cách PP người PP tiếp nhận lời PP người bị PP Sự tương đồng khác biệt phương tiện biểu LS hai ngơn ngữ AnhViệt khác biệt loại hình ngơn ngữ văn hóa 43 Về phương diện loại hình ngơn ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, đơn âm tiết khơng biến hình.Vì vậy, thái độ LS người PP người nghe thể qua tình thái từ tố biểu thị quan hệ xã hội có từ xưng hơ tiểu từ tình thái khác làm chức điều biến HĐNTPP Trái lại, tiếng Anh ngôn ngữ biến hình phương tiện cú pháp (hơn tình thái từ) như: thì, thể, thức… phương tiện để thể tính LS HĐNTPP tiếng Anh Về phương diện văn hóa, người Việt thuộc văn hóa mang tính cộng đồng làng nước tơn ti thứ bậc nên việc sử dụng kiểu xưng hơ, tiểu từ tình thái khác việc thay đổi hình thức xưng hơ, thay đổi loại bỏ tiểu từ tình thái (đặc biệt kính ngữ - tiểu từ tình thái đặc biệt người Việt) cách biểu LS thay đổi mức đầu tư LS theo phép tắc xã hội nhằm thể tuân thủ tính thứ bậc xã hội Việt Nam Đây biểu LS dương tính văn hóa phương Đơng nói chung người Việt nói riêng Ngược lại, người Anh thuộc văn hóa mang tính cá nhân bình quyền tơn trọng quyền tự cá nhân, không can thiệp vào đời tư người khác bình đẳng đánh giá cao Do vậy, để tránh áp đặt người bị phê phán mà phương tiện cú pháp (thì, thể, thức) thể để ngỏ lựa chọn như: may, might, could, should… không áp đặt như: I think, I suppose, I hope, I wish … according to me, in my point of view, you are supposed, if you like, it is likely that, it seems that…được lựa chọn để sử dụng Đây cách thể LS âm tính theo đặc điểm văn hóa người phương Tây nói chung người Anh nói riêng Với HĐNTPP cụ thể nghiên cứu chúng tôi, chiến lược gián ngôn cú pháp sử dụng hai ngôn ngữ Nó khơng cịn chiến lược thể tính cá nhân 44 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG giao tiếp đặc trưng người phương Tây mà trở thành phổ quát Điều (1) đặc điểm HĐNTPP HĐNT đe dọa thể diện cao nên việc thực cá nhân cần lựa chọn chiến lược khéo léo, tế nhị, phù hợp với hồn cảnh (2) văn hóa (cả phương Đông lẫn phương Tây) giao tiếp vừa chiến lược cá nhân vừa chịu chi phối ước chế xã hội Do vậy, hình thức biểu đạt LS HĐNTPP nên bao gồm hai phương tiện (1) Chiến lược gián ngôn cú pháp (2) tố biểu thị lịch khác có chức điều biến tăng giảm lực ngôn trung cú pháp từ vựng cho HĐNTPP như: tiểu từ tình thái, từ xưng hơ; (3) giọng điệu, thái độ Người nói thứ tiếng thuộc loại hình ngơn ngữ khác dùng hai phương tiện mức độ khác nhằm thể phép lịch HĐNTPP Ở đây, bắt đầu xét phương tiện chiến lược PP Ở chiến lược đánh giá mức độ LS cách tổng hợp phương tiện biểu để đến kết luận chiến lược cụ thể LS, bất LS hay bình thường Việc xác định mức LS phát ngơn dựa vào tiêu chí đánh giá tác giả Vũ Thị Thanh Hương Theo đó, tác giả dựa vào số lượng dấu hiệu (+), (0), (-) để đưa tiêu chí xác định mức LS HĐNT Một HĐNT coi là: + Lịch sự: Khi khơng chứa dấu hiệu (-) có hai dấu hiệu (+) + Bình thường: Khi có dấu hiệu (+) tất dấu hiệu (0) + Bất LS: Khi có dấu hiệu (-) [4,193] 2.4 Lịch hành động ngôn từ phê phán người Việt người Anh Dựa vào tiêu chí đánh giá trên, mức LS phát ngơn PP đánh sau: 2.4.1 Trong tiếng Việt a Phát ngơn PP đánh giá có mức độ LS bình thường Số (232)-2015 Con gái nói với mẹ: - Mẹ à, nói cho biết Có việc cần nhiều tiền đến mức phải bán hết đất, vườn này? Sao mẹ khơng nói với con? Mẹ nói nhờ nhà chồng giúp cho, ơng bà nội Mí thương [Hồ Thị Hải Âu] Trong phát ngôn PP này, người sử dụng dấu hiệu (0) xưng hô thân tộc (mẹ- con) người bậc với người bậc trên, (0) từ ngữ mức ngữ nghĩa trung hịa, (0) thái độ trung tính, giọng nói mức trung bình có dấu hiệu (+) thành phần đón sau lời giải thích mang tính có lợi cho H đáp ứng mong muốn H (mẹ nói nhờ nhà chồng giúp cho, ơng nội Mí thương lắm) b Phát ngôn đánh giá bất LS Chàng trai phê phán người yêu: - Nó bảo: “Đàn bà em …dễ chơi nhỉ” [Hồ Thị Hải Âu] Mặc dù đưa lời PP, chàng trai không lên giọng, không quát tháo qua dấu hiệu (-) từ ngữ, xưng hô miệt thị: đàn bà…dễ chơi, (-) thái độ mỉa mai đe dọa thể diện cao NBPP Như có đến hai dấu hiệu (-) phát ngơn phát ngơn đánh giá bất LS c Phát ngơn đánh giá LS Ơng tổ trưởng dân phố với người dân: - Cái bếp than hun khói để đường thế, chị Trình? Thơi chị khơng muốn cho em trắng đùi chị cịn gì! [Ma Văn Kháng] Thông qua dấu hiệu (+) thái độ đùa cố tình làm giảm mức độ nghiêm trọng vấn đề PP S, (+) cách xưng hô dùng từ thân tộc (chị-em) người khơng có quan hệ huyết thống tạo gần gũi, thân thiết (+) thành phần rào trước khơng đích danh phê phán (ai để) cách dùng danh từ (cái bếp than hun khói khơng phải hun người khác bếp than) làm giảm nhẹ lực ngơn trung, nói tình cụ thể phát ngơn LS 2.4.2 Trong tiếng Anh Số (232)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Tương tự người Việt, dựa vào tiêu chí đánh giá nêu mức LS HĐNTPP người Anh đánh sau: a Phát ngơn đánh giá có mức LS bình thường Nhà sản xuất nói với diễn viên: - Your expression is no good at all (Biểu cảm em không tốt chút nào) [L.A.Hill] Phát ngơn có dấu hiệu (+) sử dụng kiểu câu PP (chủ ngữ + từ phủ định “no/not…at all” với tính từ tích cực) nhằm tránh sử dụng từ tiêu cực, (0) thái độ trung tính, giọng nghiêm túc, khơng mỉa mai, trì triết Nhờ dấu hiệu quy chiếu với tiêu chí xác định mức LS, phát ngơn đánh giá có mức LS bình thường b Phát ngơn đánh giá bất LS She looked at him angrily, and continued "Why you want to live? Your life is nothing, you are an animal."(Bà nhìn ơng chồng cũ cách giận tiếp tục, “Tại ông muốn sống chứ?Cuộc sống ơng chẳng Ơng vật”) [Erich Segal] Trong phát ngôn, người vợ cũ phê phán người chồng phản bội khiến nhiều đồng đội ông phải chết Bà sử dụng dấu hiệu (-) thái độ cáu giận, (-) tính từ đánh giá tiêu cực (animal) Với hai dấu hiệu (-), phát ngôn đánh giá bất LS c Phát ngôn đánh giá LS Father: You know, Tom, when Lincoln was your age he was very good pupil In fact, he was the best pupil in his class (Bố: Tôm, hồi ông Lincoln tuổi trị ngoan rồi.Thật ra, ơng học giỏi lớp đấy) [L.A.Hill] Phát ngôn (bố phê phán trai lười học dốt) có dấu hiệu (+) giọng nói ơn tồn, thái độ trung hịa, (+) sử dụng dấu hiệu hịa hợp, hơ gọi tên riêng tạo gần gũi, thân mật (you know, Tom) với phần đón sau (+) dùng TTTT “in fact” làm giảm nhẹ lực ngôn 45 trung Với ba dấu hiệu (+), phát ngôn đánh giá LS Kết nghiên cứu Kết mã hóa số liệu sau Bảng Các chiến lược mức lịch tiếng Việt CHIẾN LƯỢC MỨC LS + BT TỔNG TT SL QU % SL PQU % SL % 57 24.7 137 59.3 37 16.0 32 19 57 56.1 73 53.3 10.5 19 13.9 33.4 45 32.8 100 137 100 21 11 37 56.8 29.7 13.5 100 Từ bảng thấy, thật bất ngờ chiến lược coi để ngỏ lựa chọn QU có liên quan đến lịch lại có mức lịch (+) 13.9% cao TT (10.5) chút lại thấp PQU (29.7%) nhiều Tuy nhiên, chiến lược QU có số câu thực mức bất lịch (-) thấp (53.3%) so với TT (56.1%) PQU (56.8%) Như vậy, thấy có PQU có số lịch (-) cao số lịch (+) cao chiến lược khác có số phát ngơn có dấu hiệu để đánh giá có mức lịch bình thường (=) cao nhiều (TT:33.4%; QU: 32.8%) so với PQU (13.5%) QU có số bất lịch thấp (53.3%) so với TT (56.1%); PQU (56.8%) số lịch (+) (13.9%) lại thấp PQU (29.7%) nhiều Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau theo chiều tăng dần tần suất sử dụng: (-) : QU < TT < PQU (+) : TT < QU < PQU (=) : PQU < QU < TT Như vậy, chiến lược số đầy đủ để khẳng định mức độ lịch phát ngôn PP tiếng Việt bối cảnh đời thường Mặc dù vậy, đặc điểm chất HĐNTPP bất lịch (áp đặt, đe dọa thể diện NBPP) nên số (-) chiến lược cao 46 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (232)-2015 Bảng Các chiến lược mức lịch tiếng Anh CHIẾN LƯỢC TT QU PQU MỨC LS SL % SL % SL % + BT TỔNG 58 43 10 58 31.7 74.1 8.7 17.2 100 73 41 21 11 73 39.9 56.2 28.8 15.0 100 52 26 18 52 28.4 50.0 34.6 15.4 100 Có thể thấy, khác với tiếng Việt, người Anh có thể rõ ràng, biểu theo sơ đồ sau theo chiều tăng dần tần suất sử dụng: (-) : PQU

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các chiến lược và mức lịch sự trong tiếng Việt  - NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ PHÊ PHÁN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
Bảng 1. Các chiến lược và mức lịch sự trong tiếng Việt (Trang 6)
Bảng 2. Các chiến lược và mức lịch sự trong tiếng Anh - NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ PHÊ PHÁN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
Bảng 2. Các chiến lược và mức lịch sự trong tiếng Anh (Trang 7)

Mục lục

    ẨN DỤ BẢN THỂ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH QUA Ý NIỆM CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA ĐỰNG TÌNH CẢM

    2. Ẩn dụ bản thể

    3. Ẩn dụ ý niệm CƠ THỂ LÀ VẬT CHỨA ĐỰNG CẢM XÚC

    3.1. Mô hình chiếu xạ giữa miền nguồn và miền đích

    3.2. Ẩn dụ ý niệm CƠ THỂ LÀ VẬT CHỨA ĐỰNG TÌNH CẢM trong thơ Xuân Quỳnh

    ANALYZING MITIGATION MARKERS COMBINED WITH DEONTIC “MUST” IN ENGLISH DISCOURSE THROUGH CORPUS-BASED METHOD

    Ý NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG

    CẶP ĐỘNG TỪ ĐỒNG NGHĨA思う (omou) /考える (kangaeru) TRONG TIẾNG NHẬT

    2. Những nghiên cứu về “omou” và “kangaeru”

    3. Khảo sát ngữ liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w